thumbnail

ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Hoài Đức A - Hà Nội - Đề 2

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Hàm số nào trong bốn hàm số liệt kê ở dưới nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?

A.  

y=((e2))2x+1y = \left(\left( \dfrac{\text{e}}{2} \right)\right)^{2 x + 1}.

B.  

y=((13))xy = \left(\left( \dfrac{1}{3} \right)\right)^{x}.

C.  

y=((3e))xy = \left(\left( \dfrac{3}{\text{e}} \right)\right)^{x}.

D.  

y=(2017)xy = \left(2017\right)^{x}.

Câu 2: 0.2 điểm

Hàm số y=x33x29x+7y = x^{3} - 3 x^{2} - 9 x + 7 đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

B.  

(5;2)\left( - 5 ; - 2 \right).

C.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

D.  

(1;3)\left( - 1 ; 3 \right).

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh



Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x=3x = 3.

B.  

Hàm số có giá trị nhỏ nhất trên R\mathbb{R}bằng 1.- 1 .

C.  

Hàm số có giá trị cực đại bằng 1.1 .

D.  

Hàm số chỉ có một điểm cực trị.

Câu 4: 0.2 điểm

Hàm số y=x4x2+3y = x^{4} - x^{2} + 3 có mấy điểm cực trị?

A.  

11.

B.  

22.

C.  

33.

D.  

00.

Câu 5: 0.2 điểm

Hàm số y=(log)2(x22x)y = \left(log\right)_{2} \left( x^{2} - 2 x \right) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

B.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

C.  

(1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

D.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

Câu 6: 0.2 điểm

Gọi m, Mm , \textrm{ } M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=12xx+1f \left( x \right) = \dfrac{1}{2} x - \sqrt{x + 1} trên đoạn [0;3]\left[\right. 0 ; 3 \left]\right.. Tổng S=2MmS = 2 M - m bằng

A.  

S=0S = 0.

B.  

S=32S = - \dfrac{3}{2}.

C.  

S=2S = - 2.

D.  

S=4S = 4.

Câu 7: 0.2 điểm

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x+(cos)2xf \left( x \right) = x + \left(cos\right)^{2} x trên đoạn [0;π4]\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.

A.  

max[0;π4]f(x)=12;  min[0;π4]f(x)=1\underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{max} f \left( x \right) = \dfrac{1}{2} ; \textrm{ }\textrm{ } \underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{min} f \left( x \right) = - 1.

B.  

max[0;π4]f(x)=π4;  min[0;π4]f(x)=π6\underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{max} f \left( x \right) = \dfrac{\pi}{4} ; \textrm{ }\textrm{ } \underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{min} f \left( x \right) = \dfrac{\pi}{6}.

C.  

max[0;π4]f(x)=π4+12;  min[0;π4]f(x)=1\underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{max} f \left( x \right) = \dfrac{\pi}{4} + \dfrac{1}{2} ; \textrm{ }\textrm{ } \underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{min} f \left( x \right) = 1.

D.  

max[0;π4]f(x)=π4+12;  min[0;π4]f(x)=12\underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{max} f \left( x \right) = \dfrac{\pi}{4} + \dfrac{1}{2} ; \textrm{ }\textrm{ } \underset{\left[\right. 0 ; \dfrac{\pi}{4} \left]\right.}{min} f \left( x \right) = \dfrac{1}{2}.

Câu 8: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

Hình ảnh


A.  

33.

B.  

11.

C.  

22.

D.  

44.

Câu 9: 0.2 điểm

Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2 x+1x1y = \dfrac{2 \textrm{ } x + 1}{x - 1} tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích là

A.  

22.

B.  

11.

C.  

33.

D.  

44.

Câu 10: 0.2 điểm

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như trong hình vẽ bên?

Hình ảnh


A.  

y=2xy = 2^{x}.

B.  

y=((13))xy = \left(\left( \dfrac{1}{3} \right)\right)^{x}.

C.  

y=(log)13xy = \left(log\right)_{\dfrac{1}{3}} x.

D.  

y=(log)3xy = \left(log\right)_{3} x.

Câu 11: 0.2 điểm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

Hình ảnh


A.  

y=x3+3x2+2y = - x^{3} + 3 x^{2} + 2.

B.  

y=x33x2+2y = x^{3} - 3 x^{2} + 2.

C.  

y=x33x+2y = x^{3} - 3 x + 2.

D.  

y=x4+2x22y = - x^{4} + 2 x^{2} - 2.

Câu 12: 0.2 điểm

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):y=2x3+xlnx\left( C \right) : y = 2 x^{3} + x ln x tại điểm M(1;2)M \left( 1 ; 2 \right).

A.  

y=7x+9y = - 7 x + 9.

B.  

y=3x4y = 3 x - 4.

C.  

y=7x5y = 7 x - 5.

D.  

y=3x1y = 3 x - 1.

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y=2x1x+1y = \dfrac{2 x - 1}{x + 1} có đồ thị (C)\left( C \right) và đường thẳng d:y=2x3d : y = 2 x - 3. Đường thẳng dd cắt (C)\left( C \right) tại hai điểm AABB. Tọa độ trung điểm của đoạn ABA B

A.  

M(32;6)M \left( \dfrac{- 3}{2} ; - 6 \right).

B.  

M(34;32)M \left( \dfrac{3}{4} ; - \dfrac{3}{2} \right).

C.  

M(32;0)M \left( \dfrac{3}{2} ; 0 \right).

D.  

M(34;0)M \left( \dfrac{3}{4} ; 0 \right).

Câu 14: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=x3(m+3)x2+2mx+2f \left( x \right) = x^{3} - \left( m + 3 \right) x^{2} + 2 m x + 2 (với mmlà tham số thực, m>0m > 0). Hàm số y=f(x)y = f \left( \left|\right. x \left|\right. \right) có bao nhiêu điểm cực trị?

A.  

11.

B.  

33.

C.  

55.

D.  

44.

Câu 15: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R\mathbb{R} và có đồ thị hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right) như hình vẽ sau.

Hình ảnh



Gọi g(x)=f(x)13x3+12x2+x2019g \left( x \right) = f \left( x \right) - \dfrac{1}{3} x^{3} + \dfrac{1}{2} x^{2} + x - 2019. Biết g(1)+g(1)>g(0)+g(2)g \left( - 1 \right) + g \left( 1 \right) > g \left( 0 \right) + g \left( 2 \right). Với x[1; 2]x \in \left[\right. - 1 ; \textrm{ } 2 \left]\right. thì g(x)g \left( x \right) đạt giá trị nhỏ nhất bằng

A.  

g(2)g \left( 2 \right).

B.  

g(1)g \left( 1 \right).

C.  

g(1)g \left( - 1 \right).

D.  

g(0)g \left( 0 \right).

Câu 16: 0.2 điểm

Rút gọn biểu thức A=a53.a73a4.a27A = \dfrac{\sqrt[3]{a^{5}} . a^{\dfrac{7}{3}}}{a^{4} . \sqrt[7]{a^{- 2}}} với a>0a > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  

A=a27A = a^{\dfrac{- 2}{7}}.

B.  

A=a27A = a^{\dfrac{2}{7}}.

C.  

A=a72A = a^{\dfrac{7}{2}}.

D.  

A=a72A = a^{\dfrac{- 7}{2}}.

Câu 17: 0.2 điểm

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào xác định với mọi giá trị thực của xx?

A.  

y=((2x1))13y = \left(\left( 2 x - 1 \right)\right)^{\dfrac{1}{3}}.

B.  

y=((2x2+1))13y = \left(\left( 2 x^{2} + 1 \right)\right)^{- \dfrac{1}{3}}.

C.  

y=((12x))3y = \left(\left( 1 - 2 x \right)\right)^{- 3}.

D.  

y=((1+2x))3y = \left(\left( 1 + 2 \sqrt{x} \right)\right)^{3}.

Câu 18: 0.2 điểm

Cho số thực dương a,ba , b với a1a \neq 1. Tìm mệnh đề dúng trong các mệnh đề dưới đây.

A.  

(log)a2(ab)=12(log)ab\left(log\right)_{a^{2}} \left( a b \right) = \dfrac{1}{2} \left(log\right)_{a} b.

B.  

(log)a2(ab)=12+12(log)ab\left(log\right)_{a^{2}} \left( a b \right) = \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} \left(log\right)_{a} b.

C.  

(log)a2(ab)=14(log)ab\left(log\right)_{a^{2}} \left( a b \right) = \dfrac{1}{4} \left(log\right)_{a} b.

D.  

(log)a2(ab)=2+(2log)ab\left(log\right)_{a^{2}} \left( a b \right) = 2 + \left(2log\right)_{a} b.

Câu 19: 0.2 điểm

Hãy cho biết giá trị của g(2)g^{'} \left( 2 \right) nếu g(x)=ln(x2+1)g \left( x \right) = ln \left( x^{2} + 1 \right).

A.  

25\dfrac{2}{5}.

B.  

0,80 , 8.

C.  

23\dfrac{2}{3}.

D.  

0,650 , 65.

Câu 20: 0.2 điểm

Đạo hàm của hàm số f(x)=2(cos)2xf \left( x \right) = 2^{\left(cos\right)^{2} x} là nào số nào sau đây?

A.  

sin(2x).2(cos)2xln2- sin \left( 2 x \right) . 2^{\left(cos\right)^{2} x} ln2.

B.  

sin(2x).2(cos)2xln2sin \left( 2 x \right) . 2^{\left(cos\right)^{2} x} ln2.

C.  

sin(2x).2(cos)2x- sin \left( 2 x \right) . 2^{\left(cos\right)^{2} x}.

D.  

sin(2x).2(cos)2x1- sin \left( 2 x \right) . 2^{\left(cos\right)^{2} x - 1}.

Câu 21: 0.2 điểm

Cho hai số aabbvới 0<a<b<10 < a < b < 1. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

A.  

(log)ab<1<(log)ba\left(log\right)_{a} b < 1 < \left(log\right)_{b} a.

B.  

1<(log)ba<(log)ab1 < \left(log\right)_{b} a < \left(log\right)_{a} b.

C.  

1<(log)ab<(log)ba1 < \left(log\right)_{a} b < \left(log\right)_{b} a.

D.  

(log)ba<1<(log)ab\left(log\right)_{b} a < 1 < \left(log\right)_{a} b.

Câu 22: 0.2 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mmđể hàm số y=((15))mx+1x+my = \left(\left( \dfrac{1}{5} \right)\right)^{\dfrac{m x + 1}{x + m}}đồng biến trên khoảng (12;+)\left( \dfrac{1}{2} ; + \infty \right)?

A.  

m(1;1)m \in \left( - 1 ; 1 \right).

B.  

.

C.  

.

D.  

m[12;1)m \in \left[ - \dfrac{1}{2} ; 1 \right).

Câu 23: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ln(11x2)f \left( x \right) = ln \left( 1 - \dfrac{1}{x^{2}} \right). Biết rằng f(2)+f(3)+...+f(2019)+f(2020)=mnf^{'} \left( 2 \right) + f^{'} \left( 3 \right) + . . . + f^{'} \left( 2019 \right) + f^{'} \left( 2020 \right) = \dfrac{m}{n} với m,nm , n là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tính S=2mnS = 2 m - n.

A.  

22.

B.  

44.

C.  

2- 2.

D.  

4- 4.

Câu 24: 0.2 điểm

Số nghiệm của phương trình 22x27x+5=12^{2 x^{2} - 7 x + 5} = 1

A.  

22.

B.  

11.

C.  

33.

D.  

00.

Câu 25: 0.2 điểm

Phương trình 9x3.3x+2=09^{x} - 3 . 3^{x} + 2 = 0 có hai nghiệm x1,x2(x1<x2)x_{1} , x_{2} \left( x_{1} < x_{2} \right). Giá trị 2x1+3x22 x_{1} + 3 x_{2} bằng

A.  

(4log)23\left(4log\right)_{2} 3.

B.  

22.

C.  

00.

D.  

(3log)32\left(3log\right)_{3} 2.

Câu 26: 0.2 điểm

Tập nghiệm SS của phương trình \left(log\right)_{2} \left(\right. x^{2} + 3 x \right) = 2

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 27: 0.2 điểm

Giải phương trình ((log)2)2x(3log)2x+2=0\left(\left(log\right)_{2}\right)^{2} x - \left(3log\right)_{2} x + 2 = 0. Ta có tổng các nghiệm là

A.  

66.

B.  

33.

C.  

52\dfrac{5}{2}.

D.  

92\dfrac{9}{2}.

Câu 28: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (3x+2)(4x+182x+1)0\left( 3^{x} + 2 \right) \left( 4^{x + 1} - 8^{2 x + 1} \right) \leq 0

A.  

[14;+)\left[ - \dfrac{1}{4} ; + \infty \right).

B.  

.

C.  

(;4]\left(\right. - \infty ; 4 \left]\right.

D.  

.

Câu 29: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 3.9x10.3x+303 . 9^{x} - 10 . 3^{x} + 3 \leq 0 có dạng S=[a;b]S = \left[\right. a ; b \left]\right. trong đó a,ba , b là các số nguyên. Giá trị biểu thức 5b2a5 b - 2 a bằng

A.  

433\dfrac{43}{3}.

B.  

83\dfrac{8}{3}.

C.  

77.

D.  

33.

Câu 30: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (log)12((log)2(x21))1\left(log\right)_{\dfrac{1}{2}} \left(\right. \left(log\right)_{2} \left( x^{2} - 1 \right) \left.\right) \leq - 1 là:

A.  

S=(;5][5;+)S = \left( - \infty ; - \sqrt{5} \left]\right. \cup \left[\right. \sqrt{5} ; + \infty \right).

B.  

.

C.  

S=[5;5]S = \left[\right. - \sqrt{5} ; \sqrt{5} \left]\right..

D.  

.

Câu 31: 0.2 điểm

Bất phương trình ln \left(\right. 2 x^{2} + 3 \right) > ln \left( x^{2} + a x + 1 \right) nghiệm đúng với mọi số thực xx khi

A.  

22<a<22- 2 \sqrt{2} < a < 2 \sqrt{2}.

B.  

0<a<220 < a < 2 \sqrt{2}.

C.  

0<a<20 < a < 2.

D.  

2<a<2- 2 < a < 2.

Câu 32: 0.2 điểm

Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình22x215x+1002x2+10x50+x225x+150<02^{2 x^{2} - 15 x + 100} - 2^{x^{2} + 10 x - 50} + x^{2} - 25 x + 150 < 0

A.  

6.

B.  

5.

C.  

4.

D.  

3.

Câu 33: 0.2 điểm

Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh?

A.  

1616.

B.  

88.

C.  

2424.

D.  

1212.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CSAS A, SBS B, SCS C đôi một vuông góc. Biết SA=SB=SC=aS A = S B = S C = a. Tính thể tích của khối chóp S.ABCS . A B C

A.  

a36\dfrac{a^{3}}{6}.

B.  

3a34\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{4}.

C.  

a32\dfrac{a^{3}}{2}.

D.  

a33\dfrac{a^{3}}{3}.

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B C có đáy ABCA B C là tam giác đều cạnh aa, cạnh bên SAS A vuông góc với đáy, SA=aS A = a. Thể tích của khối chóp S.ABCS . A B C bằng:

Hình ảnh


A.  

3a34\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{4}.

B.  

3a36\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{6}.

C.  

a34\dfrac{a^{3}}{4}.

D.  

3a312\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{12}.

Câu 36: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CSA=SB=SC=a3,AB=AC=2a,BC=3a.S A = S B = S C = a \sqrt{3} , A B = A C = 2 a , B C = 3 a . Thể tích của khối S.ABCS . A B C bằng

A.  

5a32\dfrac{\sqrt{5} a^{3}}{2}.

B.  

35a32.\dfrac{\sqrt{35} a^{3}}{2} .

C.  

35a36.\dfrac{\sqrt{35} a^{3}}{6} .

D.  

5a34.\dfrac{\sqrt{5} a^{3}}{4} .

Câu 37: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy là hình bình hành ABCDA B C D. Gọi M,NM , N lần lượt là trung điểm của SA,SBS A , S BPP là điểm bất kì thuộc cạnh CDC D. Biết rằng thể tích của khối chóp S.ABCDS . A B C DVV. Tính thể tích khối tứ diện AMNPA M N P theo VV.

A.  

V8\dfrac{V}{8}.

B.  

V12.\dfrac{V}{12} .

C.  

V6.\dfrac{V}{6} .

D.  

V4.\dfrac{V}{4} .

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hình lập phương ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'} có diện tích mặt chéo ACCAA C C^{'} A^{'}2a222 a^{2} \sqrt{2}. Thể tích khối lập phương ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'} là:.

A.  

a3a^{3}.

B.  

2a32 a^{3}.

C.  

a32a^{3} \sqrt{2}.

D.  

2a322 a^{3} \sqrt{2}.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ đều ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'}AB=aA B = a, AA=a2A A^{'} = a \sqrt{2}. Góc giữa đường thẳng ABA^{'} B và mặt phẳng (BCCB)\left( B C C^{'} B^{'} \right) bằng

A.  

6060 \circ.

B.  

3030 \circ.

C.  

4545 \circ.

D.  

9090 \circ.

Câu 40: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'}có độ dài cạnh bên bằng2a2 a, đáy là tam giác ABCA B Cvuông cân tại CC; CA=CB=aC A = C B = a. Gọi MMlà trung điểm của cạnh AAA A^{'}. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABA BMCM C^{'} bằng

A.  

a33\dfrac{a \sqrt{3}}{3}.

B.  

a3\dfrac{a}{3}.

C.  

a32\dfrac{a \sqrt{3}}{2}.

D.  

2a3\dfrac{2 a}{3}.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng aa và thể tích bằng 3a33 a^{3}. Chiều cao của khối lăng trụ đã cho bằng

A.  

123a12 \sqrt{3} a.

B.  

63a6 \sqrt{3} a.

C.  

43a4 \sqrt{3} a.

D.  

23a2 \sqrt{3} a.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có thể tích bằng 4a34 a^{3}, đáy ABCDA B C D là hình bình hành. Gọi MM là trung điểm cạnh SDS D. Biết diện tích tam giác SABS A B bằng a2a^{2}. Tính khoảng cách từ MM tới mặt phẳng (SAB)\left( S A B \right).

A.  

12a12 a.

B.  

6a6 a.

C.  

3a3 a.

D.  

4a4 a.

Câu 43: 0.2 điểm

Cho tứ diện ABCDA B C DAB=BD=AD=2a,AC=a7,BC=a3A B = B D = A D = 2 a , A C = a \sqrt{7} , B C = a \sqrt{3}. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AB,CDA B , C D bằng aa. Tính thể tích của khối tứ diện ABCDA B C D.

A.  

26a33\dfrac{2 \sqrt{6} a^{3}}{3}.

B.  

22a33\dfrac{2 \sqrt{2} a^{3}}{3}.

C.  

26a32 \sqrt{6} a^{3}.

D.  

22a32 \sqrt{2} a^{3}.

Câu 44: 0.2 điểm

Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có bán kính đáy rr và độ dài đường sinh ll là:

A.  

Sxq=rlS_{x q} = r l.

B.  

Sxq=2πrlS_{x q} = 2 \pi r l.

C.  

Sxq=πrlS_{x q} = \pi r l.

D.  

Sxq=2rlS_{x q} = 2 r l.

Câu 45: 0.2 điểm

Hình nón có góc ở đỉnh bằng (60)o\left(60\right)^{\text{o}} và chiều cao bằng 3\sqrt{3}. Độ dài đường sinh của hình nón bằng

A.  

l=2l = 2.

B.  

l=22l = 2 \sqrt{2}.

C.  

l=23l = 2 \sqrt{3}.

D.  

l=3l = 3.

Câu 46: 0.2 điểm

Gọi l; h; rl ; \textrm{ } h ; \textrm{ } r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.  

l=hl = h.

B.  

h=rh = r.

C.  

l2=r2+h2l^{2} = r^{2} + h^{2}.

D.  

r2=l2+h2r^{2} = l^{2} + h^{2}.

Câu 47: 0.2 điểm

Thể tích của miếng Piza dạng nửa hình trụ có đường kính đáy 18 cm và chiều cao
3 cm là

A.  

2432π\dfrac{243}{2} \pi.

B.  

81π81 \pi.

C.  

243π243 \pi.

D.  

972π972 \pi.


Câu 48: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B CSA(ABC)S A \bot \left( A B C \right), AB=3, AC=2A B = 3 , \textrm{ } A C = 2BAC^=60\hat{B A C} = 60 \circ. Gọi M, NM , \textrm{ } N lần lượt là hình chiếu của AA lên SB, SCS B , \textrm{ } S C. Tính bán kính RR mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCNMA . B C N M.

A.  

R=2R = \sqrt{2}.

B.  

R=213R = \dfrac{\sqrt{21}}{3}.

C.  

R=43R = \dfrac{4}{\sqrt{3}}.

D.  

R=1R = 1.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho mặt cầu S(I ; R)S \left( I \textrm{ } ; \textrm{ } R \right) và mặt phẳng (P)\left( P \right) cách II một khoảng bằng R2\dfrac{R}{2}. Khi đó thiết diện của (P)\left( P \right)(S)\left( S \right) là một đường tròn có bán kính bằng

A.  

RR.

B.  

R32\dfrac{R \sqrt{3}}{2}.

C.  

R3R \sqrt{3}.

D.  

R2\dfrac{R}{2}.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho tứ diện ABCDA B C D có tam giác BCDB C D vuông tại CC, ABA B vuông góc với mặt phẳng (BCD)\left( B C D \right),AB=5a , BC=3aA B = 5 a \textrm{ } , \textrm{ } B C = 3 aCD=4aC D = 4 a. Tính bán kính RR của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCDA B C D.

A.  

R=5a23R = \dfrac{5 a \sqrt{2}}{3}.

B.  

R=5a33R = \dfrac{5 a \sqrt{3}}{3}.

C.  

R=5a22R = \dfrac{5 a \sqrt{2}}{2}.

D.  

R=5a32R = \dfrac{5 a \sqrt{3}}{2}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Hoài Đức A - Hà Nội - Đề 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

368 lượt xem 175 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT PHAN CHÂU TRINH - ĐÀ NẴNG THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

888 lượt xem 434 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT CHUYÊN KHTN Hà Nội - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

761 lượt xem 385 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT YÊN ĐỊNH - THANH HÓATHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

685 lượt xem 329 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-ĐINH-TIÊN-HOÀNG-LẦN 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

669 lượt xem 315 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 2 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

292 lượt xem 105 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Liên Trường Hải Phòng - Lần 1 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

478 lượt xem 203 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT GIA ĐỊNH - TPHCM THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

1,056 lượt xem 483 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT-HỒNG-LĨNH-HÀ-TĨNH THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

622 lượt xem 308 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!