thumbnail

22. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Nguyễn Trung Thiên - Hà Tĩnh. (Có lời giải chi tiết)

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

Thời gian làm bài: 50 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1=A1cos(ωt+(φ)1);  x2=A2cos(ωt+(φ)2)x_{1} = A_{1} cos \left( \omega t + \left(\varphi\right)_{1} \right) ; \textrm{ }\textrm{ } x_{2} = A_{2} cos \left( \omega t + \left(\varphi\right)_{2} \right). Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên được cho bởi công thức nào sau đây?

A.  

A=(A1)2+(A2)2+2A1A2cos((φ)1(φ)2)A = \sqrt{\left(A_{1}\right)^{2} + \left(A_{2}\right)^{2} + 2 A_{1} A_{2} cos \left( \left(\varphi\right)_{1} - \left(\varphi\right)_{2} \right)}

B.  

A=(A1)2+(A2)22A1A2cos((φ)1(φ)2)A = \sqrt{\left(A_{1}\right)^{2} + \left(A_{2}\right)^{2} - 2 A_{1} A_{2} cos \left( \left(\varphi\right)_{1} - \left(\varphi\right)_{2} \right)}

C.  

A=A1+A2+2A1A2cos((φ)1(φ)2)A = \sqrt{A_{1} + A_{2} + 2 A_{1} A_{2} cos \left( \left(\varphi\right)_{1} - \left(\varphi\right)_{2} \right)}

D.  

A=A1+A22A1A2cos((φ)2(φ)1)A = \sqrt{A_{1} + A_{2} - 2 A_{1} A_{2} cos \left( \left(\varphi\right)_{2} - \left(\varphi\right)_{1} \right)}

Câu 2: 0.25 điểm

Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo

A.  

f=12πΔ(l)0gf = \dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{\Delta \left(\text{l}\right)_{0}}{g}}

B.  

f=2πgΔ(l)0f = 2 \pi \sqrt{\dfrac{g}{\Delta \left(\text{l}\right)_{0}}}

C.  

f=2πΔ(l)0gf = 2 \pi \sqrt{\dfrac{\Delta \left(\text{l}\right)_{0}}{g}}

D.  

x=4cos(π6t2π3)  cmx = 4cos \left( \dfrac{\pi}{6} t - \dfrac{2 \pi}{3} \right) \textrm{ }\textrm{ } c m

Câu 3: 0.25 điểm

Trong dao động tắt dần chậm đại lượng không đổi theo thời gian là

A.  

tốc độ cực đại

B.  

chu kì

C.  

cơ năng

D.  

biên độ

Câu 4: 0.25 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng bằng là

A.  

Δφ=k2π\Delta \varphi = k 2 \pi

B.  

Δφ=(k+1)π\Delta \varphi = \left( k + 1 \right) \pi

C.  

φ=2π3  (rad)\varphi = - \dfrac{2 \pi}{3} \textrm{ }\textrm{ } \left( r a d \right)

D.  

t=7  st = 7 \textrm{ }\textrm{ } s

Câu 5: 0.25 điểm

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A.  

hướng về vị trí cân bằng.

B.  

ngược hướng chuyển động.

C.  

hướng ra xa vị trí cân bằng.

D.  

cùng hướng chuyển động.

Câu 6: 0.25 điểm

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo đồ thị giữa li độ và thời gian như hình bên. Tốc độ cực đại của vật gần bằng giá trị nào sau đây

Hình ảnh

A.  

3,6 cm/s.

B.  

2,1 cm/s.

C.  

1,8 cm/s.

D.  

1,2 cm/s.

Câu 7: 0.25 điểm

Đồ thị li độ - thời gian của dao động điều hòa là

A.  

một đường parabol.

B.  

một đường thẳng.

C.  

một đường hình sin.

D.  

một đường elip.

Câu 8: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được gắn vào vật m. Cho vật dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 = π2 (m/s2). Tần số dao động của con lắc là

A.  

0,5Hz

B.  

4Hz

C.  

1Hz

D.  

2Hz

Câu 9: 0.25 điểm

Khi một vật dao động điều hòa thì

A.  

Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

B.  

Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

C.  

Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

D.  

Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu 10: 0.25 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình vận tốc v=20πcos(2πt+3π4)cm.s1.v = 20 \pi cos \left( 2 \pi t + \dfrac{3 \pi}{4} \right) c m . s^{- 1} . Lúc t=0, vật chuyển động

A.  

Nhanh dần theo chiều dương

B.  

Chậm dần theo chiều âm

C.  

Nhanh dần theo chiều âm

D.  

Chậm dần theo chiều dương

Câu 11: 0.25 điểm

Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với biên độ F0 và tần số f1 = 6 Hz thì biên độ dao động ổn định là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 10 Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2

A.  

A1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn A2

B.  

A1 = A2

C.  

(A)1>(A)2\left(\text{A}\right)_{1} > \left(\text{A}\right)_{2}

D.  

(A)1<(A)2\left(\text{A}\right)_{1} < \left(\text{A}\right)_{2}

Câu 12: 0.25 điểm

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua

A.  

vị trí mà lò xo không bị biến dạng.

B.  

vị trí cân bằng.

C.  

vị trí mà lò xo có chiều dài ngắn nhất

D.  

vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.

Câu 13: 0.25 điểm

Hình ảnh


Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ điều hoà được cho như hình vẽ.
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  

Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương.

B.  

Tại thời điểm t2, li độ của vật có giá trị âm.

C.  

Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị âm.

D.  

Tại thời điểm t3, gia tốc của vật có giá trị dương.

Câu 14: 0.25 điểm

Động năng của vật dao động điều hòa với chu kì T biến đổi theo thời gian

A.  

không đổi

B.  

theo hàm dạng sin

C.  

với chu kì T/2

D.  

với chu kì T

Câu 15: 0.25 điểm

Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì \text{T} = 4  \text{s}, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

Câu 16: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + π/3) cm. Pha dao động của vật ở thời điểm t = 0,1 s là

A.  

4π/3 rad.

B.  

5π/3 rad.

C.  

π/3 rad.

D.  

40π/3 rad.

Câu 17: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là

A.  

A= –6 cm.

B.  

A = 4 cm.

C.  

A = 12 m.

D.  

A = 6 cm.

Câu 18: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A.  

T2\dfrac{\text{T}}{\text{2}}

B.  

T4\dfrac{\text{T}}{\text{4}}

C.  

T8\dfrac{\text{T}}{\text{8}}

D.  

T6\dfrac{\text{T}}{\text{6}}

Câu 19: 0.25 điểm

Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng

A.  

32mJ.

B.  

64mJ.

C.  

16mJ.

D.  

128mJ.

Câu 20: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng mm đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng
trường g. Khi vật qua vị trí có li độ góc α\alpha thì thành phần của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo của vật có giá trị là Pt=mgαP_{t} = - m g \alpha. Đại lượng PtP_{t}

A.  

lực ma sát.

B.  

lực kéo về.

C.  

chu kì của dao động.

D.  

biên độ của dao động.

Câu 21: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc − 9o rồi thả nhẹ. Mốc thời gian t = 0 là lúc thả vật. Phương trình dao động của con lắc là

A.  

s=5cos(πt+π)(cm).\text{s} = 5cos \left( \pi \text{t} + \pi \right) \left( c m \right) .

B.  

s=5πcos(2πt)(cm).\text{s} = 5 \pi cos \left( 2 \pi \text{t} \right) \left( c m \right) .

C.  

s=5cos(2πt)(cm).\text{s} = 5cos \left( 2 \pi \text{t} \right) \left( c m \right) .

D.  

s=5πcos(πt+π)(cm).\text{s} = 5 \pi cos \left( \pi \text{t} + \pi \right) \left( c m \right) .

Câu 22: 0.25 điểm

Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0 , 02  s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4 . \left(10\right)^{- 3}   W b về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là:

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 23: 0.25 điểm

Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là

A.  

song song với các đường sức của điện trường.

B.  

những đường thẳng song song cách đều nhau.

C.  

những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính

D.  

những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điện trường.

Câu 24: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo có độ cứng lò xo k = 20  N / m, dao động điều hoà qua vị trí có li độ 2- 2 cm. Tại đây lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có giá trị

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 25: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài dây 61 , 25  c m dao động điều hòa tại nơi có g = 9 , 8  m / s^{2}. Lấy π=3,14\pi = 3 , 14. Số dao động toàn phần mà con lắc này thực hiện được trong thời gian 2 phút 37 giây là

A.  

200 dao động

B.  

50 dao động.

C.  

100 dao động.

D.  

150 dao động.

Câu 26: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có thế năng bằng ba động năng thì độ lớn li độ của vật là

A.  

3 cm.

B.  

333 \sqrt{3}cm.

C.  

323 \sqrt{2}cm.

D.  

2 cm.

Câu 27: 0.25 điểm

Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm

A.  

ngược hướng với đường sức từ

B.  

ngược hướng với lực từ

C.  

nằm theo hướng của lực từ

D.  

nằm theo hướng của đường sức từ

Câu 28: 0.25 điểm

Một người đi bộ với bước đi dài Δs=0,6 m\Delta s = 0 , 6 \textrm{ } m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f=2Hzf = 2 H z. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất?

A.  

5,00 km/h5 , 00 \textrm{ } k m / h.

B.  

3,95 km/h3 , 95 \textrm{ } k m / h.

C.  

4,32 km/h4 , 32 \textrm{ } k m / h

D.  

2,98 km/h2 , 98 \textrm{ } k m / h.

Câu 29: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos \left(\right. 2 \pi t \right). Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x=3 cmx = 3 \textrm{ } c m và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s0 , 25 \textrm{ } s vật có li độ là

A.  

3 cm- 3 \textrm{ } c m.

B.  

4 cm4 \textrm{ } c m.

C.  

0 cm0 \textrm{ } c m.

D.  

4 cm- 4 \textrm{ } c m.

Câu 30: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos(5πtπ6)x = 4cos \left( 5 \pi t - \dfrac{\pi}{6} \right)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc của vật tại thời điểm t=0,25 st = 0 , 25 \textrm{ }\text{s}

A.  

60,7 cm/s.

B.  

– 60,7 cm/s.

C.  

– 16,3 cm/s.

D.  

16,3 cm/s.

Câu 31: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5  c m và gốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng, khi đi qua vị trí có li độ 3  c m thì tỉ số động năng và cơ năng toàn phần là

A.  

1625\dfrac{16}{25}.

B.  

35\dfrac{3}{5}.

C.  

45\dfrac{4}{5}.

D.  

925\dfrac{9}{25}.

Câu 32: 0.25 điểm

Một con lắc đơn dao động bé với biên độ góc 808^{0}, chu kỳ 2  s. Giảm biên độ góc của con lắc này xuống còn 404^{0} thì chu kỳ con lắc là

A.  

.

B.  

2 s

C.  

.

D.  

.

Câu 33: 0.25 điểm

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là x1=2cos(20πt+π/4)(cm,s)x_{1} = \sqrt{2} cos \left( 20 \pi t + \pi / 4 \right) \left( c m , s \right)x2=6cos(20πtπ/4)(cm,s)x_{2} = \sqrt{6} cos \left( 20 \pi t - \pi / 4 \right) \left( c m , s \right). Dao động của chất điểm có phương trình x=Acos(ωt+φ)x = A cos \left( \omega t + \varphi \right), trong đó pha ban đầu φ\varphi bằng

A.  

π3- \dfrac{\pi}{3}.

B.  

π6\dfrac{\pi}{6}.

C.  

π6- \dfrac{\pi}{6}.

D.  

π12- \dfrac{\pi}{12}.

Câu 34: 0.25 điểm

Trong khung dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi

A.  

từ thông qua khung biến thiên.

B.  

điện trường qua khung biển thiên.

C.  

có từ thông qua nó.

D.  

đặt nó trong một từ trường đều.

Câu 35: 0.25 điểm

Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên O A = l_{0} = 50  c m, độ cứng k_{0} = 20  N / m. Treo lò xo thẳng đứng, điểm OO cố định. Móc quả nặng m = 1  k g vào một điểm CC trên lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng thì chu kì dao động của nó là 0,2πs0 , 2 \pi s. Điểm CC cách điểm treo OO khi không có vật nặng một đoạn bằng

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 36: 0.25 điểm

Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500 g500 \textrm{ } g, dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x1=Acos(ωtπ3) cmx_{1} = A cos \left( \omega t - \dfrac{\pi}{3} \right) \textrm{ } c mx2=3A4cos(ωt+π6)x_{2} = \dfrac{3 A}{4} cos \left( \omega t + \dfrac{\pi}{6} \right) trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gần nhau và cùng gốc tọa độ. Biết trong quá trình dao động, khoảng cách giữa hai vật lớn nhất bằng 10 cm10 \textrm{ } c m và vận tốc tương đối giữa chúng có độ lớn cực đại bằng 1 m/s1 \textrm{ } m / s. Để hai con lắc trên dừng lại phải thực hiện lên hệ hai con lắc một công cơ học có tổng độ lớn bằng

A.  

0,1J0 , 1 J.

B.  

0,25J0 , 25 J.

C.  

0,5J0 , 5 J.

D.  

0,15J0 , 15 J.

Câu 37: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng 40  N / m, quả cầu nhỏ có khối lượng 160  g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10  m / s^{2} ; \left(\pi\right)^{2} = 10. Quả cầu tích điện q=8.(10)5Cq = 8 . \left(10\right)^{- 5} C. Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, vectơ cường độ điện trường với độ lớn EE có đặc điểm là cứ sau 0 , 8  s nó lại tăng đột ngột cường độ thêm một lượng ΔE=E\Delta E = E, với E = 2 \cdot \left(10\right)^{4}   V / m. Sau 4 , 0  s kể từ lúc bắt đầu chuyền động, quả cầu đi được quãng đường SS gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

Câu 38: 0.25 điểm

Cho hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω\omega, biên độ lần lượt là A1A_{1}A_{2} , A_{1} + A_{2} = 8  c m. Tại một thời điểm, vật một có li độ và vận tốc x1,v1x_{1} , v_{1}; vật hai có li độ và vận tốc x2,v2x_{2} , v_{2} thỏa mãn x_{1} v_{2} + x_{2} v_{1} = 8  c m^{2} / s. Tìm giá trị nhỏ nhất của ω\omega

A.  

1rad/s1 r a d / s.

B.  

2rad/s2 r a d / s.

C.  

2,5rad/s2 , 5 r a d / s.

D.  

0,5rad/s0 , 5 r a d / s.

Câu 39: 0.25 điểm

Một lò xo nhẹ có độ cứng k, treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ có khối lượng 100 g để dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với chu kì TT. Tại thời điểm t1t_{1}t2=t1+T4t_{2} = t_{1} + \dfrac{T}{4} độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật đều bằng 0,9N0 , 9 N nhưng độ lớn lực kéo về tại hai thời điểm đó khác nhau. Tại thời điểm t3t_{3}, lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn nhỏ nhất và tốc độ của vật khi đó là 0,6 m/s0 , 6 \textrm{ } m / s. Lấy g=10 m/s2g = 10 \textrm{ } m / s^{2}. Tốc độ dao động lớn nhất của vật gần giá trị nào nhất sau đây?

A.  

65 cm/s65 \textrm{ } c m / s

B.  

70 cm/s70 \textrm{ } c m / s

C.  

80 cm/s80 \textrm{ } c m / s

D.  

100 cm/s100 \textrm{ } c m / s

Câu 40: 0.25 điểm

Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m_{1} ,   F_{1}m2m_{2}, F2F_{2} lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m_{1} + m_{2} = 1 , 2  k g2  F_{2} = 3  F_{1}. Giá trị của m2m_{2}

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
22. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH - LẦN 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

5,016 lượt xem 2,632 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
22. Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - THPT CẦM BÁ THƯỚC - THANH HÓA.docxTHPT Quốc giaSinh học
/Môn Sinh/Đề thi thử Sinh học 2024 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

8,796 lượt xem 4,690 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
22. Đề thi thử TN THPT Tiếng Anh 2024 - THPT Đội Cấn (Lần 2)(1). (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

8,272 lượt xem 4,424 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
22. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ (Lần 1) - Bản word có giải.docxTHPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2023 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

2,323 lượt xem 1,218 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
22. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa (Lần 1) (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,086 lượt xem 1,638 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - SGD Bắc Ninh THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

373 lượt xem 154 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 22) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, được biên soạn theo ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

247,688 lượt xem 133,343 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 22THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Đề thi tập trung vào các dạng bài trọng tâm như giải tích, xác suất và các bài toán thực tế, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toàn diện.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

120,930 lượt xem 65,100 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 22THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Nội dung bám sát chương trình lớp 12, bao gồm các dạng bài như giải tích, logarit, và bài toán thực tế.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

125,873 lượt xem 67,767 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!