thumbnail

Bài tập: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông có đáp án

Chương 2: Tam giác
Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Lớp 7;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác NPM có B C = P M , B ^ = P ^ = 90 0 . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?

A.  
B A = P M
B.  
B A = P N
C.  
C A = M N
D.  
A ^ = N ^
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ = 90 0 , C ^ = P ^ . Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?

A.  
A C = M P
B.  
A B = M N
C.  
B C = N P
D.  
A C = M N
Câu 3: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: B ^ = E ^ = 90 0 , A C = D F , A ^ = F ^ . Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
Δ A B C = Δ F E D
B.  
Δ A B C = Δ F D E
C.  
Δ B A C = Δ F E D
D.  
Δ A B C = Δ D E F
Câu 4: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: A ^ = K ^ = 90 0 , A B = K H , B C = H I . Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
Δ A B C = Δ K H I
B.  
Δ A B C = Δ H K I
C.  
Δ A B C = Δ K I H
D.  
Δ A C B = Δ K H I
Câu 5: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có A B = D E , B ^ = E ^ , A ^ = D ^ = 90 0 . Biết A C = 9 c m . Tính độ dài DF?

A.  
10cm
B.  
5cm
C.  
9cm
D.  
7cm
Câu 6: 1 điểm

Cho góc nhọn xOy với Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I, từ I kẻ IA Ox tại A, tia AI cắt Oy tại N, kẻ IB Oy tại B, tia BI cắt Ox tại M. Khi đó ta có:

A.  
IA = IB
B.  
OA = OB
C.  
IM = IN
D.  
Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: 1 điểm

Cho góc nhọn xOy với Ot là tia phân giác. Trên Ot lấy điểm I, từ I kẻ IA   Ox tại A, tia AI cắt Oy tại N, kẻ IB  Oy tại B, tia BI cắt Ox tại M. So sánh hai góc  M I t ^ và  N I t ^

A.  
M I t ^ > N I t ^
B.  
M I t ^ < N I t ^
C.  
M I t ^ = N I t ^
D.  
M I t ^ = 2 N I t ^
Câu 8: 1 điểm

Cho tam giác ABC đều. Từ A kẻ AF BC tại F, từ B kẻ BG AC tại G. Qua C kẻ đường thẳng song song với BG cắt AF tại H. Khi đó tam giác HBC là:

A.  
Tam giác đều
B.  
Tam giác vuông
C.  
Tam giác vuông cân
D.  
Tam giác cân
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác MNP có BC = NP; AB = NM; A ^ = M ^ = 90 ° . Biết B ^ = 50 ° , số đo góc P ^ là:

A.  
30 °
B.  
40 °
C.  
50 °
D.  
60 °
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC có D là trung điểm của BC và AD là tia phân giác của góc BAC. Khi đó ta có:

A.  
Tam giác ABC cân tại A
B.  
Tam giác ABC cân tại B
C.  
Tam giác ABC cân tại C
D.  
Tam giác ABC đều
Câu 11: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có AC = 8cm. Một đường thẳng d bất kì luôn đi qua A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d. Khi đó  B H 2 + C K 2 bằng:

A.  
A. 46
B.  
B. 16
C.  
C. 64
D.  
D. 48
Câu 12: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Đường thẳng vuông góc AE tại E cắt tia BH tại K

Chọn câu đúng

A.  
A. BH = BD
B.  
B. BH > BA
C.  
C. BH < BA
D.  
D. BH = BA
Câu 13: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Đường thẳng vuông góc AE tại E cắt tia BH tại K

Tính số đo góc DBK

A.  
A. 45 °
B.  
B. 30 °
C.  
C. 60 °
D.  
D. 40 °
Câu 14: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ  B E A M   ( E A M ) ; C F A N   ( F A N )

Tam giác AMN là tam giác gì?

A.  
A. Vuông cân
B.  
B. Cân
C.  
C. Đều
D.  
D. Vuông
Câu 15: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ B E A M   ( E A M ) ; C F A N   ( F A N )

So sánh BE và CF

A.  
A. BE = 1 2 CF
B.  
B. BE = 1 3 CF
C.  
C. BE = CF
D.  
D. BE = 2CF
Câu 16: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ B E A M   ( E A M ) ; C F A N   ( F A N )

Chọn câu đúng

A.  
A. B M E = C N F
B.  
B. B M E = C F N
C.  
C. B E M = C N F
D.  
D. M E B = C F N
Câu 17: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông cân tại A và D là trung điểm AC. Từ A kẻ đường vuông góc với BD, cắt BC tại E. Chọn đáp án đúng

A.  
A. AE = 3DE
B.  
B. AE = 3 2 DE
C.  
C. AE = 2DE
D.  
D. AE = DE

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Lớp 7;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,164 lượt xem 93,772 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 4: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 4: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Lớp 7;Toán

52 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,530 lượt xem 90,734 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Luyện tập (trang 84-85)
Lớp 8;Toán

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,643 lượt xem 102,641 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Lớp 8;Toán

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,777 lượt xem 94,101 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

41 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

169,882 lượt xem 91,462 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 9: Tổng ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

21 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

181,773 lượt xem 97,867 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên chọn lọc, có đáp ánLớp 6Toán
Chương 2: Số nguyên
Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Lớp 6;Toán

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

167,640 lượt xem 90,251 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 3
Lớp 6;Toán

55 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

159,105 lượt xem 85,659 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 (có đáp án): Thứ tự trong tập hợp các số nguyênLớp 6Toán
Chương 2: Số nguyên
Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
Lớp 6;Toán

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

173,321 lượt xem 93,317 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!