thumbnail

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản

Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Ôn tập Toán 10 Chương 1
Lớp 10;Toán

Số câu hỏi: 100 câuSố mã đề: 5 đềThời gian: 1 giờ

170,922 lượt xem 13,143 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

A.  
Mệnh đề chứa biến có là mệnh đề
B.  
Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.
C.  
Mệnh đề vừa là một câu khẳng định đúng, vừa là một câu khẳng định sai.
D.  
Mệnh đề là một câu hỏi.
Câu 2: 1 điểm

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A.  
16 là số nguyên tố.
B.  
x + 1 chia hết cho 3.
C.  
2x + 1 = 5
D.  
x + 3 > 0
Câu 3: 1 điểm

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

A.  
Lan chăm học quá!
B.  
Thật tuyệt vời!
C.  
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam
D.  
Bạn có thích đọc sách không?
Câu 4: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A.  
A. -x > 0
B.  
B. 7 không là số nguyên tố.
C.  
23 chia hết cho 2.
D.  
 D.  2  là số vô tỷ
Câu 5: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

A.  
2 + 5 = 7
B.  
14 là hợp số.
C.  
5 không là số nguyên.
D.  
D. 2 - 3 > 0
Câu 6: 1 điểm

Mệnh đề phủ định của mệnh đề "4 + 5 = 9" là

A.  
4 + 5 > 9
B.  
B. 4 + 5 ≠ 9
C.  
4 + 5 < 9
D.  
4 + 5 = 9
Câu 7: 1 điểm

Trong các phát biểu sau:

a. Bạn có đi chơi không?

b. 5x + 2 = 7.

c. 17 là hợp số.

d. 6 + 7 = 12.

Số phát biểu là mệnh đề là:

A.  
1
B.  
4
C.  
2
D.  
3
Câu 8: 1 điểm

Trong các phát biểu sau

a. Trực tâm là giao điểm của ba đường phân giác.

b. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

c. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.

d. Trọng tâm là giao điểm của ba đường trung tuyến.

e. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Các phát biểu đúng là:

A.  
b, c, d
B.  
c, d, e
C.  
a, c, d, e
D.  
c, d
Câu 9: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.  
A. Tổng 3 góc trong của một tam giác bằng  180o
B.  
Trong một tam giác vuông thì đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
C.  
Tổng 2 cạnh của một tam giác luôn lớn hơn cạnh thứ ba
D.  
π là số hữu tỷ
Câu 10: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?

A.  
Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
B.  
Nếu một số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0
C.  
Nếu một số nguyên chia hết cho 6 thì chia hết cho 2 và 3
D.  
Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
Câu 11: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.  
< -2   π2 < 4         
B.  
π < 4   π2 < 16
C.  
C. 23 < 5 - 2 23 < - 2 . 5
D.  
D. 23 < 5 2 23 > 2 . 5
Câu 12: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tứ giác MNPQ. Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  
A. Tam giác ABC cân tại A ⇔ AB = AC
B.  
B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành ⇔ MQ // NP và MN = PQ
C.  
C. Tứ giác MNPQ là hình bình hành ⇔ MN // PQ và MN = PQ
D.  
D. Tam giác ABC vuông tại A ⇔ AB ⊥ AC
Câu 13: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

A.  
25 là bội số của 5
B.  
3 là ước của 12.
C.  
-4 là ước dương của 16
D.  
18 chia hết cho 6.
Câu 14: 1 điểm

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

A.  
Nếu “5 > 3” thì “7 > 2”.
B.  
Nếu “5 > 3” thì “2 > 3”.
C.  
C. Nếu “π > 3” thì “π < 4”
D.  
D. Nếu “ 3  < 2” thì “3 < 4”.
Câu 15: 1 điểm

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

A.  
Nếu “33 là hợp số” thì “15 chia hết cho 25”
B.  
Nếu “7 là số nguyên tố” thì “ 8 là bội số của 3”.
C.  
Nếu “ 5 là số nguyên tố” thì “ 5 là ước của 9”
D.  
Nếu “20 là hợp số” thì “24 chia hết cho 6”
Câu 16: 1 điểm

Trong các phát biểu sau

a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam ⇒ Paris là thủ đô của Pháp.

b. 7 là số lẻ ⇒ 7 chia hết cho 2.

c. 16 là số chính phương  16 là số nguyên.

d. 121 chia hết cho 3 ⇒ 121 chia hết cho 9.

Các phát biểu đúng là:

A.  
a; c
B.  
a; c; d.
C.  
c; d
D.  
a; b; c.
Câu 17: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.  
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
B.  
Tứ giác có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông
C.  
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
D.  
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật
Câu 18: 1 điểm

Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu mệnh đề P ⇔ Q?

A.  
P khi và chỉ khi Q.
B.  
P tương đương Q.
C.  
P kéo theo Q.
D.  
P là điều kiện cần và đủ để có Q.
Câu 19: 1 điểm

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

A.  
A. Mệnh đề phủ định kí hiệu là  P ¯
B.  
B. Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai
C.  
C. Nếu P đúng thì P ¯ sai
D.  
D. Mệnh đề kéo theo kí hiệu là P ⇔ Q
Câu 20: 1 điểm

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

A.  
Mệnh đề “Không phải P” được gọi là mệnh đề kéo theo của P
B.  
Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề tương đương
C.  
C. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “∀x ∈ X, P(x)” là ∃ x ∈ X,  P ( x ) ¯
D.  
D. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “x ∈ X, P(x)” là x ∈ X, P(x)

Đề thi tương tự

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng caoLớp 10Toán

5 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

178,17913,700

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bảnLớp 11Toán

5 mã đề 124 câu hỏi 1 giờ

151,03011,612

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm nâng caoLớp 11Toán

5 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

155,10011,926

100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bảnLớp 11Toán

6 mã đề 133 câu hỏi 1 giờ

162,28812,478

100 câu trắc nghiệm ôn Kế toán - Cao đẳng y tế Cà MauToán

4 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

31,8602,446

100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bảnLớp 11Toán

4 mã đề 108 câu hỏi 1 giờ

149,91711,522

100 câu trắc nghiệm Vecto trong không gian nâng caoLớp 11Toán

4 mã đề 115 câu hỏi 1 giờ

175,48013,492

100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng caoLớp 10Toán

4 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

156,18712,008