Đặt điện áp u= U 0 cosωt U 0 , ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R 1 =3 R 2 . Gọi Δφ là độ lệch pha giữa u A B và điện áp uMB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 0 thì Δφ đạt cực đại. Khi điện dung có giá trị C=2 C 0 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng

A.  

0,97.

B.  

0,25.

C.  

0,89.

D.  

0,50.

Đáp án đúng là: B

Giải thích đáp án:

Chuẩn hóa R 2 =1 R 1 =3
Δφ=(φ)AB(φ)MB=arctanZCR1+R2arctanZCR2=arctanZC4arctanZC1\Delta \varphi = \left(\varphi\right)_{A B} - \left(\varphi\right)_{M B} = arctan \dfrac{- Z_{C}}{R_{1} + R_{2}} - arctan \dfrac{- Z_{C}}{R_{2}} = arctan \dfrac{- Z_{C}}{4} - arctan \dfrac{- Z_{C}}{1} \rightarrowshift solve đạo hàm


ZC0=2\Rightarrow Z_{C 0} = 2
C=2C0ZC=0,5ZC0=0,5.2=1C = 2 C_{0} \Rightarrow Z_{C} = 0 , 5 Z_{C 0} = 0 , 5 . 2 = 1
cosφ=R1+R2(R1+R2)2+ZC2=3+1(3+1)2+120,97cos \varphi = \dfrac{R_{1} + R_{2}}{\sqrt{\left( R_{1} + R_{2} \right)^{2} + Z_{C}^{2}}} = \dfrac{3 + 1}{\sqrt{\left( 3 + 1 \right)^{2} + 1^{2}}} \approx 0 , 97. Chọn A
MNCâu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ M khối lượng m được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/ s 2 . Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 4cm. Treo thêm vật N phía dưới vật M bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không giãn. Sợi dây xuyên qua N bởi một lỗ nhỏ như hình vẽ. Ban đầu N được giữ đứng yên bởi một cái chốt, hệ cân bằng, khi đó lò xo giãn 10cm. Rút nhẹ chốt, N trượt trên dây thẳng đứng xuống. Biết lực ma sát giữa N và dây có độ lớn bằng 1 4 trọng lượng của N. Lấy π 2 =10 . Bỏ qua lực cản không khí. Khi N rời dây, nó có tốc độ là 2,25m/s. Biên độ dao động của M sau khi N rời khỏi dây gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 4,5cm. B. 4,7cm. C. 1,6cm. D. 5,8cm.
Lời giải
Khi treo mỗi vật M thì lò xo giãn Δl0=mMgk=4cm\Delta l_{0} = \dfrac{m_{M} g}{k} = 4 c m


Khi N chưa trượt, hệ cân bằng, VTCB của M là O1, lò xo giãn 10 cm
OO1=mNgk=104=6cmO O_{1} = \dfrac{m_{N} g}{k} = 10 - 4 = 6 c m
Khi rút nhẹ chốt, N trượt xuống: T=Fms=0,25mNgT = F_{m s} = 0 , 25 m_{N} g
Vật M chịu thêm tác dụng của ngoại lực căng dây T nên VTCB của nó lúc này là O2
OO2=Tk=0,25mNgk=0,25.6=1,5cmO O_{2} = \dfrac{T}{k} = \dfrac{0 , 25 m_{N} g}{k} = 0 , 25 . 6 = 1 , 5 c m
Vật M dao động với biên độ: A1=O1O2=61,5=4,5cmA_{1} = O_{1} O_{2} = 6 - 1 , 5 = 4 , 5 c mω=gΔl0=100,045π\omega = \sqrt{\dfrac{g}{\Delta l_{0}}} = \sqrt{\dfrac{10}{0 , 04}} \approx 5 \pi (rad/s)
Vật N chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với giá tốc có độ lớn a=mNgFmsmN=g0,25g=7,5m/s2a = \dfrac{m_{N} g - F_{m s}}{m_{N}} = g - 0 , 25 g = 7 , 5 m / s^{2}
Khi N rời dây thì thời gian M và N đã chuyển động là: t=vNg=2,257,5=0,3st = \dfrac{v_{N}}{g} = \dfrac{2 , 25}{7 , 5} = 0 , 3 s
Chọn gốc tọa độ tại O, chiều dương hướng xuống
xM=OO2+Acos(ωt)=1,5+4,5cos(5π.0,3)=1,5cmx_{M} = O O_{2} + A cos \left( \omega t \right) = 1 , 5 + 4 , 5cos \left( 5 \pi . 0 , 3 \right) = 1 , 5 c m
vM=ωAsin(ωt)=5π.4,5.sin(5π.0,3)=22,5πcm/sv_{M} = - \omega A sin \left( \omega t \right) = - 5 \pi . 4 , 5 . sin \left( 5 \pi . 0 , 3 \right) = 22 , 5 \pi c m / s
Sau khi N rời dây, M có VTCB O nên M dao động với biên độ
A2=xM2+(vMω)2=1,52+(22,5π5π)24,74cmA_{2} = \sqrt{x_{M}^{2} + \left( \dfrac{v_{M}}{\omega} \right)^{2}} = \sqrt{1 , 5^{2} + \left( \dfrac{22 , 5 \pi}{5 \pi} \right)^{2}} \approx 4 , 74 c m. Chọn B

Câu hỏi tương tự:


Đề thi chứa câu hỏi này:

72. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông - HCM. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 39 câu hỏi 50 phút

5,946 lượt xem 3,192 lượt làm bài