thumbnail

[2021] Trường THPT Lý Thái Tổ - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Lý Thái Tổ, miễn phí với đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các dạng bài trọng tâm như logarit, tích phân, số phức, và hình học không gian, hỗ trợ học sinh ôn tập hiệu quả và tự tin chuẩn bị cho kỳ thi Quốc gia.

Từ khoá: Toán học logarit tích phân số phức hình học không gian năm 2021 Trường THPT Lý Thái Tổ đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hai số phức z=(2x+1)+(3y2)iz = \left( {2x + 1} \right) + \left( {3y - 2} \right)i , z=(x+2)+(y+4)iz' = \left( {x + 2} \right) + \left( {y + 4} \right)i . Tìm các số thực x,yx,\,\,y để z=z.z = z'.

A.  
x=3,y=1.x = 3,y = 1.
B.  
x=1,y=3.x = 1,y = 3.
C.  
x=1,y=3.x = - 1,y = 3.
D.  
x=3,y=1.x = 3,y = - 1.
Câu 2: 1 điểm

Nguyên hàm của hàm số y=xexy = x{e^x} là:

A.  
xex+C.x{e^x} + C.
B.  
(x+1)ex+C.\left( {x + 1} \right){e^x} + C.
C.  
(x1)ex+C.\left( {x - 1} \right){e^x} + C.
D.  
x2ex+C.{x^2}{e^x} + C.
Câu 3: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng ABAB biết A(2;1;4);A\left( {2;1;4} \right);B(1;3;5)B\left( { - 1; - 3; - 5} \right) là:

A.  
3x+4y+9z+7=0.3x + 4y + 9z + 7 = 0.
B.  
3x4y9z+7=0. - 3x - 4y - 9z + 7 = 0.
C.  
3x+4y+9z=0.3x + 4y + 9z = 0.
D.  
3x4y9z+5=0. - 3x - 4y - 9z + 5 = 0.
Câu 4: 1 điểm

Số phức liên hợp của số phức z=(32i)2z = {\left( {\sqrt 3 - 2i} \right)^2} là:

A.  
z=1+43i\overline z = - 1 + 4\sqrt 3 i .
B.  
z=143i\overline z = - 1 - 4\sqrt 3 i
C.  
z=143i.\overline z = 1 - 4\sqrt 3 i.
D.  
z=1+43i.\overline z = 1 + 4\sqrt 3 i.
Câu 5: 1 điểm

Giá trị của 0π(2cosxsin2x)dx\int\limits_0^\pi {\left( {2\cos x - \sin 2x} \right)dx} là:

A.  
1
B.  
0
C.  
-1
D.  
-2
Câu 6: 1 điểm

Hai điểm biểu diễn số phức z=1+iz = 1 + iz=1+iz' = - 1 + i đối xứng nhau qua:

A.  
Gốc OO
B.  
Điểm E(1;1)E\left( {1;1} \right) .
C.  
Trục hoành.
D.  
Trục tung.
Câu 7: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho các vecto a=(3;1;2);\overrightarrow a = \left( {3; - 1; - 2} \right);b=(1;2;m);\overrightarrow b = \left( {1;2;m} \right);c=(5;1;7)\overrightarrow c = \left( {5;1;7} \right) . Để c=[a;b]\overrightarrow c = \left[ {\overrightarrow a ;\overrightarrow b } \right] khi giá trị của mm là:

A.  
m = 0.
B.  
m = 1.
C.  
m = - 1.
D.  
m = 2.
Câu 8: 1 điểm

Cho 03(x3)f(x)dx=12\int\limits_0^3 {\left( {x - 3} \right)f'\left( x \right)dx} = 12f(0)=3f\left( 0 \right) = 3 . Khi đó giá trị 03f(x)dx\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} là:

A.  
-21
B.  
-3
C.  
12
D.  
9
Câu 9: 1 điểm

Cho số phức z1=2+6i{z_1} = 2 + 6iz2=58i{z_2} = 5 - 8i . Modun của số phức w=z1.z2{\rm{w}} = {z_1}.{z_2} là:

A.  
w=2601.\left| {\rm{w}} \right| = 2\sqrt {601} .
B.  
w=2610.\left| {\rm{w}} \right| = 2\sqrt {610} .
C.  
w=2980.\left| {\rm{w}} \right| = 2\sqrt {980} .
D.  
w=2890.\left| {\rm{w}} \right| = 2\sqrt {890} .
Câu 10: 1 điểm

Cho 03f(x2)xdx=3\int\limits_0^3 {f\left( {{x^2}} \right)xdx = 3} .Khi đó giá trị của 09f(x)dx\int\limits_0^9 {f\left( x \right)dx} là:

A.  
6
B.  
9
C.  
12
D.  
3
Câu 11: 1 điểm

Trong không gian với hê tọa độ OxyzOxyz , phương trình mặt cầu có đường kính ABAB với A(4;3;7);A\left( {4; - 3;7} \right);B(2;1;3)B\left( {2;1;3} \right) là:

A.  
(x+1)2+(y2)2+(z+2)2=36.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 36.
B.  
(x+3)2+(y1)2+(z+5)2=9.{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 9.
C.  
(x1)2+(y+2)2+(z2)2=36.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 36.
D.  
(x3)2+(y+1)2+(z5)2=9.{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = 9.
Câu 12: 1 điểm

Rút gọn biểu thức M=i2018+i2019M = {i^{2018}} + {i^{2019}} ta được:

A.  
M = 1 + i
B.  
M = -1 + i
C.  
M = 1 - i
D.  
M = - 1 - i
Câu 13: 1 điểm

Nguyên hàm của hàm số y=xcosxy = x\cos x là:

A.  
xcosxsinx+C.x\cos x - \sin x + C.
B.  
xcosx+sinx+C.x\cos x + \sin x + C.
C.  
xsinx+cosx+C.x\sin x + c{\rm{os}}x + C.
D.  
xsinxcosx+C.x\sin x - c{\rm{os}}x + C.
Câu 14: 1 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số : y=x1x3;y = x\sqrt[3]{{1 - x}};y=0;y = 0;x=1;x = 1;x=9x = 9

A.  
S=4687.S = \frac{{468}}{7}.
B.  
S=56811.S = \frac{{568}}{{11}}.
C.  
S=46811.S = \frac{{468}}{{11}}.
D.  
S=4679.S = \frac{{467}}{9}.
Câu 15: 1 điểm

Biết 12x2+x+1x+1dx=a+lnb\int\limits_1^2 {\frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}dx = a + \ln b} . Khi đó a+ba + b bằng.

A.  
4
B.  
3
C.  
0
D.  
2
Câu 16: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm O(0;0;0);O\left( {0;0;0} \right);A(4;0;0);A\left( {4;0;0} \right);B(0;4;0);B\left( {0;4;0} \right);C(0;0;4)C\left( {0;0;4} \right) là:

A.  
R=33R = 3\sqrt 3
B.  
R=43R = 4\sqrt 3
C.  
R=3R = \sqrt 3
D.  
R=23R = 2\sqrt 3
Câu 17: 1 điểm

Biết 4x32x23x2dx\int {\frac{{4x - 3}}{{2{x^2} - 3x - 2}}dx} =lnxa+blncx+1+C= \ln \left| {x - a} \right| + b\ln \left| {cx + 1} \right| + C . Khi đó a+bca + b - c bằng:

A.  
5
B.  
1
C.  
- 2
D.  
-3
Câu 18: 1 điểm

Giá trị 01(2x+2)exdx\int\limits_0^1 {\left( {2x + 2} \right){e^x}dx} là:

A.  
3e
B.  
4e
C.  
e
D.  
2e
Câu 19: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho điểm M(3;6;2)M\left( {3;6; - 2} \right) và mặt cầu (S):x2+y2+z2\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} 6x4y+2z3=0- 6x - 4y + 2z - 3 = 0 . Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu (S)\left( S \right) tại MM là:

A.  
4y - z - 26 = 0
B.  
4x - z - 14 = 0
C.  
4x - y - 6 = 0
D.  
y - 4z - 14 = 0
Câu 20: 1 điểm

Diện tích SS của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y=x22xy = {x^2} - 2xy=xy = x là:

A.  
S=94.S = \frac{9}{4}.
B.  
S=92.S = \frac{9}{2}.
C.  
S=132.S = \frac{{13}}{2}.
D.  
S=134.S = \frac{{13}}{4}.
Câu 21: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , phương trình của đường thẳng dd đi qua điểm A(1;2;3);A\left( {1; - 2;3} \right);B(3;0;0)B\left( {3;0;0} \right) là:

A.  
d:{x=1+2ty=2+2tz=3+3td:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = - 2 + 2t\\z = 3 + 3t\end{array} \right.
B.  
d:{x=3+ty=2tz=3td:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 2t\\z = 3t\end{array} \right.
C.  
d:{x=1+2ty=2+2tz=33td:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = - 2 + 2t\\z = 3 - 3t\end{array} \right.
D.  
d:{x=2+ty=22tz=3+3td:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 2 - 2t\\z = - 3 + 3t\end{array} \right.
Câu 22: 1 điểm

Biết 01ln(2x+1)dx=abln3c\int\limits_0^1 {\ln \left( {2x + 1} \right)dx = \frac{a}{b}\ln 3 - c} với a,b,ca,\,\,b,\,\,c là các số nguyên dương. Mệnh đề đúng là:

A.  
a + b = c
B.  
a - b = c
C.  
a + b = 2c
D.  
a - b = 2c
Câu 23: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình của một mặt cầu :

A.  
x2+y2+z2{x^2} + {y^2} + {z^2} +4x2xy+6z+5=0.+ 4x - 2xy + 6z + 5 = 0.
B.  
2x2+2y2+2z22{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} +2x+5y+6z+2019=0.+ 2x + 5y + 6z + 2019 = 0.
C.  
x2+y2+z2{x^2} + {y^2} + {z^2} +4x2yz1=0.+ 4x - 2yz - 1 = 0.
D.  
2x2+2y2+2z22{x^2} + 2{y^2} + 2{z^2} 2x+5y+6z2019=0.- 2x + 5y + 6z - 2019 = 0.
Câu 24: 1 điểm

Cho số phức z=223iz = 2 - 2\sqrt 3 i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A.  
z=4.\left| z \right| = 4.
B.  
z=2+23i\overline z = 2 + 2\sqrt 3 i
C.  
z=(3i)2z = {\left( {\sqrt 3 - i} \right)^2}
D.  
z3=64{z^3} = 64
Câu 25: 1 điểm

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=x24x+4,y = {x^2} - 4x + 4,y=0,y = 0,x=0,x = 0,x=3x = 3 xung quanh trục OxOx là:

A.  
V=33π5V = \frac{{33\pi }}{5}
B.  
V=335V = \frac{{33}}{5}
C.  
V=29π4V = \frac{{29\pi }}{4}
D.  
V=294V = \frac{{29}}{4}
Câu 26: 1 điểm

Số phức z=(72i)(1+5i)2z = \left( {7 - 2i} \right){\left( {1 + 5i} \right)^2} có phần ảo là

A.  
118i
B.  
118
C.  
-148
D.  
-148i
Câu 27: 1 điểm

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2;y = {x^2};x=y2x = {y^2} xung quanh trục OxOx là:

A.  
V=310V = \frac{3}{{10}}
B.  
V=3π10V = \frac{{3\pi }}{{10}}
C.  
V=10π3V = \frac{{10\pi }}{3}
D.  
V=103V = \frac{{10}}{3}
Câu 28: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua 3 điểm A(1;1;1);A\left( {1;1;1} \right);B(2;4;5);B\left( {2;4;5} \right);C(4;1;2)C\left( {4;1;2} \right) là:

A.  
3x11y+9z1=0.3x - 11y + 9z - 1 = 0.
B.  
3x+3yz5=03x + 3y - z - 5 = 0
C.  
3x+11y9z5=03x + 11y - 9z - 5 = 0
D.  
9x+y10z=09x + y - 10z = 0
Câu 29: 1 điểm

Cho 02f(x)dx=3,\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx = - 3} ,05f(x)dx=7\int\limits_0^5 {f\left( x \right)dx = 7} . Khi đó 25f(x)dx\int\limits_2^5 {f\left( x \right)dx} bằng:

A.  
3
B.  
4
C.  
7
D.  
10
Câu 30: 1 điểm

Giải phương trình z22z+3=0{z^2} - 2z + 3 = 0 trên tậ số phức ta được các nghiệm:

A.  
z1=2+2i;z2=22i{z_1} = 2 + \sqrt 2 i;\,\,{z_2} = 2 - \sqrt 2 i
B.  
z1=1+2i;z2=12i{z_1} = - 1 + \sqrt 2 i;\,\,{z_2} = - 1 - \sqrt 2 i
C.  
z1=2+2i;z2=22i{z_1} = - 2 + \sqrt 2 i;\,\,{z_2} = - 2 - \sqrt 2 i
D.  
z1=1+2i;z2=12i{z_1} = 1 + \sqrt 2 i;\,\,{z_2} = 1 - \sqrt 2 i
Câu 31: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz cho mặt cầu có phương trình : (Sm):x2+y2+z2\left( {{S_m}} \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} 4mx+4y+2mz+m2+4m=0.- 4mx + 4y + 2mz + {m^2} + 4m = 0.

(Sm)\left( {{S_m}} \right) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất khi mm là:

A.  
m = 0
B.  
m=12.m = \frac{1}{2}.
C.  
m = -1
D.  
m=32.m = - \frac{3}{2}.
Câu 32: 1 điểm

Diện tích SS của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=4x2y = 4 - {x^2} và trục hoành là:

A.  
S=323.S = \frac{{32}}{3}.
B.  
S=332.S = \frac{{33}}{2}.
C.  
S=232.S = \frac{{23}}{2}.
D.  
S=223.S = \frac{{22}}{3}.
Câu 33: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho điểm M(5;3;2)M\left( {5;3;2} \right) và đường thẳng (d):x11=y+32=z+23\left( d \right):\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 3}}{2} = \frac{{z + 2}}{3} . Tọa độ điểm HH là hình chiếu vuông góc của MM trên (d)\left( d \right) là:

A.  
H(1;3;2)H\left( {1; - 3; - 2} \right)
B.  
H(3;1;4)H\left( {3;1;4} \right)
C.  
H(2;1;1)H\left( {2; - 1;1} \right)
D.  
H(4;3;7)H\left( {4;3;7} \right)
Câu 34: 1 điểm

Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức zz thỏa mãn z+i1=z2i\left| {z + i - 1} \right| = \left| {\overline z - 2i} \right| là:

A.  
Một đường thẳng.
B.  
Một đường tròn.
C.  
Một Parabol.
D.  
Một Elip.
Câu 35: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho điểm A(3;3;5)A\left( {3; - 3;5} \right) và đường thẳng: (d):x+21=y3=z34\left( d \right):\frac{{x + 2}}{1} = \frac{y}{3} = \frac{{z - 3}}{4} . Phương trình của đường thẳng qua AA và song song với (d)\left( d \right)

A.  
{x=13ty=3+3tz=45t\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 3t\\y = 3 + 3t\\z = 4 - 5t\end{array} \right.
B.  
{x=3+ty=3+3tz=5+4t\left\{ \begin{array}{l}x = - 3 + t\\y = 3 + 3t\\z = - 5 + 4t\end{array} \right.
C.  
{x=1+3ty=33tz=4+5t\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 3 - 3t\\z = 4 + 5t\end{array} \right.
D.  
{x=3+ty=3+3tz=5+4t\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 3 + 3t\\z = 5 + 4t\end{array} \right.
Câu 36: 1 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x;y = \sqrt x ;y=x2;y = x - 2;y=xy = - x

A.  
S=112.S = \frac{{11}}{2}.
B.  
S=113.S = \frac{{11}}{3}.
C.  
S=132.S = \frac{{13}}{2}.
D.  
S=133.S = \frac{{13}}{3}.
Câu 37: 1 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn z+i1=z2i\left| {z + i - 1} \right| = \left| {\overline z - 2i} \right| . Giá trị nhỏ nhất z\left| z \right| là:

A.  
2\sqrt 2
B.  
222\sqrt 2
C.  
22\frac{{\sqrt 2 }}{2}
D.  
32\frac{{\sqrt 3 }}{2}
Câu 38: 1 điểm

Cho hình phẳng giới hạn bởi các dường y=4x4,y = \frac{4}{{x - 4}},y=0,y = 0,x=0x = 0x=2x = 2 quay quanh trục OxOx . Thể tích khối tròn xoay tạo thành là:

A.  
V = 4.
B.  
V = 9.
C.  
V=4π.V = 4\pi .
D.  
V=9π.V = 9\pi .
Câu 39: 1 điểm

Số phức zz thỏa mãn z+2z=(1+5i)2z + 2\overline z = {\left( {1 + 5i} \right)^2} có phần ảo là:

A.  
-8
B.  
-8i
C.  
-10
D.  
-10i
Câu 40: 1 điểm

Giá trị của 016dxx+9x\int\limits_0^{16} {\frac{{dx}}{{\sqrt {x + 9} - \sqrt x }}} là:

A.  
4
B.  
9
C.  
12
D.  
15
Câu 41: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho hai mặt phẳng (P):2x+yz8=0\left( P \right):2x + y - z - 8 = 0 , (Q):3x+4yz11=0\left( Q \right):3x + 4y - z - 11 = 0 . Gọi (d)\left( d \right) là giao tuyến của (P)\left( P \right)(Q)\left( Q \right) , phương trình của đường thẳng (d)\left( d \right) là:

A.  
{x=1+3ty=1tz=5+5t\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 1 - t\\z = - 5 + 5t\end{array} \right.
B.  
{x=33ty=tz=25t\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 3t\\y = t\\z = - 2 - 5t\end{array} \right.
C.  
{x=3+3ty=tz=2+5t\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = t\\z = - 2 + 5t\end{array} \right.
D.  
{x=3ty=1+tz=7+5t\left\{ \begin{array}{l}x = 3t\\y = 1 + t\\z = - 7 + 5t\end{array} \right.
Câu 42: 1 điểm

Nguyên hàm của hàm số y=cotxy = \cot x là:

A.  
lncosx+C\ln \left| {\cos x} \right| + C
B.  
lnsinx+C\ln \left| {\sin x} \right| + C
C.  
sinx+C\sin x + C
D.  
tanx+C\tan x + C
Câu 43: 1 điểm

Nguyên hàm của hàm số y=tan2xy = {\tan ^2}x

A.  
tanx+x+C.\tan x + x + C.
B.  
tanxx+C. - \tan x - x + C.
C.  
tanxx+C.\tan x - x + C.
D.  
tanx+x+C. - \tan x + x + C.
Câu 44: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , tâm và bán kính của mặt cầu (S):\left( S \right):x2+y2+z2+4x2y+6z+5=0{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y + 6z + 5 = 0 là:

A.  
I(2;1;3),R=3I\left( { - 2;1; - 3} \right),R = 3
B.  
I(2;1;3),R=3I\left( {2; - 1;3} \right),R = 3
C.  
I(4;2;6),R=5I\left( {4; - 2;6} \right),R = 5
D.  
I(4;2;6),R=5I\left( { - 4;2; - 6} \right),R = 5
Câu 45: 1 điểm

Giá trị của 0π1+cos2xdx\int\limits_0^\pi {\sqrt {1 + \cos 2x} dx} là:

A.  
0
B.  
323\sqrt 2
C.  
222\sqrt 2
D.  
1
Câu 46: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho 3 điểm A(0;0;3),A\left( {0;0;3} \right),B(1;1;3),B\left( {1;1;3} \right),C(0;1;1)C\left( {0;1;1} \right) . Khoảng cách từ gốc tọa độ OO đến mặt phẳng (ABC)\left( {ABC} \right) bằng:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 47: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz , cho điểm A(2;1;0)A\left( {2; - 1;0} \right) và mặt phẳng (P):x2y+z+2=0\left( P \right):x - 2y + z + 2 = 0 . Gọi II là hình chiếu vuông góc của AA lên mặt phẳng (P)\left( P \right) . Phương trình của mặt cầu tâm II và đi qua AA là:

A.  
(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=6.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 6.
B.  
(x+1)2+(y1)2+(z+1)2=6.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 6.
C.  
(x1)2+(y1)2+(z+1)2=6.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 6.
D.  
(x+1)2+(y+1)2+(z1)2=6.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6.
Câu 48: 1 điểm

Với số phức zz tùy ý, cho mệnh đề z=z;\left| { - z} \right| = \left| z \right|;z=z;\left| {\overline z } \right| = \left| z \right|;z+z=0;\left| {z + \overline z } \right| = 0;\left| z \right| > 0. Số mệnh đề đúng là:

A.  
2
B.  
4
C.  
1
D.  
3
Câu 49: 1 điểm

Cho số phức z=m+3i1i,mRz = \frac{{m + 3i}}{{1 - i}},\,\,m \in \mathbb{R} . Số phức w=z2{\rm{w}} = {z^2}w=9\left| {\rm{w}} \right| = 9 khi các giá trị của mm là:

A.  
m=±1.m = \pm 1.
B.  
m=±2.m = \pm 2.
C.  
m=±3.m = \pm 3.
D.  
m=±4.m = \pm 4.
Câu 50: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho A(3;1;2),A\left( {3;1;2} \right),B(3;1;0)B\left( { - 3; - 1;0} \right) và mặt phẳng (P):x+y+3z14=0\left( P \right):\,\,x + y + 3z - 14 = 0 . Điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho ΔMAB\Delta MAB vuông tại M. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng Oxy.

A.  
1
B.  
5
C.  
3
D.  
4

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2021] Trường THPT Lý Thái Tổ - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh họcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2021 từ Trường THPT Lý Thái Tổ. Nội dung đề thi bám sát cấu trúc của Bộ Giáo dục, tập trung vào các chủ đề Tiến hóa, Sinh học tế bào, và Sinh lý động vật.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,516 lượt xem 118,713 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Lý Thái Tổ - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

208,873 lượt xem 112,455 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Lý Thái Tổ lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 của Trường THPT Lý Thái Tổ, lần 3, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi được biên soạn với các dạng bài quan trọng như tích phân, logarit, và bài toán thực tế, giúp học sinh luyện tập hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

207,168 lượt xem 111,524 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Thái Đào - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Thái Đào. Nội dung bao quát kiến thức, hỗ trợ học sinh ôn tập hiệu quả cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

192,119 lượt xem 103,404 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Thái Thuận - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Thái Thuận. Nội dung phù hợp với chương trình ôn thi tốt nghiệp THPT.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,283 lượt xem 118,587 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Lý Tự Trọng lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

191,904 lượt xem 103,313 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Lý Tự Trọng lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,974 lượt xem 115,738 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Lý Thường Kiệt - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

208,283 lượt xem 112,140 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Lý Tự Trọng - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,897 lượt xem 117,845 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!