thumbnail

53. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - Sở Hòa Bình - Lần 1

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Từ khoá: THPT Quốc gia, Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3\sqrt{3},khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng 6\sqrt{6}. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A.  

2\sqrt{2}.

B.  

23\dfrac{\sqrt{2}}{3}.

C.  

323 \sqrt{2}.

D.  

324\dfrac{3 \sqrt{2}}{4}.

Câu 2: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a\overset{\rightarrow}{a} có biểu diễn qua các vectơ đơn vị a=2i3j+k\overset{\rightarrow}{a} = 2 \overset{\rightarrow}{i} - 3 \overset{\rightarrow}{j} + \overset{\rightarrow}{k}. Tọa độ của vectơ a\overset{\rightarrow}{a}

A.  

(2;1;3)\left( 2 ; 1 ; - 3 \right).

B.  

(1;2;3)\left( 1 ; 2 ; - 3 \right).

C.  

(1;3;2)\left( 1 ; - 3 ; 2 \right).

D.  

(2;3;1)\left( 2 ; - 3 ; 1 \right).

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên đoạn [-1;5]. Nếu 10f(x)dx=12,  05f(x)dx=7\int_{- 1}^{0} f \left( x \right) d x = - 12 , \textrm{ }\textrm{ } \int_{0}^{5} f \left( x \right) d x = 7 thì 15f(x)dx\int_{- 1}^{5} f \left( x \right) d x bằng

A.  

5 .

B.  

19 .

C.  

-19.

D.  

-5 .

Câu 4: 0.2 điểm

Hàm số y=5xy = 5^{x} có đạo hàm là

A.  

y=5xln5y^{'} = 5^{x} \text{ln} 5.

B.  

y=5xln5y^{'} = \dfrac{5^{x}}{\text{ln} 5}.

C.  

y=x5x1y^{'} = x 5^{x - 1}.

D.  

y=5xy^{'} = 5^{x}.

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hình trụ có bán kính đáy r=2r = 2 và độ dài đường sinh l=5l = 5. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

A.  

10π10 \pi.

B.  

20π20 \pi.

C.  

15π15 \pi.

D.  

30π30 \pi.

Câu 6: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.



Nếu 11f(x)dx=323\int_{- 1}^{1} f \left( x \right) d x = \dfrac{32}{3}12f(x)dx=53\int_{1}^{2} f \left( x \right) d x = - \dfrac{5}{3} thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right), trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=2x = - 1 , x = 2 bằng

A.  

9 .

B.  

53\dfrac{5}{3}.

C.  

373\dfrac{37}{3}.

D.  

323\dfrac{32}{3}.

Câu 7: 0.2 điểm

Hàm số F(x)=2x+sinxF \left( x \right) = 2 x + \text{sin} x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây

A.  

f(x)=2cosxf \left( x \right) = 2 - \text{cos} x.

B.  

f(x)=2+cosxf \left( x \right) = 2 + \text{cos} x.

C.  

f(x)=x2+cosxf \left( x \right) = x^{2} + \text{cos} x.

D.  

f(x)=x2cosxf \left( x \right) = x^{2} - \text{cos} x.

Câu 8: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau



Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A.  

-2 .

B.  

3 .

C.  

2 .

D.  

1 .

Câu 9: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right), biết u5=1u_{5} = 1d=2d = - 2. Giá trị của u6u_{6} bằng

A.  

-1 .

B.  

-3 .

C.  

1 .

D.  

3.

Câu 10: 0.2 điểm

Số cách chọn 5 học sinh trong một lớp có 24 học sinh nam và 16 học sinh nữ là

A.  

C245+C165C_{24}^{5} + C_{16}^{5}.

B.  

A405A_{40}^{5}.

C.  

C405C_{40}^{5}.

D.  

C245C_{24}^{5}.

Câu 11: 0.2 điểm

Cho khối nón có chiều cao h=4h = 4 và bán kính đáy r=3r = 3. Thể tích của khối nón đã cho bằng

A.  

4π4 \pi.

B.  

12π12 \pi.

C.  

48π48 \pi \cdot.

D.  

36π36 \pi.

Câu 12: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình 3x+2=273^{x + 2} = 27

A.  

x=0x = 0.

B.  

x=1x = - 1.

C.  

x=5x = 5.

D.  

x=1x = 1.

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+c(a,b,cR)f \left( x \right) = a x^{4} + b x^{2} + c \left( a , b , c \in \mathbb{R} \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình f(x)=65f \left( x \right) = - \dfrac{6}{5}

A.  

4 .

B.  

3.

C.  

1 .

D.  

2 .

Câu 14: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua A(1;2;1)A \left( 1 ; 2 ; - 1 \right) và có vectơ pháp tuyến n=(1;0;0)\overset{\rightarrow}{n} = \left( 1 ; 0 ; 0 \right) có phương trình là

A.  

y+z1=0y + z - 1 = 0.

B.  

y+z=0y + z = 0.

C.  

x1=0x - 1 = 0.

D.  

2x1=02 x - 1 = 0.

Câu 15: 0.2 điểm

Hình đa diện trong hình vẽ dưới đây có số mặt là

A.  

11 .

B.  

10 .

C.  

12 .

D.  

13 .

Câu 16: 0.2 điểm

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A.  

y=x4+x2+2y = - x^{4} + x^{2} + 2.

B.  

y=x32x22x+2y = x^{3} - 2 x^{2} - 2 x + 2.

C.  

y=x3+2x2+2x+2y = - x^{3} + 2 x^{2} + 2 x + 2.

D.  

y=x42x2+2y = x^{4} - 2 x^{2} + 2.

Câu 17: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình (log)3(x+1)=2\left(\text{log}\right)_{3} \left( x + 1 \right) = 2

A.  

x=5x = 5.

B.  

x=7x = 7.

C.  

x=8x = 8.

D.  

x=1x = 1.

Câu 18: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(4;+)\left( - 4 ; + \infty \right).

B.  

(1;3)\left( - 1 ; 3 \right).

C.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

D.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

Câu 19: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) trên đoạn [1;3]\left[\right. - 1 ; 3 \left]\right. bằng

A.  

3 .

B.  

-2 .

C.  

2 .

D.  

-1 .

Câu 20: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên đoạn [0;4] thể tích của khối tròn xoay khi quay hình phẳng (H)\left( H \right) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right), trục hoành và hai đường thẳng x=0,x=4x = 0 , x = 4 quanh trục Ox bằng

A.  

04f(x)dx\int_{0}^{4} \left|\right. f \left( x \right) \left|\right. d x.

B.  

π04f(x)dx\pi \int_{0}^{4} \left|\right. f \left( x \right) \left|\right. d x.

C.  

04f2(x)dx\int_{0}^{4} f^{2} \left( x \right) d x.

D.  

π04f2(x)dx\pi \int_{0}^{4} f^{2} \left( x \right) d x.

Câu 21: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có thể tích là 4. Khối chóp A.ABCA^{'} . A B C có thể tích bằng

A.  

4 .

B.  

12 .

C.  

43\dfrac{4}{3}.

D.  

83\dfrac{8}{3}.

Câu 22: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d(a,b,c,dR)y = a x^{3} + b x^{2} + c x + d \left( a , b , c , d \in \mathbb{R} \right) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

1 .

B.  

3.

C.  

2 .

D.  

0 .

Câu 23: 0.2 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x22x+1y = \dfrac{x - 2}{2 x + 1} là đường thẳng có phương trình

A.  

x=12x = - \dfrac{1}{2}.

B.  

y=12y = - \dfrac{1}{2}.

C.  

x=12x = \dfrac{1}{2}.

D.  

y=12y = \dfrac{1}{2}.

Câu 24: 0.2 điểm

Với aa là số thực dương tùy ý, (log)2(4a)\left(\text{log}\right)_{2} \left( 4 a \right) bằng

A.  

2+(log)2a2 + \left(\text{log}\right)_{2} a.

B.  

12(log)2a\dfrac{1}{2} - \left(\text{log}\right)_{2} a.

C.  

12+(log)2a\dfrac{1}{2} + \left(\text{log}\right)_{2} a.

D.  

2(log)2a2 - \left(\text{log}\right)_{2} a.

Câu 25: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax4+bx2+c(a,b,cR)y = a x^{4} + b x^{2} + c \left( a , b , c \in \mathbb{R} \right) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(1;0)\left( - 1 ; 0 \right).

B.  

(1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

C.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

D.  

(2;+)\left( - 2 ; + \infty \right).

Câu 26: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz\text{Oxyz}, cho hai điểm A(3;1;4)A \left( - 3 ; 1 ; - 4 \right)B(1;1;2)B \left( 1 ; - 1 ; 2 \right). Phương trình mặt cầu (S)\left( S \right) nhận AB\text{AB} làm đường kính là

A.  

(x4())2+(y+2())2+(z6())2=14\left( x - 4 \left(\right)\right)^{2} + \left( y + 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 6 \left(\right)\right)^{2} = 14.

B.  

(x1())2+y2+(z1())2=14\left( x - 1 \left(\right)\right)^{2} + y^{2} + \left( z - 1 \left(\right)\right)^{2} = 14.

C.  

(x+1())2+y2+(z+1())2=56\left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + y^{2} + \left( z + 1 \left(\right)\right)^{2} = 56.

D.  

(x+1())2+y2+(z+1())2=14\left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + y^{2} + \left( z + 1 \left(\right)\right)^{2} = 14.

Câu 27: 0.2 điểm

Biết F(x)=x2F \left( x \right) = x^{2} là một nguyên hàm của hàm số f(x)f \left( x \right) trên R\mathbb{R}. Giá trị của tích phân 12[2+f(x)]dx\int_{1}^{2} \left[\right. 2 + f \left( x \right) \left]\right. d x bằng

A.  

73\dfrac{7}{3}.

B.  

5 .

C.  

133\dfrac{13}{3}.

D.  

83\dfrac{8}{3}.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào sau đây sai

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 29: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P)\left( P \right) đi qua gốc tọa độ và song song với mặt phẳng (Q):5x3y+2z3=0\left( Q \right) : 5 x - 3 y + 2 z - 3 = 0 có phương trình là

A.  

5x+3y+2z=0- 5 x + 3 y + 2 z = 0.

B.  

5x+3y2z=05 x + 3 y - 2 z = 0.

C.  

5x+3y+2z=05 x + 3 y + 2 z = 0.

D.  

5x3y+2z=05 x - 3 y + 2 z = 0.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc bốn y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị y=f(x)y = f^{'} \left( x \right) là đường cong trong hình vẽ. Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(1;12)\left( - 1 ; - \dfrac{1}{2} \right).

B.  

(2;+)\left( - 2 ; + \infty \right).

C.  

(0;12)\left( 0 ; \dfrac{1}{2} \right).

D.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

Câu 31: 0.2 điểm

Một hộp đựng 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu từ hộp. Xác suất để chọn được 3 quả cầu khác màu là

A.  

311\dfrac{3}{11}.

B.  

35\dfrac{3}{5}.

C.  

314\dfrac{3}{14}.

D.  

37\dfrac{3}{7}.

Câu 32: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (log)7(5x2)>(log)7(63x)\left(\text{log}\right)_{7} \left( 5 x - 2 \right) > \left(\text{log}\right)_{7} \left( 6 - 3 x \right)

A.  

S=(1;+)S = \left( 1 ; + \infty \right).

B.  

S=(1;2)S = \left( 1 ; 2 \right).

C.  

S=(2;+)S = \left( 2 ; + \infty \right).

D.  

S=(25;1)S = \left( \dfrac{2}{5} ; 1 \right).

Câu 33: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD\text{S} . \text{ABCD} có đáy là hình thoi tâm O,SO\text{O} , \text{SO} vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa SD\text{SD} và mặt phẳng (ABCD)\left( A B C D \right)

A.  

SDA\angle S D A.

B.  

SDO\angle S D O.

C.  

ASD\angle A S D.

D.  

SAD\angle S A D.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCD\text{ABCD} là hình vuông cạnh 2. Đường thẳng SA\text{SA} góc với mặt phẳng đáy. Gọi MM là trung điểm của CD. Khoảng cách từ điểm MM đến mặt phẳng (SAB) bằng

A.  

222 \sqrt{2}.

B.  

2\sqrt{2}.

C.  

2 .

D.  

4 .

Câu 35: 0.2 điểm

Gọi x1,x2x_{1} , x_{2} là hai nghiệm của phương trình 22x25x+4=42^{2 x^{2} - 5 x + 4} = 4. Khi đó x1+x2x_{1} + x_{2} bằng

A.  

2 .

B.  

5 .

C.  

52\dfrac{5}{2}.

D.  

52- \dfrac{5}{2}.

Câu 36: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) xác định trên thỏa mãn f(x)=2x21,f(2)+f(2)=0f^{'} \left( x \right) = \dfrac{2}{x^{2} - 1} , f \left( - 2 \right) + f \left( 2 \right) = 0f(12)+f(12)=2f \left( - \dfrac{1}{2} \right) + f \left( \dfrac{1}{2} \right) = 2. Giá trị của biểu thức T=f(3)+f(0)+f(4)T = f \left( - 3 \right) + f \left( 0 \right) + f \left( 4 \right) bằng

A.  

ln651\text{ln} \dfrac{6}{5} - 1

B.  

ln45+1\text{ln} \dfrac{4}{5} + 1.

C.  

ln65+1\text{ln} \dfrac{6}{5} + 1.

D.  

ln451\text{ln} \dfrac{4}{5} - 1.

Câu 37: 0.2 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi của đồ thị hàm số y=x3xy = x^{3} - x và đồ thị hàm số y=xx2y = x - x^{2} bằng

A.  

8112\dfrac{81}{12}

B.  

13 .

C.  

3712\dfrac{37}{12}.

D.  

134\dfrac{13}{4}.

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+df \left( x \right) = a x^{3} + b x^{2} + c x + d có đồ thị như hình vẽ



Số cực trị của hàm số y=2f(x)+5+2y = \left|\right. 2 f \left( x \right) + 5 \left|\right. + 2

A.  

5 .

B.  

4 .

C.  

3 .

D.  

2 .

Câu 39: 0.2 điểm

Cho hai số thực dương xx, yy thỏa mãn (log)4x=(log)6y=(log)9(x+y)\left(\text{log}\right)_{4} x = \left(\text{log}\right)_{6} y = \left(\text{log}\right)_{9} \left( x + y \right). Tỉ số xy\dfrac{x}{y} bằng:

A.  

152\dfrac{- 1 - \sqrt{5}}{2}.

B.  

1+52\dfrac{1 + \sqrt{5}}{2}.

C.  

1+52\dfrac{- 1 + \sqrt{5}}{2}.

D.  

12\dfrac{1}{2}.

Câu 40: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của mm để bất phương trình m.(16)x(2m+1).(12)x+m.9x0m . \left(16\right)^{x} - \left( 2 m + 1 \right) . \left(12\right)^{x} + m . 9^{x} \leq 0 nghiệm đúng với mọi x(0,1)x \in \left( 0 , 1 \right)

A.  

12

B.  

6

C.  

13

D.  

11

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm trên (π2;π2)\left( - \dfrac{\pi}{2} ; \dfrac{\pi}{2} \right) thỏa mãn f(0)=1f \left( 0 \right) = 1 và mọi x(π2;π2)x \in \left( - \dfrac{\pi}{2} ; \dfrac{\pi}{2} \right) (cos)2xf(x)=sin2xf(x)+cosx+2\left(\text{cos}\right)^{2} x f^{'} \left( x \right) = \text{sin} 2 x f \left( x \right) + \text{cos} x + 2. Biết π3π3f(x)dx=mn\int_{\dfrac{- \pi}{3}}^{\dfrac{\pi}{3}} f \left( x \right) d x = m \sqrt{n} với m,n(N),m>1m , n \in \left(\mathbb{N}\right)^{*} , m > 1. Giá trị của biểu thức T=m+nT = m + n bằng

A.  

9 .

B.  

4 .

C.  

6 .

D.  

5 .

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau



Có bao nhiêu giá trị thực của xx thỏa mãn (x22x)x0\left( x^{2} - 2 x \right) \sqrt{x} \neq 0f2(x)6f(x)+5=0f^{2} \left( x \right) - 6 f \left( x \right) + 5 = 0 ?

A.  

2 .

B.  

3 .

C.  

1 .

D.  

4 .

Câu 43: 0.2 điểm

Cho phương trình . Hỏi có bao nhiêu cặp số (x;y)\left( x ; y \right) với 0<x<20230 < x < 2023yNy \in \mathbb{N} thỏa mãn phương trình đã cho?

A.  

5 .

B.  

6 .

C.  

4 .

D.  

7 .

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hình chóp SABC\text{SABC} có đáy là tam giác vuông tại B,SAB=SCB=(90)@\text{B} , \angle S A B = \angle S C B = \left(90\right)^{@},AB=a,BC=2aA B = a , B C = 2 a. Biết rằng góc giữa đường thẳng SB\text{SB} và mặt phẳng đáy bằng (60)@\left(60\right)^{@}. Thể tích khối chóp SABC\text{SABC} bằng:

A.  

a353\dfrac{a^{3} \sqrt{5}}{3}.

B.  

a3153\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{3}.

C.  

2a3153\dfrac{2 a^{3} \sqrt{15}}{3}.

D.  

a356\dfrac{a^{3} \sqrt{5}}{6}.
Cách giải:



Gọi HH là hình chiếu vuông góc của SS lên (ABC)\left( A B C \right)
Ta có:
ABCH\Rightarrow A B C H là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
SH(ABC)S H \bot \left( A B C \right) nên HBH B là hình chiếu vuông góc của SBS B lên (ABC)\left( A B C \right)
(SB;(ABC))=(SB;HB)=SBH=(60)@\Rightarrow \left(\right. S B ; \left( A B C \right) \left.\right) = \angle \left( S B ; H B \right) = \angle S B H = \left(60\right)^{@}
Áp dụng định lý Pitago ta có: AC=AB2+BC2=a5\text{AC} = \sqrt{A B^{2} + B C^{2}} = a \sqrt{5}
Lại có: ABCH\text{ABCH} là hình vuông nên BH=AC=a5B H = A C = a \sqrt{5}
Xét tam giác vuông SHB có: SH=SB.tan(30)@=a15S H = S B . \text{tan} \left(30\right)^{@} = a \sqrt{15}
Vậy VS.ABC=13SH.SABC=13.a15.12a.2a=a3153V_{S . A B C} = \dfrac{1}{3} S H . S_{A B C} = \dfrac{1}{3} . a \sqrt{15} . \dfrac{1}{2} a . 2 a = \dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{3}
Chọn B.

Câu 45: 0.2 điểm

Cho điểm AA nằm trên mặt cầu (S)\left( S \right) tâm O\text{O}, bán kính R=12&nbsp;cm\text{R} = 12 \&\text{nbsp};\text{cm}. I,K\text{I} , \text{K} là hai điểm trên đoạn OA\text{OA} sao cho OI=IK=KA\text{OI} = I K = K A. Các mặt phẳng (P),(Q)\left( \text{P} \right) , \left( \text{Q} \right) lần lượt đi qua I,K\text{I} , \text{K} cùng vuông góc với OA\text{OA} và cắt mặt cầu (S)\left( \text{S} \right) theo đường tròn có bán kính r1;r2r_{1} ; r_{2}. Tỉ số r2r1\dfrac{r_{2}}{r_{1}} bằng

A.  

410\dfrac{4}{\sqrt{10}}.

B.  

104\dfrac{\sqrt{10}}{4}.

C.  

5103\dfrac{5 \sqrt{10}}{3}.

D.  

3510\dfrac{3}{5 \sqrt{10}}.

Câu 46: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;3;1),B(4;1;3),C(6;3;4)A \left( 2 ; 3 ; 1 \right) , B \left( 4 ; - 1 ; 3 \right) , C \left( - 6 ; 3 ; 4 \right)D(2;1;6)D \left( 2 ; 1 ; 6 \right). Biết rằng tập hợp các điểm MM thỏa MA+MB+MCMD=MAMB\left|\right. \overset{\rightarrow}{M A} + \overset{\rightarrow}{M B} + \overset{\rightarrow}{M C} - \overset{\rightarrow}{M D} \left|\right. = \left|\right. \overset{\rightarrow}{M A} - \overset{\rightarrow}{M B} \left|\right. là một mặt cầu (S)\left( S \right). Xác định tọa độ tâm II và tính bán kính RR của mặt cầu

A.  

I(2;1;1),R=26I \left( - 2 ; 1 ; - 1 \right) , R = 2 \sqrt{6}.

B.  

(2;1;1),R=6\left( 2 ; 1 ; - 1 \right) , R = \sqrt{6}.

C.  

I(1;2;1),R=26I \left( - 1 ; 2 ; - 1 \right) , R = 2 \sqrt{6}.

D.  

I(1;2;1),R=6I \left( - 1 ; 2 ; 1 \right) , R = \sqrt{6}.

Câu 47: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=mx3(m+2)x2+2mf \left( x \right) = m x^{3} - \left( m + 2 \right) x^{2} + 2 - m với mm là tham số thực. Nếu thì bằng

A.  

-3 .

B.  

4 .

C.  

-1 .

D.  

1 .

Câu 48: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm thỏa mãn f(23x)=9(1x())2(9x24),xRf^{'} \left( 2 - 3 x \right) = 9 \left( 1 - x \left(\right)\right)^{2} \left( 9 x^{2} - 4 \right) , \forall x \in \mathbb{R}. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm thuộc đoạn [10;30]\left[\right. - 10 ; 30 \left]\right. để hàm số g(x)=f(4x224x+m)g \left( x \right) = f \left( 4 x^{2} - 24 x + m \right) nghịch biến trên khoảng (0;1)\left( 0 ; 1 \right)?

A.  

17 .

B.  

18 .

C.  

11 .

D.  

19 .

Câu 49: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, cho các điểm A(0;0;2)A \left( 0 ; 0 ; - 2 \right)B(3;4;1)B \left( 3 ; 4 ; 1 \right). Gọi (P)\left( P \right) là mặt phẳng chứa đường tròn giao tuyến của hai mặt cầu (S1):(x1())2+(y1())2+(z+3())2=25\left( S_{1} \right) : \left( x - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( z + 3 \left(\right)\right)^{2} = 25(S2):x2+y2+z22x2y14=0\left( S_{2} \right) : x^{2} + y^{2} + z^{2} - 2 x - 2 y - 14 = 0. Lấy M,NM , N là hai điểm thuộc (P)\left( P \right) tùy ý sao cho MN=1M N = 1. Giá trị nhỏ nhất của AM+BNA M + B N

A.  

17 .

B.  

5 .

C.  

17\sqrt{17}.

D.  

5\sqrt{5}.
Cách giải:



Giao tuyến (P)\left( \text{P} \right) của hai mặt cầu là nghiệm của hệ

(P):z=0\left( P \right) : z = 0 tức là (P)(Oxy)\left( P \right) \equiv \left( O x y \right).
Dễ thấy A,B\text{A} , \text{B} nằm khác phía đối với (P)\left( P \right), hình chiếu của AA trên (P)\left( P \right)OO, hình chiếu của BB trên (P)\left( P \right)H(3;4;0)H \left( 3 ; 4 ; 0 \right).
Lấy (A)\left(\text{A}\right)^{'} sao cho AA=MN\overset{\rightarrow}{A A^{'}} = \overset{\rightarrow}{M N}.
Khi đó AM+BN=AN+BNABA M + B N = A^{'} N + B N \geq A^{'} B
Dấu "=" xảy ra khi MN\overset{\rightarrow}{M N} cùng phương OH\overset{\rightarrow}{O H}.
Lấy .
Khi đó vì AA=MN\overset{\rightarrow}{A A^{'}} = \overset{\rightarrow}{M N} nên A(35;45;0)A^{'} \left( \dfrac{3}{5} ; \dfrac{4}{5} ; 0 \right).
Do đó AM+BN=AN+BNAB=5A M + B N = A^{'} N + B N \geq A^{'} B = 5.
Chọn B.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho hình vuông ABCD\text{ABCD} có cạnh bằng 4 , gọi N\text{N} là trung điểm của AD. Thể tích của vật xoay sinh bởi tứ giác ANCB\text{ANCB} khi quay quanh trục AB\text{AB} bằng

A.  

112π3\dfrac{112 \pi}{3}.

B.  

40π40 \pi.

C.  

16π16 \pi.

D.  

128π3\dfrac{128 \pi}{3}.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT HUYỆN NAM TRỰC NAM ĐỊNH - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

723 lượt xem 371 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
53. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Hưng YênTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

3,865 lượt xem 2,072 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
53. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Chuyên Nguyễn Du - Đăk Lăk. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

6,191 lượt xem 3,325 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
53. [TN THPT 2024 Hóa Học] Chuyên Thái Bình (Lần 3). (Có lời giải chi tiết) THPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2024 các trường, sở

1 mã đề 40 câu hỏi 40 phút

6,971 lượt xem 3,745 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!