Bài tập Hình học Khối đa diện cực hay có lời giải chi tiết
Lớp 12;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Trong không gian Oxyz. Tính thể tích V của khối đa diện giới hạn bởi
mặt phẳng (P): 2x - 4y + 3z - 24 = 0 và các mặt phẳng tọa độ.
Cho khối nón có bán kính đáy R, độ dài đường sinh l.Tính thể tích của khối nón.
Tính thể tích của khối trụ biết bán kính đáy của hình trụ đó bằng a và thiết diện đi qua trục là một hình vuông.
Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh bằng a, một mặt phẳng cắt các
cạnh AA', BB', CC', DD' lần lượt tại M, N, P, Q. Biết AM= , CP= .
Thể tích khối đa diện ABCD.MNPQ là
Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 10 cm là
Một khối trụ có hai đáy hình tròn (I;r) và (I',r). Mặt phẳng ( ) đi qua I và I' đồng thời cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông có cạnh bằng 18. Tính thể tích khối trụ đã cho
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a,
AD = DC = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính số đo của góc giữa
đường thẳng BC và mặt phang (SAC).
Thể tích V của khối trụ có bán kính đáy R và độ dài đường sinh l được tính theo công thức nào dưới đây?
Thế tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B được tính theo công thức nào dưới đây?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB=a, BC=2a,
cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng SA và CD.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa cạnh bên SC và đáy bằng 60°. Tính thể tích của khối trụ có một đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và chiều cao bằng chiều cao của khối chóp S.ABCD.
Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABC), AB = 1, AC = 2 và = .
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Tính bán kính R của
mặt cầu đi qua các điểm A, B, C, M, N.
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a.
Góc giữa hai đường thẳng A'B và AC' bằng
Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a, = ,
SA (ABCD), SA= . Gọi O là tâm hình thoi ABCD. Khoảng cách
từ điểm O đến (SBC) bằng
Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3a2, chiều cao bằng a có thể tích bằng
Diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy R = 3 và đường sinh l = 6 bằng
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a,
BC = a . Biết thể tích khối chóp bằng . Khoảng cách từ điểm S
đến mặt phẳng (ABC) bằng
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = , AA' = .
Gọi a là góc giữa 2 mặt phẳng (ACD’) và (ABCD) (tham khảo hình vẽ).
Giá trị tana bằng:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, diện tích mỗi mặt bên bằng 2a3. Thể tích khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD bằng
Xem thêm đề thi tương tự
Lớp 12;Toán
118 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
185,559 lượt xem 99,897 lượt làm bài
Lớp 12;Toán
80 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
161,254 lượt xem 86,793 lượt làm bài
Lớp 12;Toán
120 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
170,818 lượt xem 91,966 lượt làm bài
Lớp 12;Toán
148 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
158,263 lượt xem 85,204 lượt làm bài
Lớp 12;Toán
135 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
184,076 lượt xem 99,106 lượt làm bài
Lớp 12;Toán
139 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
185,301 lượt xem 99,729 lượt làm bài
Dạng 10: Ôn tập về hình học
Lớp 4;Toán
12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
186,542 lượt xem 100,429 lượt làm bài
Lớp 12;Toán
252 câu hỏi 9 mã đề 1 giờ
150,251 lượt xem 80,892 lượt làm bài
Ôn tập chương 3 Hình học
Lớp 7;Toán
24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
171,795 lượt xem 92,498 lượt làm bài