Trong một điện trở có dòng điện xoay chiều
chạy qua. Để công suất tỏa nhiệt như nhau, ta cần một dòng điện không đổi chạy qua điện trở trên với cường độ là
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A
Trong một điện trở có dòng điện xoay chiều chạy qua. Để công suất tỏa nhiệt như nhau, ta cần một dòng điện không đổi chạy qua điện trở trên với cường độ là
Đáp án đúng là: A
Câu hỏi tương tự:
#1206 THPT Quốc giaVật lý
Khi cho dòng điện xoay chiều có cường độ cực đại và dòng điện không đổi có cường độ , lần lượt chạy qua cùng một điện trở thuần, trong khoảng thời gian như nhau và đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra là như nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?
Lượt xem: 20,531 Cập nhật lúc: 01:47 19/11/2024
#6370 THPT Quốc giaVật lý
Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức . Đoạn mạch chứa
Lượt xem: 108,329 Cập nhật lúc: 03:55 21/11/2024
#3599 THPT Quốc giaVật lý
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với ampe kế thì dòng điện trong mạch có cường độ A. Số chỉ của ampe kế là
Lượt xem: 61,249 Cập nhật lúc: 04:30 19/11/2024
#872 THPT Quốc giaVật lý
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo cảm kháng . Thay đổi L để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RC. Giá trị của cảm kháng khi đó là
Lượt xem: 14,891 Cập nhật lúc: 13:16 20/11/2024
#1918 THPT Quốc giaVật lý
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào đoạn mạch chỉ có chứa một trong ba phần tử: điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Tại thời điểm , điện áp hai đầu đoạn mạch là và đang tăng thì cường độ dòng điện qua mạch là A. Tại thời điểm , khi điện áp hai đầu đoạn mạch là và cường độ dòng điện qua mạch là A. Phần tử trong mạch là
Lượt xem: 32,649 Cập nhật lúc: 01:44 20/11/2024
#2916 THPT Quốc giaVật lý
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và
với
ui. Giá trị của
gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 49,636 Cập nhật lúc: 01:42 21/11/2024
#3982 THPT Quốc giaVật lý
Một mạch điện gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi có biểu thức . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị , thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:
Lượt xem: 67,788 Cập nhật lúc: 15:33 20/11/2024
#2164 THPT Quốc giaVật lý
Một điện trở 10Ω có dòng điện xoay chiều chạy qua trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở là
Lượt xem: 36,851 Cập nhật lúc: 16:58 20/11/2024
#5925 THPT Quốc giaVật lý
Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là và dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch là . Khi điều chỉnh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là và dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là , biết rằng . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì giá trị cực đại đó gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 100,788 Cập nhật lúc: 21:30 20/11/2024
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
1,873 lượt xem 987 lượt làm bài