thumbnail

56 . Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Với nn là số nguyên dương bất kì, n4n \geq 4, công thức nào dưới đây đúng?

A.  

Cn4=n!4!(n4)!C_{n}^{4} = \dfrac{n !}{4 ! \left( n - 4 \right) !}.

B.  

Cn4=4!(n4)!n!C_{n}^{4} = \dfrac{4 ! \left( n - 4 \right) !}{n !}.

C.  

Cn4=(n4)!n!C_{n}^{4} = \dfrac{\left( n - 4 \right) !}{n !}.

D.  

Cn4=n!(n4)!C_{n}^{4} = \dfrac{n !}{\left( n - 4 \right) !}.

Câu 2: 0.2 điểm

Tìm số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh để cùng lao động vệ sinh lớp học.

A.  

272^{7}.

B.  

A72A_{7}^{2}.

C.  

C72C_{7}^{2}.

D.  

727^{2}.

Câu 3: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng u(n)u \left( n \right) với u1=3u_{1} = 3u2=7u_{2} = 7. Tìm công sai của cấp số cộng đã cho.

A.  

4 .

B.  

-4 .

C.  

37\dfrac{3}{7}.

D.  

73\dfrac{7}{3}.

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABC\text{S} . \text{ABC}SA\text{SA} vuông góc với mặt phẳng (ABC),SA=2a\left( \text{ABC} \right) , S A = 2 a, tam giác ABC\text{ABC} vuông tại B,AB=a3B , A B = a \sqrt{3}BC=aB C = a (minh họa hình vẽ bên). Tìm số đo góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right).

A.  

(90)@\left(90\right)^{@}.

B.  

(45)@\left(45\right)^{@}.

C.  

(30)@\left(30\right)^{@}.

D.  

(60)@\left(60\right)^{@}.

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B C có đáy là tam giác vuông tại BB, SA vuông góc với đáy và SA=ABS A = A B (tham khảo hình vẽ). Tìm số đo góc giữa hai mặt phẳng (SBC)\left( S B C \right)(ABC)\left( A B C \right).

A.  

(60)@\left(60\right)^{@}.

B.  

(30)@\left(30\right)^{@}

C.  

(90)@\left(90\right)^{@}.

D.  

(45)@\left(45\right)^{@}.

Câu 6: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:



Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(2;0)\left( - 2 ; 0 \right).

B.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

C.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

D.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình vẽ bên?

A.  

y=x33x2+3y = x^{3} - 3 x^{2} + 3.

B.  

y=x3+3x2+3y = - x^{3} + 3 x^{2} + 3.

C.  

y=x42x2+3y = x^{4} - 2 x^{2} + 3.

D.  

y=x4+2x2+3y = - x^{4} + 2 x^{2} + 3.

Câu 8: 0.2 điểm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong như hình bên?

A.  

y=x4+2x2y = - x^{4} + 2 x^{2}.

B.  

y=x33x2y = x^{3} - 3 x^{2}.

C.  

y=x42x2y = x^{4} - 2 x^{2}.

D.  

y=x3+3x2y = - x^{3} + 3 x^{2}.

Câu 9: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:



Tìm điểm cực tiểu của hàm số đã cho.

A.  

x=2x = 2.

B.  

x=1x = 1.

C.  

x=1x = - 1.

D.  

x=3x = - 3.

Câu 10: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để phương trình f(x)=mf \left( x \right) = m có ba nghiệm thực phân biệt?

A.  

2 .

B.  

5 .

C.  

3 .

D.  

4 .

Câu 11: 0.2 điểm

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x33x+2f \left( x \right) = x^{3} - 3 x + 2 trên đoạn [-3;3].

A.  

-16 .

B.  

20 .

C.  

0 .

D.  

4 .

Câu 12: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=x(x+2())2,xRf^{'} \left( x \right) = x \left( x + 2 \left(\right)\right)^{2} , \forall x \in \mathbb{R}. Tìm số điểm cực trị của hàm số đã cho.

A.  

0 .

B.  

3 .

C.  

2 .

D.  

1 .

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:



Tìm tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.

A.  

4 .

B.  

1 .

C.  

3 .

D.  

2.

Câu 14: 0.2 điểm

Với a,b\text{a} , \text{b} là các số thực dương tùy ý và a1a \neq 1, biểu thức (log)a3b\left(\text{log}\right)_{a^{3}} b bằng biểu thức nào sau đây?

A.  

3+(log)ab3 + \left(\text{log}\right)_{a} b.

B.  

3(log)ab3 \left(\text{log}\right)_{a} b.

C.  

13+(log)ab\dfrac{1}{3} + \left(\text{log}\right)_{a} b.

D.  

13(log)ab\dfrac{1}{3} \left(\text{log}\right)_{a} b.

Câu 15: 0.2 điểm

Với aa là số thực dương tùy ý, biểu thức ln(5a)ln(3a)\text{ln} \left( 5 a \right) - \text{ln} \left( 3 a \right) bằng biểu thức nào sau đây?

A.  

ln(5a)ln(3a)\dfrac{\text{ln} \left( 5 a \right)}{\text{ln} \left( 3 a \right)}.

B.  

ln(2a)\text{ln} \left( 2 a \right).

C.  

ln53\text{ln} \dfrac{5}{3}.

D.  

ln5ln3\dfrac{\text{ln} 5}{\text{ln} 3}.

Câu 16: 0.2 điểm

Tìm tập xác định của hàm số y=(log)3xy = \left(\text{log}\right)_{3} x.

A.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

B.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

C.  

(;+)\left( - \infty ; + \infty \right).

D.  

[0;+)\left[ 0 ; + \infty \right).

Câu 17: 0.2 điểm

Cho a và b\text{b} là hai số thực dương thỏa mãn 9(log)3(ab)=4a9^{\left(\text{log}\right)_{3} \left( a b \right)} = 4 a. Giá trị của ab2a b^{2} bằng bao nhiêu?

A.  

3 .

B.  

6 .

C.  

2

D.  

4

Câu 18: 0.2 điểm

Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền đã gửi, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?

A.  

11 năm.

B.  

9 năm.

C.  

10 năm.

D.  

12 năm.

Câu 19: 0.2 điểm

Trên hình bên là đồ thị của các hàm số y=(log)ax,y=(log)bx,y=(log)cxy = \left(\text{log}\right)_{a} x , y = \left(\text{log}\right)_{b} x , y = \left(\text{log}\right)_{c} x (a,b,c là ba số dương khác 1). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A.  

b>a>cb > a > c.

B.  

a>b>ca > b > c.

C.  

c>a>bc > a > b.

D.  

c>b>ac > b > a.

Câu 20: 0.2 điểm

Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2xf \left( x \right) = - \text{cos} 2 x.

A.  

F(x)=12sin2x+CF \left( x \right) = \dfrac{1}{2} \text{sin} 2 x + C

B.  

F(x)=12sin2x+CF \left( x \right) = - \dfrac{1}{2} \text{sin} 2 x + C.

C.  

F(x)=sin2x+CF \left( x \right) = - \text{sin} 2 x + C.

D.  

F(x)=sin2xF \left( x \right) = - \text{sin} 2 x.

Câu 21: 0.2 điểm

Cho Tính .

A.  

I=4I = 4.

B.  

I=2I = - 2.

C.  

I=2I = 2.

D.  

I=4I = - 4.

Câu 22: 0.2 điểm

Cho hình phẳng (D)\left( D \right) được giới hạn bới các đường x=0,x=π,y=0x = 0 , x = \pi , y = 0y=sinxy = - \text{sin} x . Thể tích VV của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D)\left( D \right) xung quanh trục Ox\text{Ox} được tính theo công thức nào sau đây?

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 23: 0.2 điểm

Cho . Tính .

A.  

I=1I = 1.

B.  

I=2I = 2.

C.  

I=3I = 3.

D.  

I=4I = 4.

Câu 24: 0.2 điểm

Gọi (D)\left( D \right) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=1y = 1y=2x2y = 2 - x^{2}. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay (D)\left( D \right) xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào sau đây?

A.  

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 25: 0.2 điểm

Cho số phức z=53iz = 5 - 3 i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức zˉ\bar{z}.

A.  

Phần thực bằng -5 và phần ảo bằng 3i3 \text{i}.

B.  

Phần thực bằng -5 và phần ảo bằng -3 .

C.  

Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 3i3 \text{i}.

D.  

Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 3 .

Câu 26: 0.2 điểm

Cho số phức z=12iz = 1 - 2 iw=3+iw = - 3 + i. Tìm điểm biểu diễn số phức zwz - w.

A.  

N(2;1)N \left( - 2 ; - 1 \right).

B.  

Q(3;4)Q \left( - 3 ; 4 \right).

C.  

P(4;3)P \left( 4 ; - 3 \right).

D.  

M(4;1)M \left( 4 ; - 1 \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Cho số phức z=1+iz = 1 + i. Môđun của số phức w=(1+3i)zw = \left( 1 + 3 i \right) z

A.  

20 .

B.  

2\sqrt{2}.

C.  

10\sqrt{10}.

D.  

20\sqrt{20}.

Câu 28: 0.2 điểm

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy\text{Oxy}, cho các điểm A(4;0),B(1;4)A \left( 4 ; 0 \right) , B \left( 1 ; 4 \right)C(1;1)C \left( 1 ; - 1 \right). Gọi GG là trọng tâm của tam giác ABC. Biết rằng GG là điểm biểu diễn số phức z. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A.  

z=3+32iz = 3 + \dfrac{3}{2} i.

B.  

z=332iz = 3 - \dfrac{3}{2} i.

C.  

z=2iz = 2 - i.

D.  

z=2+i\text{z} = 2 + i.

Câu 29: 0.2 điểm

Khối chóp có diện tích đáy B=3a2B = 3 a^{2} và chiều cao h=ah = a. Tính thể tích của khối chóp đã cho.

A.  

V=3a3V = 3 a^{3}.

B.  

V=13a3V = \dfrac{1}{3} a^{3}.

C.  

V=a3V = a^{3}.

D.  

V=32a3V = \dfrac{3}{2} a^{3}.

Câu 30: 0.2 điểm

Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng aa.

A.  

V=a3V = a^{3}.

B.  

V=a323V = \dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{3}.

C.  

V=a326V = \dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{6}.

D.  

V=a322V = \dfrac{a^{3} \sqrt{2}}{2}.

Câu 31: 0.2 điểm

Tính diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy bằng 7 và chiều cao bằng 6 .

A.  

S=294πS = 294 \pi.

B.  

S=63πS = 63 \pi.

C.  

S=84πS = 84 \pi.

D.  

S=42πS = 42 \pi.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho hình nón có chiều cao 232 \sqrt{3} và chu vi đường tròn đáy bằng 4π4 \pi. Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.

A.  

S=12πS = 12 \pi.

B.  

S=16πS = 16 \pi.

C.  

S=83πS = 8 \sqrt{3} \pi.

D.  

S=8πS = 8 \pi.

Câu 33: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x+12=y23=z21\Delta : \dfrac{x + 1}{- 2} = \dfrac{y - 2}{3} = \dfrac{z - 2}{1}. Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ\Delta.

A.  

u1=(1;2;2)\overset{\rightarrow}{u_{1}} = \left( 1 ; - 2 ; - 2 \right).

B.  

u2=(2;3;1)\overset{\rightarrow}{u_{2}} = \left( - 2 ; - 3 ; - 1 \right).

C.  

u3=(1;2;2)\overset{\rightarrow}{u_{3}} = \left( - 1 ; 2 ; 2 \right).

D.  

u4=(2;3;1)\overset{\rightarrow}{u_{4}} = \left( 2 ; - 3 ; - 1 \right).

Câu 34: 0.2 điểm

Tính khoảng cách từ M(1;0;3)M \left( - 1 ; 0 ; 3 \right) đến mặt phẳng (P):2xy2z1=0\left( P \right) : 2 x - y - 2 z - 1 = 0.

A.  

d(M,(P))=3d \left(\right. M , \left( P \right) \left.\right) = 3.

B.  

d(M,(P))=2d \left(\right. M , \left( P \right) \left.\right) = 2.

C.  

d(M,(P))=83d \left(\right. M , \left( P \right) \left.\right) = \dfrac{8}{3}.

D.  

d(M,(P))=13d \left(\right. M , \left( P \right) \left.\right) = \dfrac{1}{3}.

Câu 35: 0.2 điểm

Tìm phương trình mặt phẳng (P)\left( P \right) đi qua điểm M(1;0;1)M \left( 1 ; 0 ; 1 \right) và có vectơ pháp tuyến n=(2,1,2)\overset{\rightarrow}{n} = \left( 2 , 1 , - 2 \right)

A.  

2x+y2x+4=0- 2 x + y - 2 x + 4 = 0.

B.  

2xy+2z2=0- 2 x - y + 2 z - 2 = 0.

C.  

xz=0x - z = 0.

D.  

2x+y2z=02 x + y - 2 z = 0.

Câu 36: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1;2;1)M \left( 1 ; 2 ; - 1 \right), đồng thời vuông góc với mặt phẳng (P):x+yz+1=0\left( P \right) : x + y - z + 1 = 0.

A.  

x+11=y+22=z+11\dfrac{x + 1}{- 1} = \dfrac{y + 2}{- 2} = \dfrac{z + 1}{1}.

B.  

x11=y12=z+11\dfrac{x - 1}{1} = \dfrac{y - 1}{2} = \dfrac{z + 1}{- 1}.

C.  

x11=y+21=z+11\dfrac{x - 1}{1} = \dfrac{y + 2}{1} = \dfrac{z + 1}{- 1}.

D.  

x11=y21=z+11\dfrac{x - 1}{1} = \dfrac{y - 2}{1} = \dfrac{z + 1}{- 1}.

Câu 37: 0.2 điểm

Tìm phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1;4;3)M \left( 1 ; 4 ; - 3 \right) và chứa trục Oy\text{Oy}.

A.  

3y+z=03 y + z = 0.

B.  

xyz=0x - y - z = 0.

C.  

3x+z=03 x + z = 0.

D.  

x+3z=0x + 3 z = 0.

Câu 38: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):2x2+2y2+2z24x+8y4=0\left( S \right) : 2 x^{2} + 2 y^{2} + 2 z^{2} - 4 x + 8 y - 4 = 0. Tính diện tích mặt cầu (S)\left( S \right).

A.  

S=96πS = 96 \pi.

B.  

S=7πS = 7 \pi.

C.  

S=24πS = 24 \pi.

D.  

S=28πS = 28 \pi.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)f^{'} \left( x \right). Hàm số y=f(x)y = f^{'} \left( x \right) liên tục trên tập số thực R\mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ.



Biết f(1)=52,f(3)=8f \left( - 1 \right) = \dfrac{5}{2} , f \left( 3 \right) = 8. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x)=f3(x)3f(x)g \left( x \right) = f^{3} \left( x \right) - 3 f \left( x \right) trên [1;3]\left[\right. - 1 ; 3 \left]\right. bằng

A.  

39698\dfrac{3969}{8}.

B.  

658\dfrac{65}{8}.

C.  

488 .

D.  

38398\dfrac{3839}{8}.

Câu 40: 0.2 điểm

Tính tổng các nghiệm của phương trình (log)2x+3(log)x2=4\left(\text{log}\right)_{2} x + 3 \left(\text{log}\right)_{x} 2 = 4.

A.  

10 .

B.  

2 .

C.  

8 .

D.  

6 .

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R\mathbb{R} thỏa f(10)=0,f(4)=1f \left( 10 \right) = 0 , f \left( 4 \right) = - 113f(3x+1)dx=2\int_{1}^{3} f \left( 3 x + 1 \right) \text{d} x = 2. Tính tích phân I=410xf(x)dxI = \int_{4}^{10} x f^{'} \left( x \right) \text{d} x.

A.  

I=2I = - 2.

B.  

I=2I = 2.

C.  

I=6I = - 6.

D.  

I=6I = 6.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn . Trong mặt phẳng phức, quỹ tích điểm biểu diễn các số phức zz.

A.  

là đường thẳng 3x+y+1=03 x + y + 1 = 0.

B.  

là đường thẳng 3xy+1=03 x - y + 1 = 0.

C.  

là đường thẳng 3x+y1=03 x + y - 1 = 0.

D.  

là đường thẳng 3xy1=03 x - y - 1 = 0.

Câu 43: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABC\text{S} . \text{ABC} có đáy ABC\text{ABC} là tam giác vuông cân tại BBAB=2aA B = 2 a. Tam giác SABS A B cân tại SS và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S.ABCS . A B C biết góc giữa đường thẳng SC\text{SC} và mặt phẳng đáy bằng (60)@\left(60\right)^{@}.

A.  

V=a334V = \dfrac{a^{3} \sqrt{3}}{4}.

B.  

V=a333V = \dfrac{a^{3} \sqrt{3}}{3}.

C.  

V=a3312V = \dfrac{a^{3} \sqrt{3}}{12}.

D.  

V=2a333V = \dfrac{2 a^{3} \sqrt{3}}{3}.

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hình thang cân ABCDA B C D có đáy nhỏ AB=2 cmA B = 2 \&\text{nbsp};\text{cm}, đáy lớn CD=8 cmC D = 8 \&\text{nbsp};\text{cm}, cạnh bên BC=DA=5 cmB C = D A = 5 \&\text{nbsp};\text{cm}. Cho hình thang đó quay quanh AB\text{AB} thì được vật tròn xoay có thể tích bằng

A.  

16π(cm)316 \pi \left(\text{cm}\right)^{3}.

B.  

128π(cm)3128 \pi \left(\text{cm}\right)^{3}.

C.  

96π(cm)396 \pi \left(\text{cm}\right)^{3}.

D.  

112π(cm)3112 \pi \left(\text{cm}\right)^{3}.

Câu 45: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, cho hai mặt phẳng (P):x3y+2z1=0,(Q):xz+2=0\left( P \right) : x - 3 y + 2 z - 1 = 0 , \left( Q \right) : x - z + 2 = 0. Mặt phẳng (α)\left( \alpha \right) vuông góc với cả (P)\left( P \right)(Q)\left( Q \right) đồng thời cắt trục Ox\text{Ox} tại điểm có hoành độ bằng 5 . Phương trình của mặt phẳng (α)\left( \alpha \right)

A.  

x+y+z5=0x + y + z - 5 = 0

B.  

x+y+z+5=0x + y + z + 5 = 0

C.  

2x+z+10=0- 2 x + z + 10 = 0

D.  

2x+z10=0- 2 x + z - 10 = 0

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=x43x3+(m+1)x2(2m+9)x+5f \left( x \right) = x^{4} - 3 x^{3} + \left( m + 1 \right) x^{2} - \left( 2 m + 9 \right) x + 5, với mm là tham số thực. Gọi α\alpha là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên R\mathbb{R}. Khi α\alpha đạt giá trị lớn nhất bằng (α)max\left(\alpha\right)_{\text{max}} thì tham số m=m0m = m_{0}. Giá trị của biểu thức T=(α)max+m0T = \left(\alpha\right)_{\text{max}} + m_{0} là:

A.  

252- \dfrac{25}{2}

B.  

1373- \dfrac{137}{3}

C.  

0

D.  

5

Câu 47: 0.2 điểm

Cho phương trình (log)2+5(2x2x4m2+2m)+(log)52x2+mx2m2=0\left(\text{log}\right)_{2 + \sqrt{5}} \left( 2 x^{2} - x - 4 m^{2} + 2 m \right) + \left(\text{log}\right)_{\sqrt{5} - 2} \sqrt{x^{2} + m x - 2 m^{2}} = 0. Hỏi có bao nhiêu giá trị của tham số mm để phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2x_{1} , x_{2} thỏa x12+x22=3x_{1}^{2} + x_{2}^{2} = 3 ?

A.  

0

B.  

1

C.  

2

D.  

4

Câu 48: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R,f(0)=0\mathbb{R} , f \left( 0 \right) = 0 và thỏa mãn hệ thức (3x2+x)f(x)+(6x+1)f(x)=18x2f(x);R\left( 3 x^{2} + x \right) f^{'} \left( x \right) + \left( 6 x + 1 \right) f \left( x \right) = 18 x^{2} - f^{'} \left( x \right) ; \forall \in \mathbb{R}. Tính 5f(1)+f(1)5 f \left( 1 \right) + f \left( - 1 \right)

A.  

4

B.  

2

C.  

0

D.  

23\dfrac{2}{3}

Câu 49: 0.2 điểm

Cho số phức z\text{z} thỏa mãn . Gọi M,m\text{M} , \text{m} lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của . Giá trị của biểu thức T=M2+m2T = M^{2} + m^{2} bằng

A.  

101 .

B.  

104 .

C.  

102 .

D.  

103

Câu 50: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hình chóp tam giác S.ABC có A(0;1;0),B(2;5;4)A \left( 0 ; 1 ; 0 \right) , B \left( 2 ; 5 ; 4 \right), C(163;133;83)C \left( \dfrac{16}{3} ; - \dfrac{13}{3} ; \dfrac{8}{3} \right) và điểm D(3;0;2),SD \left( 3 ; 0 ; - 2 \right) , S là điểm thay đổi sao cho hình chiếu vuông góc của SS lên mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right) thuộc miền trong tam giác ABCA B C và các mặt bên đều tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. Gọi S(a;b;c)S \left( a ; b ; c \right) là điểm sao cho SD đạt giá trị nhỏ nhất, tính ab+ca - b + c.

A.  

6 .

B.  

-2 .

C.  

2 .

D.  

5 .


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - Lần 2THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

791 lượt xem 392 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
56. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Hoàng Văn Thụ - Tây Ninh. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

6,167 lượt xem 3,304 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
56. ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2023 - TIẾNG ANH - THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ - HÒA BÌNH (LẦN 2)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,848 lượt xem 2,051 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tin Học Cơ Sở Chương 5-6 - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội) VNU UEBĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Tin Học Cơ Sở với đề thi trắc nghiệm Chương 5-6 từ Đại Học Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội) VNU UEB. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quản lý dữ liệu, hệ điều hành, và các nguyên lý cơ bản của tin học, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên muốn nâng cao kỹ năng tin học cơ bản. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

143,247 lượt xem 77,112 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Kiến Trúc Máy Tính (Chương 5+6) - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp ÁnKiến trúc

Ôn tập với đề trắc nghiệm “Kiến trúc máy tính chương 5+6”, bao gồm các câu hỏi về kiến trúc CPU, bộ nhớ, và các thành phần liên quan đến máy tính. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các nguyên lý thiết kế và hoạt động của máy tính. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin và khoa học máy tính trong việc ôn thi và củng cố kiến thức. Thi thử trực tuyến miễn phí, dễ dàng và tiện lợi.

116 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

21,733 lượt xem 11,696 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
56. [TN THPT 2024 Hóa Học] THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc (Lần 3). (Có lời giải chi tiết) THPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2024 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

6,945 lượt xem 3,724 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ACT Science Practice Test 56
Chưa có mô tả

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

208,785 lượt xem 112,420 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ACT English Practice Test 56
Chưa có mô tả

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,184 lượt xem 109,942 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Recent IELTS Reading Actual test 56
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,165 lượt xem 114,779 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!