thumbnail

Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) 2x+y-1=0. Mặt phẳng (P) có 1 vecto pháp tuyến là 

A.  
(-2;-2;1)
B.  
(2;1;-1)
C.  
(1;2;0)
D.  
(2;1;0)
Câu 2: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;4;-2) thuộc mặt phẳng nào trong các mp dưới đây?

A.  
(R): x+y-7=0
B.  
(S): x+y+z+5=0
C.  
(Q): x-1=0
D.  
(P): z-2=0
Câu 3: 1 điểm

Mặt phẳng  α : 2x-5y-z+1=0 có 1 vecto pháp tuyến là 

A.  
(2;5;-1)
B.  
(2;5;1)
C.  
(-2;5;-1)
D.  
(-4;10;2)
Câu 4: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): x+2y-3z+3=0. Trong các vecto sau vectơ nào là vectơ pháp tuyến của (P) ?

A.  
(1;-2;3)
B.  
(1;2;-3)
C.  
(1;2;3)
D.  
(-1;2;3)
Câu 5: 1 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): z-2x+3=0. Một vecto pháp tuyến của (P) là:

A.  
(0;1;-2)
B.  
(1;-2;3)
C.  
(2;0;-1)
D.  
(1;-2;0)
Câu 6: 1 điểm

Cho 2 điểm M(1;2;-4) và M'(5;4;2) biết M' là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng  α . Khi đó mặt phẳng có 1 vectơ pháp tuyến là

A.  
(3;3;-1)
B.  
(2;-1;3)
C.  
(2;1;3)
D.  
(2;3;3)
Câu 7: 1 điểm

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào được cho dưới đây là phương trình mặt phẳng (Oyz)

A.  
x=y+z
B.  
y-z=0
C.  
y+z=0
D.  
x=0
Câu 8: 1 điểm

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+3z-6=0 điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P) ?

A.  
N(1;1;1)
B.  
Q(1;2;1)
C.  
P(3;2;0)
D.  
M(1;2;3)
Câu 9: 1 điểm

Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  α : 2x+y-z+1=0 . Vectơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng  α

A.  
(4;2;-2)
B.  
(-2;-1;1)
C.  
(2;1;1)
D.  
(2;1;-1)
Câu 10: 1 điểm

Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2x-3y+z=0

A.  
(-2;-3;1)
B.  
(2;-3;1)
C.  
(2;-3;0)
D.  
(2;-3;-1)
Câu 11: 1 điểm

Cho mặt phẳng  α : 2x-3y-4z+1=0. Khi đó , một vecto pháp tuyến của  α

A.  
(-2;3;1)
B.  
(2;3;-4)
C.  
(2;-3;4)
D.  
(-2;3;4)
Câu 12: 1 điểm

Mặt phẳng có phương trình nào sau đây song song với trục Ox ?

A.  
y-2z+1=0
B.  
2y+z=0
C.  
2x+y+1=0
D.  
3x+1=0
Câu 13: 1 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 3x-z+1=0. Vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)

A.  
(3;0;-1)
B.  
(3;-1;1)
C.  
(3;-1;0)
D.  
(-3;1;1)
Câu 14: 1 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x+2y+z-6=0. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? 

A.  
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là (1;2;1)
B.  
Mặt phẳng (P) đi qua điểm là (3;4;-5)
C.  
Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x+2y+z+5=0
D.  
D. Mặt phẳng (P) tiếp xúc với cầu tâm I(1,7,3) bán kính  6
Câu 15: 1 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oyz) là:

A.  
(1;0;0)
B.  
(0;1;0)
C.  
(0;0;1)
D.  
(1;0;1)
Câu 16: 1 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x-3y+4z+5=0. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là vectơ nào sau đây

A.  
(-3;4;5)
B.  
(-4;-3;2)
C.  
(2;-3;2)
D.  
(2;-3;4)
Câu 17: 1 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): -3x+2z-1=0 . Vectơ nào sau đây là 1 vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)

A.  
(3;2;-1)
B.  
(-3;2;-1)
C.  
(-3;0;2)
D.  
(3;0;2)
Câu 18: 1 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): 2x+4y-3z+1=0. Vecto pháp tuyến của (P) là:

A.  
(2;4;3)
B.  
(2;4;-3)
C.  
(2;-4;-3)
D.  
(-3;4;2)
Câu 19: 1 điểm

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): x-2y+3=0. Vecto pháp tuyến của (P) là 

A.  
(1;-2;3)
B.  
(1;-2;0)
C.  
(1;-2)
D.  
(1;3)
Câu 20: 1 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y-2z+3=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:

A.  
(1;1;-2)
B.  
(0;0;-2)
C.  
(1;-2;1)
D.  
(-2;1;1)
Câu 21: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng x-3y+2z+1=0

A.  
N(0;1;1)
B.  
Q(2;0;-1)
C.  
M(3;1;0)
D.  
P(1;1;1)
Câu 22: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng  α : x-2y+3z+1=0

A.  
(3;-2;1)
B.  
(1;-2;3)
C.  
(1;2;-3)
D.  
(1;-2;-3)
Câu 23: 1 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P): 2x-3z+4=0. Véc tơ nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (P)?

A.  
(3;0;2)
B.  
(2;-3;0)
C.  
(2;-3;4)
D.  
(2;0;-3)
Câu 24: 1 điểm

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) và B(3;-1;1)

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 25: 1 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x 1 + y 2 + z 3 = 1 . Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:

A.  
(3;2;1)
B.  
(2;3;6)
C.  
(1;2;3)
D.  
(6;3;2)
Câu 26: 1 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;-1;3), B(4;0;1) và C(-10;5;3). Vecto nào dưới đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) ?

A.  
(1;8;2)
B.  
(1;2;0)
C.  
(1;2;2)
D.  
(1;-2;2)
Câu 27: 1 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x-y+z+1=0. Trong các vecto sau , véc tơ nào không phải là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)

A.  
(-3;-1;-1)
B.  
(6;-2;2)
C.  
(-3;1;-1)
D.  
(3;-1;1)
Câu 28: 1 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-3y-z+5=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:

A.  
(2;-3;-1)
B.  
(2;3;1)
C.  
(2;-3;1)
D.  
(2;3;-1)
Câu 29: 1 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+3z-7=0. Mặt phẳng (P) có vec tơ pháp tuyến là:

A.  
(-1;2;-3)
B.  
(1;2;-3)
C.  
(2;-3;1)
D.  
(2;3;-1)
Câu 30: 1 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):  x 3 + y 2 + z 1 = 1 . Véc tơ nào sau đây là vecto pháp tuyến của (P)?

A.  
(3;2;1)
B.  
B.  1 ; 1 2 ; 1 3
C.  
(2;3;6)
D.  
(6;3;2)
Câu 31: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-z+3=0. Vectơ nào sau đây phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

A.  
(2;0;-1)
B.  
(2;-1;3)
C.  
(2;-1;0)
D.  
(-1;0;-1)
Câu 32: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-y+3=0. Vectơ nào sau đây không phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

A.  
(3;-3;0)
B.  
(1;-1;3)
C.  
(1;-1;0)
D.  
(-1;1;0)
Câu 33: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến mặt phẳng (P)

A.  
(2;-1;-1)
B.  
(-2;1;-1)
C.  
(2;1;-1)
D.  
(-1;1;-1)
Câu 34: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-y+z=0. Vectơ nào sau đây là vec tơ pháp tuyến của (P)

A.  
(2;-1;-1)
B.  
(2;1;-1)
C.  
(2;1;-1)
D.  
(-1;1;-1)
Câu 35: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3=0. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A.  
A.  n =(6;4;0) là một vectơ pháp tuyến của (P)
B.  
n =(6;4;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
C.  
n =(3;2;-6) là một vectơ pháp tuyến của (P)
D.  
n =(3;2;3) là một vectơ pháp tuyến của (P)
Câu 36: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)

A.  
(-4;2;6)
B.  
(2;1;3)
C.  
(-6;-9;9)
D.  
(6;-3;-9)
Câu 37: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-z+1=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)

A.  
(-1;3;2)
B.  
(3;-1;2)
C.  
(2;3;-1)
D.  
(3;2;-1)
Câu 38: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x-2z+3=0. Tìm một vectơ pháp tuyến của (P)

A.  
A.  n =(1;-2;3)
B.  
n =(1;0;-2)
C.  
C. n =(1;-1;0)
D.  
n =(0;1;0)
Câu 39: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 3x+2y-3z+1=0. Phát biểu nào sau đây là sai ? 

A.  
Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 3x+2y-3z+2=0
B.  
Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là 6x+4y-6z-1=0
C.  
Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-5=0
D.  
Phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) là -3x-2y-3z-1=0
Câu 40: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x+3y-4z+5=0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

A.  
(-4;3;2)
B.  
(2;3;4)
C.  
(2;3;5)
D.  
(2;3;-4)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bài tập Hình học Khối đa diện cơ bản, nâng cao có lời giải chi tiếtLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

118 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

185,546 lượt xem 99,897 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Hình học Khối đa diện cực hay có lời giải chi tiếtLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

40 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

189,806 lượt xem 102,193 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu có đáp ánLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

139 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

185,232 lượt xem 99,729 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giảiLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

135 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

184,067 lượt xem 99,106 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giảiLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

148 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

158,253 lượt xem 85,204 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiếtLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

80 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

161,205 lượt xem 86,793 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
261 Bài tập trắc nghiệm Hình học Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải chi tiếtLớp 12Toán
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

252 câu hỏi 9 mã đề 1 giờ

150,243 lượt xem 80,892 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Tổng hợp bài tập Chương 2 phần Hình học Toán 6 có đáp ánLớp 6Toán
Chương 2: Góc
Ôn tập chương 2 Hình học
Lớp 6;Toán

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,028 lượt xem 81,312 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 1 hình học có đáp án (Nhận biết )Lớp 7Toán
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Ôn tập chương 1 Hình học
Lớp 7;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,326 lượt xem 82,012 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!