Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự độ lớn
một khoảng
. Ảnh của vật nằm
A. sau thấu kính
.
B. trước thấu kính
.
C. sau thấu kính
.
D. trước thấu kính
.
Đáp án đúng là: B
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự độ lớn một khoảng . Ảnh của vật nằm
sau thấu kính .
trước thấu kính .
sau thấu kính .
trước thấu kính .
Đáp án đúng là: B
. Chọn B
Câu hỏi tương tự:
#4693 THPT Quốc giaVật lý
Vật sáng phẳng, nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự . Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
Lượt xem: 79,822 Cập nhật lúc: 23:44 16/01/2025
#11695 THPT Quốc giaVật lý
Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức hợp với nhau một góc 600 . Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 80 và có chu kì tương ứng là T1 và T2= T1 + 0,1s. Giá trị của T2 là
Lượt xem: 198,891 Cập nhật lúc: 07:38 18/01/2025
#6236 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng và vật M có khối lượng được đặt trên mặt phẳng ngang. Khi M đang ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ m có khối lượng chuyển động với tốc độ về phía đầu cố định của lò xo và dọc theo trục lò xo đến va chạm vào M. Biết va chạm mềm và bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của hệ sau va chạm là
Lượt xem: 106,052 Cập nhật lúc: 22:26 17/01/2025
#7178 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng
, mang điện
và lò xo nhẹ cách điện có độ cứng
được đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ thống đặt trong một điện trường đều nằm ngang dọc theo trục của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật, độ lớn cường độ điện trường biến đổi theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Lấy
. Vào thời điểm ban đầu
vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn
. Tính từ lúc thả đến khi lò xo về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là
Lượt xem: 122,065 Cập nhật lúc: 05:46 17/01/2025
#5811 THPT Quốc giaVật lý
Cho một hệ cơ học đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Hai lò xo lý tưởng có độ cứng lần lượt là , ; Các vật nhỏ có khối lượng ; Dây nối 2 vật nhẹ, không giãn. Ban đầu hệ cân bằng, các vật nằm yên thì tổng độ giãn của 2 lò xo là 20 cm và khoảng cách giữa hai vật là . Cắt dây nối hai vật để 2 vật dao động điều hòa. Kể từ lúc cắt dây đến khi tốc độ tương đối của hai vật bằng lần thứ nhất thì khoảng cách giữa chúng gần với giá trị nào sau đây nhất?
Lượt xem: 98,901 Cập nhật lúc: 21:08 17/01/2025
#6380 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang như Hình 1, Đầu A gắn với vật nhỏ khối lượng m, đầu B tựa vào tường (không gắn vào tường) và được giữ sao cho lò xo bị nén. Khi thì thả nhẹ để hệ chuyển động tự do. Bỏ qua ma sát và khối lượng lò xo. Chọn trục tọa độ dọc theo trục lò xo, chiều dương hướng ra xa, gốc tọa độ O tại vị trí của vật khi lò xo đã tựa vào tường nhưng chưa biến dạng. Đồ thị ở Hình 2 biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ x của vật nhỏ vào thời điểm t. Trên đồ thị, giá trị của là
Lượt xem: 108,502 Cập nhật lúc: 13:35 17/01/2025
#2562 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có và vật nhỏ , một đầu gắn chặt vào sàn. Đặt vật nằm trên . Bỏ qua mọi lực cản, lấy . Kích thích cho hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng (trong quá trình dao động không rời khỏi ). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của phản lực mà tác dụng lên theo thời gian . Biết . Thời điểm đầu tiên độ lớn của bằng 0,8 lần trọng lực của là
Lượt xem: 43,614 Cập nhật lúc: 00:40 06/01/2025
#1113 THPT Quốc giaVật lý
Trên một mặt phẳng nghiêng góc α = 30o so với phương ngang đặt một lò xo nhẹ, độ cứng k = 20 N/m, một đầu gắn vào điểm cố định M. Một vật khối lượng m = 200 g đặt tại điểm P ở cách đầu N còn lại của lò xo một đoạn d = 7,5 cm được thả trượt không vận tốc ban đầu như hình bên. Biết rằng khi tới N vật chỉ tiếp xúc với lò xo chứ không bị gắn chặt vào lò xo. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật trở lại vị trí ban đầu là
Lượt xem: 18,974 Cập nhật lúc: 10:01 18/01/2025
#3759 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Chu kì dao động điều hòa của co lắc là:
Lượt xem: 63,995 Cập nhật lúc: 01:40 17/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
6,151 lượt xem 3,283 lượt làm bài