thumbnail

[2021] Trường THPT Nho Quan - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Oxit nào sau đây là không phải oxit axit?

A.  
P2O5.
B.  
CrO3
C.  
CO2
D.  
Cr2O3.
Câu 2: 1 điểm

Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?

A.  
Ngâm trong giấm.
B.  
Ngâm trong etanol.
C.  
Ngâm trong nước,
D.  
Ngâm trong dầu hỏa.
Câu 3: 1 điểm

Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là:

A.  
(C6H12O6)n,[C6H7O2(OH)3]n{{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{12}}}{{\text{O}}_{\text{6}}} \right)}_{\text{n}}}\text{,}{{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{\text{3}}} \right]}_{\text{n}}}
B.  
(C6H10O5)n,[C6H7O2(OH)3]n{{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{10}}}{{\text{O}}_{5}} \right)}_{\text{n}}}\text{,}{{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{\text{3}}} \right]}_{\text{n}}}
C.  
[C6H7O2(OH)3]n,(C6H10O5)n{{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{\text{3}}} \right]}_{\text{n}}},{{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{10}}{{\text{O}}_{5}} \right)}_{\text{n}}}
D.  
(C6H10O5)n,[C6H7O2(OH)2]n{{\left( {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{10}}}{{\text{O}}_{5}} \right)}_{\text{n}}}\text{,}{{\left[ {{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{7}}}{{\text{O}}_{\text{2}}}{{\left( \text{OH} \right)}_{2}} \right]}_{\text{n}}}
Câu 4: 1 điểm

Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A.  
Amilopectin.
B.  
Polietilen.
C.  
Amilozơ.
D.  
Poli(vinyl clorua).
Câu 5: 1 điểm

X là một hợp chất hữu cơ có khả năng làm quỳ tím chuyển xanh và có công thức cấu tạo: H2N(CH2)4CH(NH2)COOH{{\text{H}}_{2}}N-{{\left( C{{H}_{2}} \right)}_{4}}-CH\left( N{{H}_{2}} \right)-COOH . Tên gọi của X là?

A.  
glyxin.
B.  
alanin.
C.  
axit glutamic.
D.  
lysin.
Câu 6: 1 điểm

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A.  
(C6H5)2NH{{\left( {{C}_{6}}{{H}_{5}} \right)}_{2}}NH .
B.  
C6H5CH2NH2{{C}_{6}}{{H}_{5}}C{{H}_{2}}N{{H}_{2}} .
C.  
C6H5NH2{{C}_{6}}{{H}_{5}}N{{H}_{2}} .
D.  
NH3N{{H}_{3}} .
Câu 7: 1 điểm

Trong công nghiệp, có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất bẻo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng

A.  
tách nước.
B.  
hiđro hóa.
C.  
đề hiđro hóa.
D.  
xà phòng hóa.
Câu 8: 1 điểm

Propyl axetat có công thức là?

A.  
CH3COOC2H5.
B.  
CH3COOCH3.
C.  
CH3COOCH2CH2CH3.
D.  
CH3COOCH(CH3)2.
Câu 9: 1 điểm

Người ta thường dùng cát làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A.  
Dung dịch HCl.
B.  
Dung dịch HF.
C.  
Dung dịch NaOH loãng.
D.  
Dung dịch H2SO4.
Câu 10: 1 điểm

Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí H2. Mặt khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. X là kim loại nào?

A.  
Fe.
B.  
Al.
C.  
Mg.
D.  
Cu.
Câu 11: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  
Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NaH2PO4.
B.  
Amophot là hỗn hợp gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
C.  
Thành phần của supephotphat đơn chỉ chứa Ca(H2PO4)2.
D.  
Thành phần chính của phân đạm ure là NH4NO3.
Câu 12: 1 điểm

Cho các chất: stiren, benzen, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu nước brom ở nhiệt đồ thường là?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 13: 1 điểm

Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là

A.  
Nước brom, Na, dung dịch NaOH.
B.  
Nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
C.  
Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, Na.
D.  
Nước brom, ancol metylic, dung dịch NaOH.
Câu 14: 1 điểm

Nếu quy định nồng độ tối đa cho phép của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Hãy cho biết nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm nặng bởi Pb2+?

A.  
0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước.
B.  
0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước.
C.  
0,2 mg Pb2+ trong 1,5 lít nước.
D.  
0,3 mg Pb2+ trong 6 lít nước.
Câu 15: 1 điểm

Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro):

A.  
1,08.1031,{{08.10}^{-3}} .
B.  
6501,6.10176501,{{6.10}^{17}} .
C.  
1,3.1031,{{3.10}^{-3}} .
D.  
7224.1017{{7224.10}^{17}} .
Câu 16: 1 điểm

Một α\alpha -aminoaxit X no chỉ chứa 1 nhóm NH2-N{{H}_{2}} và 1 nhóm -COOH. Cho 17,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là:

A.  
axit aminoaxetic.
B.  
axit α\alpha -aminoglutaric.
C.  
axit α\alpha -aminobutiric.
D.  
axit α\alpha -aminopropionic.
Câu 17: 1 điểm

Hòa tan hoàn toàn m1 gam FeSO4.7H2O vào m2 gam dung dịch FeSO4 10,16% để thu được dung dịch FeSO4 25%. Tỉ lệ m1m2\frac{{{m}_{1}}}{{{m}_{2}}}

A.  
1 : 2.
B.  
1 : 3.
C.  
2 : 1.
D.  
3 : 1.
Câu 18: 1 điểm

Hiđro hóa hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm 3 ankađien thu được 20,8g hỗn hợp ankan. Hãy cho biết 20 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa hết bao nhiêu gam dung dịch Br2 32%?

A.  
150 gam.
B.  
100 gam.
C.  
200 gam.
D.  
250 gam.
Câu 19: 1 điểm

Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:

A.  
4,48 lít.
B.  
5,04 lít.
C.  
3,36 lít.
D.  
6,72 lít.
Câu 20: 1 điểm

Thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là:

A.  
tripeptit.
B.  
tetrapeptit.
C.  
pentapeptit.
D.  
đipeptit.
Câu 21: 1 điểm

Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Xác định công thức của hai loại axit béo trên.

A.  
C15H31COOH và C17H35COOH.
B.  
C17H33COOH và C17H35COOH.
C.  
C17H31COOH và C17H33COOH.
D.  
C17H33COOH và C15H31COOH.
Câu 22: 1 điểm

Este X mạch hở được tạo ra từ axit no A và etylen glicol. Biết rằng a gam X ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất; Mặt khác, a gam X phản ứng hết với xút tạo ra 32,8 gam muối. Nếu cho 200 gam A phản ứng với 50 gam etylen glicol ta thu được 87,6 gam este. Tên của X và hiệu suất phản ứng tạo X là:

A.  
(CH3COO)2C2H4; 74,4%.
B.  
(HCOO)2C2H4; 74,4%.
C.  
(CH3COO)2C2H4; 36,3%.
D.  
(HCOO)2C2H4; 36,6%.
Câu 23: 1 điểm

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là:

A.  
2,016 lít.
B.  
0,672 lít.
C.  
1,344 lít.
D.  
1,008 lít.
Câu 24: 1 điểm

Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là:

A.  
2,16 và 1,6.
B.  
2,16 và 3,2.
C.  
4,32 và 1,6.
D.  
4,32 và 3,2.
Câu 25: 1 điểm

Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gm chất rắn khan, giá trị của m là:

A.  
61,9 gam.
B.  
28,8 gam.
C.  
31,8 gam.
D.  
55,2 gam.
Câu 26: 1 điểm

Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng hợp mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A.  
14,0 gam.
B.  
16,8 gam.
C.  
11,2 gam.
D.  
10,0 gam.
Câu 27: 1 điểm

Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?

A.  
0,985 gam đến 3,94 gam.
B.  
0 gam đến 0,985 gam.
C.  
0 gam đến 3,94 gam.
D.  
0,985 gam đến 3,152 gam.
Câu 28: 1 điểm

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí Cl2.

(b) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (trong khí trơ).

(c) Cho bột Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).

Sau các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 29: 1 điểm

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X

Hình ảnh

Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?

A.  
C2H4+H2OC2H5OH{C_2}{H_4} + {H_2}O \to {C_2}{H_5}OH (xúc tác: H2SO4 loãng, nhiệt độ).
B.  
C6H5NH2+HClC6H5NH3Cl{C_6}{H_5}N{H_2} + HCl \to {C_6}{H_5}N{H_3}Cl
C.  
C2H5OHC2H4+H2O{C_2}{H_5}OH \to {C_2}{H_4} + {H_2}O (xúc tác: H2SO4 đặc, nhiệt độ).
D.  
Câu 30: 1 điểm

Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

(1) Ca(OH)2+KHCO3CaCO3+X+H2OCa{{(OH)}_{2}}+KHC{{O}_{3}}\to CaC{{O}_{3}}+X+{{H}_{2}}O

(2) Ba(HCO3)2+2NaOHBaCO3+Y+2H2OBa{{(HC{{O}_{3}})}_{2}}+2NaOH\to BaC{{O}_{3}}+Y+2{{H}_{2}}O

Phát biểu nào sau đây về X và Y là đúng?

A.  
Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2.
B.  
Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo ra kết tủa.
C.  
Đều hòa tan được kim loại Al.
D.  
Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2.
Câu 31: 1 điểm

Tiến hành thí nghiệm với bốn dung dịch muối X, Y, Z và T chứa trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi nhận ở bảng sau:

X

Y

Z

T

Dung dịch Ba(OH)2

Xuất hiện kết tủa

Xuất hiện kết tủa

Xuất hiện kết tủa, có bọt khí thoát ra

Xuất hiện kết tủa, có bọt khí thoát ra

Dung dịch H2SO4 loãng

Xuất hiện kết tủa, có bọt khí thoát ra

Có bọt khí thoát ra

Không xảy ra phản ứng hóa học

Có bọt khí thoát ra

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A.  
KHCO3, Ca(HSO4)2, (NH4)2SO4, Fe(NO3)2.
B.  
Ca(HSO4)2, BaCl2, NaHCO3, Na2CO3.
C.  
Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3.
D.  
Na2CO3, Ba(HCO3)2, Ca(HSO4)2, (NH4)2SO4.
Câu 32: 1 điểm

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

CH4N2OXYZTE.C{H_4}{N_2}O \to X \to Y \to Z \to T \to E.

Biết X, Y, Z, T, E đều là hợp chất của nitơ, Z là khí không màu, nặng hơn không khí. Phát biểu nào sau đây sai?

A.  
Chất X vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH.
B.  
Dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh.
C.  
Chất E có tính oxi hóa mạnh.
D.  
Chất Z tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối.
Câu 33: 1 điểm

Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.

(4) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.

(5) Anilin có tính bazơ nên dung dịch anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.

(6) Trong công nghiệp, chất béo được dùng để sản xuất glixerol và xà phòng.

(7) Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic trong H2SO4 đặc thu được sản phẩm có mùi chuối chín.

Số phát biểu luôn đúng là

A.  
3
B.  
5
C.  
2
D.  
4
Câu 34: 1 điểm

Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:

Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.

Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.

Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?

A.  
V2 = 2V1.
B.  
2V2 = V1.
C.  
V2 = 3V1.
D.  
V2 = V1.
Câu 35: 1 điểm

Từ chất X (C10H10O4, chỉ có một loại nhóm chức) tiến hành các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X+3NaOHY+Z+T+H2OX+3NaOH\to Y+Z+T+{{H}_{2}}O

(b) 2Y+H2SO42E+Na2SO42Y+{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\to 2E+N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}

(c) 2E+C2H4(OH)2F+2H2O2E+{{C}_{2}}{{H}_{4}}{{\left( OH \right)}_{2}}\rightleftarrows F+2{{H}_{2}}O

Biết MY < MZ < MT < 148, Y và Z là muối của axit cacboxylic. Phát biểu nào sau đây sai?

A.  
Chất X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn.
B.  
Phân tử chất F có 6 nguyên tử H.
C.  
Đun Z với vôi tôi xút, thu được chất khí nhẹ hơn không khí.
D.  
Chất T tác dụng được với kim loại Na.
Câu 36: 1 điểm

Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:

Hình ảnh

Tỉ lệ a : b là:

A.  
2 : 5.
B.  
1 : 3.
C.  
3 : 8.
D.  
1 : 2.
Câu 37: 1 điểm

Dẫn 4,48 lít CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp oxit nung nóng gồm MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa (2m – 4,36) gam muối và thoát ra 1,792 lít (đktc) khí H2. Cho Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được (5m + 9,08) gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  
34.
B.  
35.
C.  
36.
D.  
37.
Câu 38: 1 điểm

Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở, có đồng phân hình học), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 139,7 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 600 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 200 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa vừa đủ lượng KOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,35 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  
117.
B.  
111.
C.  
119.
D.  
118.
Câu 39: 1 điểm

Hòa tan hoàn toàn 43,56 gam hỗn hợp X gồm Mg, CuO, Fe3O4 và FeCO3 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 22,04% về khối lượng) vào 960 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O, NO và CO2, có tỉ khối so với H2 là 18,5. Cho Y phản ứng tối đa với 1,77 lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 48 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của CuO trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  
24.
B.  
26.
C.  
30.
D.  
8.
Câu 40: 1 điểm

Cho 2 peptit X, Y (MX < MY) và este Z (X, Y, Z đều mạch hở; X, Y đều được tạo từ Gly và Ala; Z có không quá 3 liên kết trong phân tử và được tạo từ phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol). Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y hoặc z mol Z đều thu được hiệu số mol CO2 và H2O là 0,06 mol. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,34 gam hỗn hợp E gồm X (x mol), Y (y mol), Z (z mol) trong dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,86 gam ancol T và 72,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E là

A.  
31,27%.
B.  
29,95%.
C.  
32,59%.
D.  
28,63%.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2021] Trường THPT Nho Quan - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Nho Quan. Nội dung bám sát cấu trúc đề thi tốt nghiệp, hỗ trợ ôn tập hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

202,775 lượt xem 109,179 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Nho Quan B - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Nho Quan B, miễn phí với đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các bài tập trọng tâm như logarit, tích phân, và hình học không gian, hỗ trợ học sinh ôn tập hiệu quả.

1 giờ

201,790 lượt xem 108,654 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Nho Quan A - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Toán từ Trường THPT Nho Quan A, miễn phí với đáp án chi tiết. Nội dung đề thi bao gồm các bài tập về giải tích, hàm số, tích phân và các câu hỏi nâng cao. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh luyện tập toàn diện các kỹ năng toán học và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,907 lượt xem 118,944 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi HK2 Môn Công Nghệ 11 Năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Quán Nho (Có Đáp Án)Lớp 11

Ôn luyện với đề thi học kỳ 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021 từ Trường THPT Nguyễn Quán Nho. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về kiến thức cơ bản và nâng cao của môn Công nghệ lớp 11, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh lớp 11 ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

115,306 lượt xem 62,048 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi HK2 Môn Công Nghệ 11 Năm 2021 - Trường THPT Tống Duy Tân (Có Đáp Án)

Luyện thi học kỳ 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021 với đề thi từ Trường THPT Tống Duy Tân. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về kiến thức lý thuyết và thực hành môn Công nghệ, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh lớp 11 ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

114,147 lượt xem 61,425 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi HK2 Môn Công Nghệ 11 Năm 2021 - Trường THPT Lê Văn Hưu (Có Đáp Án)Lớp 11

Luyện thi học kỳ 2 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021 với đề thi từ Trường THPT Lê Văn Hưu. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về lý thuyết và thực hành môn Công nghệ 11, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh lớp 11 ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

119,208 lượt xem 64,148 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Giữa HK2 Môn Địa Lí 12 Năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Trãi (Có Giải thích Đáp Án)Lớp 12Địa lý

Thử sức với đề thi giữa học kỳ 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2021 từ Trường THPT Nguyễn Trãi. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam và thế giới, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích giúp học sinh lớp 12 nâng cao kỹ năng làm bài thi Địa lí. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

93,279 lượt xem 50,204 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Giữa HK2 Môn Địa Lí 11 Năm 2021 - Trường THPT Gia Định (Có Đáp Án)Lớp 11

Luyện thi giữa học kỳ 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2021 với đề thi từ Trường THPT Gia Định. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các chủ đề địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế và xã hội, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh lớp 11 ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

125,241 lượt xem 67,396 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Giữa HK2 Môn Địa Lí 11 Năm 2021 - Trường THPT Ngô Gia Tự (Có Đáp Án)Lớp 11Địa lý

Luyện thi giữa học kỳ 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2021 với đề thi từ Trường THPT Ngô Gia Tự. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về địa lý tự nhiên, kinh tế và xã hội, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ. Đây là tài liệu hữu ích giúp học sinh lớp 11 ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

122,292 lượt xem 65,807 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!