thumbnail

[2022] Trường THPT Ngô Thời Nhiệm - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 từ Trường THPT Ngô Thời Nhiệm, với nội dung tập trung vào hàm số, logarit, và số phức. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp học sinh rèn luyện và tự kiểm tra năng lực.

Từ khoá: Toán học hàm số logarit số phức năm 2022 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Phương trình e2x3ex4+12ex=0{e^{2x}} - 3{e^x} - 4 + 12{e^{ - x}} = 0 có các nghiệm là:

A.  
x = ln2 và x = ln3
B.  
x = 2 và x = 3
C.  
x = 0 và x = 1
D.  
x=log23,x=log32x = {\log _2}3\,,\,\,x = {\log _3}2
Câu 2: 1 điểm

Cho a, b là các số dương thỏa mãn điều kiện: log23x=14log23a+47log23b{\log _{{2 \over 3}}}x = {1 \over 4}{\log _{{2 \over 3}}}a + {4 \over 7}{\log _{{2 \over 3}}}b . Khi đó x nhận giá trị nào ?

A.  
23{2 \over 3}
B.  
a14b47{a^{{1 \over 4}}}{b^{{4 \over 7}}}
C.  
ab{a \over b}
D.  
b14a47{b^{{1 \over 4}}}{a^{{4 \over 7}}}
Câu 3: 1 điểm

Phần thực và phần ảo của số phức z=1+i1iz = - \dfrac{{1 + i}}{{1 - i}} là:

A.  
0 và 1.
B.  
0 và i.
C.  
0 và -1.
D.  
0 và – i.
Câu 4: 1 điểm

Nghiệm của phương trình 3z24z+2=03{z^2} - 4z + 2 = 0 là:

A.  
z1=2i23,z2=2+i23{z_1} = \dfrac{{ - 2 - i\sqrt 2 }}{3}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{ - 2 + i\sqrt 2 }}{3}
B.  
z1=2i26,z2=2+i26{z_1} = \dfrac{{ - 2 - i\sqrt 2 }}{6}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{ - 2 + i\sqrt 2 }}{6}
C.  
z1=2i26,z2=2+i26{z_1} = \dfrac{{2 - i\sqrt 2 }}{6}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{2 + i\sqrt 2 }}{6}
D.  
z1=2i23,z2=2+i23{z_1} = \dfrac{{2 - i\sqrt 2 }}{3}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{2 + i\sqrt 2 }}{3}
Câu 5: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{1} và có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A.  
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1.
B.  
Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng.
C.  
Đồ thị hàm số và trục hoành có 4 điểm chung.
D.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+)( - 1; + \infty ) .
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A.  
yCT = 0
B.  
maxRy=5\mathop {\max }\limits_R y = 5
C.  
yCĐ = 5
D.  
minyk=4\mathop {\min \,y}\limits_k = 4
Câu 7: 1 điểm

Cho biết hình chóp SA BC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp

A.  
a3624\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{24}}
B.  
a3324\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}
C.  
a368\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{8}
D.  
a3648\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{48}}
Câu 8: 1 điểm

Cho khối chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a2a . Gọi HH là trung điểm cạnh ABAB biết SH(ABCD)SH \bot \left( {ABCD} \right) . Tính thể tích khối chóp biết tam giác SABSAB đều

A.  
2a333\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}
B.  
4a333\dfrac{{4{a^3}\sqrt 3 }}{3}
C.  
a36\dfrac{{{a^3}}}{6}
D.  
a33\dfrac{{{a^3}}}{3}
Câu 9: 1 điểm

Cho hình lập phương ABCD.ABCDABCD.A'B'C'D' có cạnh aa . Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay sinh bởi đường gấp khúc ACAAC'A' khi quay quanh trục AAAA' bằng?

A.  
πa22.\pi {a^2}\sqrt 2 .
B.  
πa23.\pi {a^2}\sqrt 3 .
C.  
πa25.\pi {a^2}\sqrt 5 .
D.  
π6a2.\pi \sqrt 6 {a^2}.
Câu 10: 1 điểm

Phương trình mặt cầu có tâm I(5;3;9)I\left( {\sqrt 5 ;3;9} \right) và tiếp xúc trục hoành là:

A.  
(x+5)2+(y+3)2+(z+9)2=86.{\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 86.
B.  
(x5)2+(y3)2+(z9)2=14.{\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 14.
C.  
(x5)2+(y3)2+(z9)2=90.{\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 90.
D.  
(x+5)2+(y+3)2+(z+9)2=90.{\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 90.
Câu 11: 1 điểm

Hàm số F(x)=14ln4x+CF(x) = \dfrac{1}{4}{\ln ^4}x + C là nguyên hàm của hàm số nào:

A.  
1xln3x\dfrac{1}{{x{{\ln }^3}x}} .
B.  
xln3xx{\ln ^3}x .
C.  
x2ln3x\dfrac{{{x^2}}}{{{{\ln }^3}x}} .
D.  
ln3xx\dfrac{{{{\ln }^3}x}}{x} .
Câu 12: 1 điểm

Tích phân 0e(3x27x+1x+1)dx\int\limits_0^e {\left( {3{x^2} - 7x + \dfrac{1}{{x + 1}}} \right)} \,dx có giá trị bằng :

A.  
e372e2+ln(1+e){e^3} - \dfrac{7}{2}{e^2} + \ln \left( {1 + e} \right) .
B.  
e27e+1e+1{e^2} - 7e + \dfrac{1}{{e + 1}} .
C.  
e372e21(e+1)2{e^3} - \dfrac{7}{2}{e^2} - \dfrac{1}{{{{\left( {e + 1} \right)}^2}}} .
D.  
e37e2ln(1+e){e^3} - 7{e^2} - \ln \left( {1 + e} \right) .
Câu 13: 1 điểm

Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x1x+1y = {{2x - 1} \over {x + 1}} là:

A.  
x=12,y=1x = {1 \over 2},\,\,y = - 1
B.  
x = 1, y = -2
C.  
x = - 1 , y = 2
D.  
x=1,y=12x = - 1,\,\,\,y = {1 \over 2}
Câu 14: 1 điểm

Số giao điểm của đồ thị hai hàm số y=x23x1,y=x31y = {x^2} - 3x - 1,\,\,y = {x^3} - 1

A.  
1
B.  
0
C.  
2
D.  
3
Câu 15: 1 điểm

Tập xác định của hàm số y=(x22x)32y = {\left( {{x^2} - 2x} \right)^{{3 \over 2}}} là:

A.  
D = R \[0 ; 2]
B.  
D = R
C.  
D = R\ (0 ; 2)
D.  
D = R\ {2}
Câu 16: 1 điểm

Giá trị của biểu thức (251+2522).5122\left( {{{25}^{1 + \sqrt 2 }} - {5^{2\sqrt 2 }}} \right){.5^{ - 1 - 2\sqrt 2 }} là:

A.  
0
B.  
524{5 \over {24}}
C.  
245{{24} \over 5}
D.  
245 - {{24} \over 5}
Câu 17: 1 điểm

Cho hình chóp SABC có đáy ABC vuông cân tại a với AB = AC = a biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC) ,mặt phẳng (SAC) hợp với (ABC) một góc 45o. Tính thể tích của SABC.

A.  
a312\dfrac{{{a^3}}}{{12}}
B.  
a36\dfrac{{{a^3}}}{6}
C.  
a324\dfrac{{{a^3}}}{{24}}
D.  
a3{a^3}
Câu 18: 1 điểm

Một hình nón có đường sinh bằng 8cm8{\rm{ cm}} , diện tích xung quanh bằng 240πcm2240\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2} . Đường kính của đường tròn đáy hình nón bằng

A.  
230cm.2\sqrt {30} {\rm{ cm}}{\rm{.}}
B.  
30cm.30{\rm{ cm}}{\rm{.}}
C.  
60cm.60{\rm{ cm}}{\rm{.}}
D.  
50cm.50{\rm{ cm}}{\rm{.}}
Câu 19: 1 điểm

Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là (1;1;1),(2;3;4),(7;7;5)\left( {1;1;1} \right),\,\left( {2;3;4} \right),\,\left( {7;7;5} \right) . Diện tích của hình bình hành đó bằng

A.  
2832\sqrt {83} .
B.  
83\sqrt {83} .
C.  
8383 .
D.  
832\dfrac{{\sqrt {83} }}{2} .
Câu 20: 1 điểm

Hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a2a và cạnh bên bằng 3a3a . Thể tích hình chóp S.ABCD ?

A.  
47a34\sqrt 7 {a^3}
B.  
73a3\dfrac{{\sqrt 7 }}{3}{a^3}
C.  
43a3\dfrac{4}{3}{a^3}
D.  
473a3\dfrac{{4\sqrt 7 }}{3}{a^3}
Câu 21: 1 điểm

Tích phân 04(3xex2)dx=a+be2\int\limits_0^4 {\left( {3x - {e^{\dfrac{x}{2}}}} \right)dx = a + b{e^2}} khi đó a – 10b bằng:

A.  
6
B.  
46
C.  
26
D.  
12
Câu 22: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x), trục hoành, các đường thẳng x = a, x = b là :

A.  
abf(a)dx\int\limits_a^b {\left| {f(a)} \right|\,dx} .
B.  
abf(x)dx - \int\limits_a^b {f(x)\,dx} .
C.  
baf(x)dx\int\limits_b^a {f(x)\,dx} .
D.  
abf(x)dx\int\limits_a^b {f(x)\,dx} .
Câu 23: 1 điểm

Thực hiện phép tính A=2+3i1+i+34i1i+i(4+9i)A = \dfrac{{2 + 3i}}{{1 + i}} + \dfrac{{3 - 4i}}{{1 - i}} + i\left( {4 + 9i} \right) . Ta có:

A.  
A = 3 + 4i.
B.  
A = - 3 + 4i.
C.  
A = 3 - 4i
D.  
A = - 3 – 4i.
Câu 24: 1 điểm

Cho số phức z có z=2|z| = 2 thì số phức w=z+3iw = z + 3i có mô đun nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:

A.  
2 và 5.
B.  
1 và 6.
C.  
2 và 6.
D.  
1 và 5.
Câu 25: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) có limxf(x)=2,limx+f(x)=2\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = - 2,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 2 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.  
Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
B.  
Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C.  
Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng x = - 2 và x= 2.
D.  
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là hai đường thẳng y = - 2 và y = 2.
Câu 26: 1 điểm

Đồ thị sau là của hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x3+3x+1y = - {x^3} + 3x + 1
B.  
y=x42x2+1y = {x^4} - 2{x^2} + 1
C.  
y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1
D.  
y=x33x2+1y = {x^3} - 3{x^2} + 1
Câu 27: 1 điểm

Cho hàm số y=ex+ex2y = {{{e^x} + {e^{ - x}}} \over 2} . Tính S = y’ + y, ta được:

A.  
S=exS = - {e^x}
B.  
S=exS = {e^x}
C.  
S=ex+ex4S = {{{e^x} + {e^{ - x}}} \over 4}
D.  
S=ex+exS = {e^x} + {e^{ - x}}
Câu 28: 1 điểm

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = {\log _a}x\left( {0 < a e 1} \right) là đường thẳng:

A.  
x=1x = 1
B.  
y=0y = 0
C.  
y=1y=1
D.  
x=0x=0
Câu 29: 1 điểm

Giá trị lớn nhất củ hàm số f(x)=x32x2+x2f(x) = {x^3} - 2{x^2} + x - 2 trên đoạn [0 ; 2] bằng:

A.  
5027 - {{50} \over {27}}
B.  
2 - 2
C.  
1
D.  
0
Câu 30: 1 điểm

Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng aa và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 300{30^0} . Thể tích của hình chóp S.ABC là ?

A.  
212a3\dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3}
B.  
336a3\dfrac{{\sqrt 3 }}{{36}}{a^3}
C.  
312a3\dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}{a^3}
D.  
636a3\dfrac{{\sqrt 6 }}{{36}}{a^3}
Câu 31: 1 điểm

Cho 3 vecto a=(1;2;1);\overrightarrow a = \left( {1;2;1} \right);b=(1;1;2)\overrightarrow b = \left( { - 1;1;2} \right)c=(x;3x;x+2)\overrightarrow c = \left( {x;3x;x + 2} \right) . Tìm xx để 3 vectơ a,b,c\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c đồng phẳng

A.  
2.2.
B.  
1. - 1.
C.  
2. - 2.
D.  
1.1.
Câu 32: 1 điểm

Trong không gian tọa độ OxyzOxyz cho ba điểm A(2;5;1),B(2;6;2),C(1;2;1)A\left( {2;5;1} \right),\,B\left( { - 2; - 6;2} \right),\,C\left( {1;2; - 1} \right) và điểm M(m;m;m)M\left( {m;m;m} \right) , để MA2MB2MC2M{A^2} - M{B^2} - M{C^2} đạt giá trị lớn nhất thì mm bằng

A.  
3
B.  
4
C.  
2
D.  
1
Câu 33: 1 điểm

Cho hàm số y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1 . Tìm khẳng định đúng.

A.  
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang.
B.  
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là M(1 ; -1 ).
C.  
Hàm số đồng biến trên các khoảng (;1),(1;+)( - \infty ; - 1),\,(1; + \infty ) .
D.  
Hàm số không có cực trị.
Câu 34: 1 điểm

Đường thẳng y = 4x – 1 và đồ thị hàm số y=x33x21y = {x^3} - 3{x^2} - 1 có bao nhiêu điểm chung ?

A.  
1
B.  
3
C.  
0
D.  
2
Câu 35: 1 điểm

Điều kiện đề logab{\log _a}b có nghĩa là:

A.  
a < 0, b > 0
B.  
0<ae1,b<00 < a e 1,b < 0
C.  
0<ae1,b>00 < a e 1,\,b > 0
D.  
0<ae1,0<be10 < a e 1,\,0 < b e 1 .
Câu 36: 1 điểm

Cho các số thực dương a, b với ae1a e 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A.  
loga2(ab)=12+12logab{\log _{{a^2}}}(ab) = {1 \over 2} + {1 \over 2}{\log _a}b .
B.  
loga2(ab)=2+logab{\log _{{a^2}}}(ab) = 2 + {\log _a}b .
C.  
loga2(ab)=14logab{\log _{{a^2}}}(ab) = {1 \over 4}{\log _a}b .
D.  
loga2(ab)=12logab{\log _{{a^2}}}(ab) = {1 \over 2}{\log _a}b .
Câu 37: 1 điểm

Cho 21f(x)dx=1,21g(x)dx=2\int\limits_{ - 2}^1 {f(x)\,dx = 1,\,\,\int\limits_{ - 2}^1 {g(x)\,dx = - 2} } . Tính 21(1f(x)+3g(x))dx\int\limits_{ - 2}^1 {\left( {1 - f(x) + 3g(x)} \right)} \,dx .

A.  
24
B.  
– 7
C.  
– 4
D.  
8
Câu 38: 1 điểm

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Hãy chọn mệnh đề sai.

A.  
abf(x)dx=baf(x)dx\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_b^a {f(x)\,dx} } .
B.  
abk.dx=k(ba),kR\int\limits_a^b {k.dx = k\left( {b - a} \right),\,\forall k \in R} .
C.  
abf(x)dx=baf(x)dx\int\limits_a^b {f(x)\,dx = - \int\limits_b^a {f(x)\,dx} } .
D.  
abf(x)dx=acf(x)dx+cbf(x)dx,c[a;b]\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_a^c {f(x)\,dx + \int\limits_c^b {f(x)\,dx\,,\,\,\,c \in [a;b]} } } .
Câu 39: 1 điểm

Xét hình chóp S.ABC với M, N, P lần lượt là các điểm trên SA, SB, SC sao cho SMMA=SNNB=SPPC=12\dfrac{{SM}}{{MA}} = \dfrac{{SN}}{{NB}} = \dfrac{{SP}}{{PC}} = \dfrac{1}{2} . Tỉ số thể tích của khối tứ diện SMNP với SABC là:

A.  
19\dfrac{1}{9} .
B.  
127\dfrac{1}{{27}} .
C.  
14\dfrac{1}{4} .
D.  
18\dfrac{1}{8} .
Câu 40: 1 điểm

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’,đáy ABC là tam giác vuông tại B,AB=BC=2a,AA’= a3a\sqrt 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.

A.  
2a332{a^3}\sqrt 3
B.  
2a333\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}
C.  
a333\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}
D.  
a33{a^3}\sqrt 3
Câu 41: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD biết A(2;2;6),B(3;1;8),A\left( { - 2;2;6} \right),\,B\left( { - 3;1;8} \right),C(1;0;7),D(1;2;3)\,C\left( { - 1;0;7} \right),\,D\left( {1;2;3} \right) . Gọi HH là trung điểm của CD,CD,SH(ABCD)SH \bot \left( {ABCD} \right) . Để khối chóp S.ABCDS.ABCD có thể tích bằng 272\dfrac{{27}}{2} (đvtt) thì có hai điểm S1,S2{S_1},\,{S_2} thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tìm tọa độ trung điểm II của S1S2{S_1}{S_2}

A.  
I(0;1;3)I\left( {0; - 1; - 3} \right) .
B.  
I(1;0;3)I\left( {1;0;3} \right) .
C.  
I(0;1;3)I\left( {0;1;3} \right) .
D.  
I(1;0;3).I\left( { - 1;0; - 3} \right).
Câu 42: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho hai điểm A(2;1;7),B(4;5;2)A(2; - 1;7),B(4;5; - 2) . Đường thẳng ABAB cắt mặt phẳng (Oyz)(Oyz) tại điểm MM . Điểm MM chia đoạn thẳng ABAB theo tỉ số nào?

A.  
12\dfrac{1}{2} .
B.  
22 .
C.  
13\dfrac{1}{3} .
D.  
23\dfrac{2}{3} .
Câu 43: 1 điểm

Hàm số y=2x+1x1y = {{2x + 1} \over {x - 1}} có bao nhiêu điểm cực trị ?

A.  
0
B.  
2
C.  
1
D.  
3
Câu 44: 1 điểm

Xét tích phân 0x3sin2x1+cosxdx\int\limits_0^{\dfrac{x}{3}} {\dfrac{{\sin 2x}}{{1 + \cos x}}\,dx} . Thực hiện phép đổi biến t = cosx, ta có thể đưa I về dạng nào sau đây ?

A.  
I=1212t1+1dtI = \int\limits_{\dfrac{1}{2}}^1 {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} .
B.  
I=02x42t1+1dtI = \int\limits_{\dfrac{0}{2}}^{\dfrac{x}{4}} {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} .
C.  
I=1212t1+1dtI = - \int\limits_{\dfrac{1}{2}}^1 {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} .
D.  
I=02x42t1+1dtI = - \int\limits_{\dfrac{0}{2}}^{\dfrac{x}{4}} {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} .
Câu 45: 1 điểm

Tìm hai số thực A, B sao cho f(x)=Asinπx+Bf(x) = A\sin \pi x + B , biết rằng f’(1) = 2 và 02f(x)dx=4\int\limits_0^2 {f(x)\,dx = 4} .

A.  
{A=2B=2π\left\{ \begin{array}{l}A = - 2\\B = - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right. .
B.  
{A=2B=2π\left\{ \begin{array}{l}A = 2\\B = - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right. .
C.  
{A=2B=2π\left\{ \begin{array}{l}A = - 2\\B = \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right. .
D.  
{B=2A=2π\left\{ \begin{array}{l}B = 2\\A = - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.
Câu 46: 1 điểm

Nếu ba kích thước của một khối chữ nhật tăng lên 4 lần thì thể tích của nó tăng lên:

A.  
4 lần
B.  
16 lần
C.  
64 lần
D.  
192 lần
Câu 47: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho tứ diện ABCDABCDA(2;1;1),B(3;0;1),C(2;1;3)A(2;1; - 1),B(3;0;1),C(2; - 1;3)DD thuộc trục OyOy . Biết VABCD=5{V_{ABCD}} = 5 và có hai điểm D1(0;y1;0),D2(0;y2;0){D_1}\left( {0;{y_1};0} \right),\,{D_2}\left( {0;{y_2};0} \right) thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó y1+y2{y_1} + {y_2} bằng

A.  
0.0.
B.  
11 .
C.  
22 .
D.  
33 .
Câu 48: 1 điểm

Nghiệm của bất phương trình log12(x2+2x8)4{\log _{{1 \over 2}}}({x^2} + 2x - 8) \ge - 4 là:

A.  
[- 4 ;2]
B.  
[6;4](2;4][ - 6; - 4] \cup (2;4]
C.  
(2 ; 4]
D.  
[- 6 ; - 4]
Câu 49: 1 điểm

Tính tích phân I=1exlnxdxI = \int\limits_1^e {x\ln x\,dx} .

A.  
I=12I = \dfrac{1}{2} .
B.  
I=3e2+14I = \dfrac{{3{e^2} + 1}}{4} .
C.  
I=e2+14I = \dfrac{{{e^2} + 1}}{4} .
D.  
I=e214I = \dfrac{{{e^2} - 1}}{4} .
Câu 50: 1 điểm

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z+33i=5|z + 3 - 3i| = 5 là:

A.  
Đường tròn tâm I(-3 ; 3) bán kính R = 5.
B.  
Đường tròn tâm I(-3 ; -3) bán kính R = 5.
C.  
Đường tròn tâm I(3 ; 3) bán kính R = 5.
D.  
Đường tròn tâm I(3 ; -3) bán kính R = 5.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Thời Nhiệm - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,276 lượt xem 119,133 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

209,829 lượt xem 112,973 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

212,034 lượt xem 114,149 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Quyền - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,511 lượt xem 118,720 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Quyền - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh HọcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học của Trường THPT Ngô Quyền. Tài liệu bao gồm hệ thống câu hỏi bám sát cấu trúc đề thi chính thức, kèm đáp án chi tiết để học sinh ôn tập và rèn luyện kỹ năng làm bài.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

193,613 lượt xem 104,230 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Quyền - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

199,996 lượt xem 107,667 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Quyền - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 từ Trường THPT Ngô Quyền, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi tập trung vào các dạng bài quan trọng như tích phân, số phức, hình học không gian và các bài toán thực tế. Đây là tài liệu phù hợp để học sinh tự luyện tập và nâng cao kỹ năng giải toán.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,006 lượt xem 118,979 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,282 lượt xem 117,509 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 của Trường THPT Ngô Gia Tự, bám sát cấu trúc đề thi của Bộ Giáo dục. Nội dung đề thi bao gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao về hàm số, logarit, và tích phân.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

203,268 lượt xem 109,438 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!