thumbnail

Đề 12 - Luyện thi ĐGNL ĐHQG TPHCM 2024 - Môn Vật Lý (Bản word có giải)

/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 14 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024 WORD

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 40 phút

9,339 lượt xem 710 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Câu 1: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=8sin(2πtπ3)x = 8sin \left( 2 \pi t - \dfrac{\pi}{3} \right) (cm). Gốc thời gian được chọn là lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?

A.  

Vật qua vị trí có li độ x = 43- 4 \sqrt{3} cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.

B.  

Vật qua vị trí có li độ x = 4 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

C.  

Vật qua vị trí có li độ x = 4 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.

D.  

Vật qua vị trí có li độ x = 43- 4 \sqrt{3}cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.

Câu 2: 1 điểm

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=2cos40πt  (mm).u_{A} = u_{B} = 2cos40 \pi t \textrm{ }\textrm{ } \left( \text{mm} \right) . Coi biên độ sóng không đổi. Xét các vân giao thoa cùng loại, nằm về một phía với đường trung trực của AB, ta thấy vân thứ k đi qua điểm M có hiệu số AM – BM = 7,5 cm và vân thứ (k + 2) đi qua điểm P có hiệu số AP – BP = 13,5cm. Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua trung điểm của AB. Tính số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MM’ lần lượt là

A.  

5; 6.

B.  

6; 7.

C.  

8; 7.

D.  

4; 5.

Câu 3: 1 điểm

Trong đèn hình của máy thu hình, các êlectron có vận tốc đầu rất nhỏ được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000 V. Biết điện tích của êlectron bằng −1,6.10−19 C; khối lượng của êlectron bằng 9,1.10−31 kg và không phụ thuộc vào vận tốc. Khi êlectron đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng

A.  

9,6.108 m/s.

B.  

9,4.107 m/s.

C.  

9,5.108 m/s.

D.  

9,5.107 m/s.

Câu 4: 1 điểm

Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r. Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng r’ bằng

A.  

2,5r.

B.  

2r.

C.  

1,5r.

D.  

1,25r.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99: 
Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao đáng kể, chủ yếu là do tỏa nhiệt trên đường dây. Công suất hao phí điện năng trên hệ thống truyền tải điện xoay chiều được tính theo biểu thức (P)hp=(P)2I(U)2(cos)2φ\left(\text{P}\right)_{\text{hp}} = \dfrac{\left(\text{P}\right)^{2} \text{I}}{\left(\text{U}\right)^{2} \left(cos\right)^{2} \varphi}, trong đó P là công suất truyền đi từ nhà máy điện, U là điện áp hiệu dụng đưa lên hệ thống truyền tải, r là điện trở của hệ thống dây tải điện, và cosφ là hệ số công suất của toàn mạch điện.

Câu 5: 1 điểm

Để giảm hao phí trên đường truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, trong thực tế người ta ưu tiên lựa chọn giải pháp nào dưới đây?

A.  

Giảm công suất phát P của nhà máy.

B.  

Giảm điện trở r của đường dây truyền tải.

C.  

Tăng điện áp hiệu dụng U đưa lên đường truyền.

D.  

Tăng hệ số công suất cosφ.

Câu 6: 1 điểm

Người ta cần truyền một công suất điện 20 kW từ nguồn điện có điện áp 2 kV trên đường dây có điện trở tổng cộng 20 Ω. Coi hệ số công suất của mạch truyền tải điện bằng 1. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là

A.  

40 V.

B.  

400 V.

C.  

20 V.

D.  

200 V.

Câu 7: 1 điểm

Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải

A.  

tăng điện áp lên đến 4 kV.

B.  

tăng điện áp lên đến 8 kV.

C.  

giảm điện áp xuống còn 1 kV.

D.  

giảm điện xuống còn 0,5 kV.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102: 
Cho một vật nhỏ (coi như là một chất điểm) chuyển động trên trục Ox. Nếu vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ x và chiều luôn hướng về gốc tọa độ O thì chuyển động của vật là dao động điều hòa với biểu thức li độ là một hàm sin của thời gian. Lực tác dụng lên chất điểm khi đó được gọi là lực hồi phục hay lực kéo về và có biểu thức dạng F = −kx, với k là hệ số hồi phục có giá trị dương.

Câu 8: 1 điểm

Hệ số hồi phục k có đơn vị là

A.  

N.m.

B.  

N.m2.

C.  

N/m.

D.  

N/m2.

Câu 9: 1 điểm

Đưa vật rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn x rồi đo lực hồi phục F tác dụng lên vật ta thấy tại vị trí li độ x = 4 cm thì lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn 2,8 N. Hệ số hồi phục k tính theo đơn vị ở câu 97 có giá trị là

A.  

64.

B.  

100.

C.  

200.

D.  

70.

Câu 10: 1 điểm

Dưới tác dụng của lực hồi phục, gia tốc chuyển động của vật cũng tỉ lệ với li độ x theo hệ thức a=−px. Khi đó hệ số p quan hệ với hệ số hồi phục k và khối lượng m của chất điểm theo hệ thức

A.  

k = mp.

B.  

k = mp2.

C.  

p = mk.

D.  

p = mk2.

Đề thi tương tự

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2020 - Bộ đề 12THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

111,1228,543

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 12THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

126,9949,762

Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019 - Mã đề 12THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

109,5498,421

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 12THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

128,1199,852

Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 12: Hình vuông có đáp ánLớp 8Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

175,60413,503

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội (HSA-VNU) năm 2023-2024 - Đề 12ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội

1 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ 30 phút

241,98918,608