thumbnail

Trắc nghiệm Bảo vệ Rơ-le - Đại học Điện lực (EPU)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Bảo vệ Rơ-le dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU), giúp ôn tập và củng cố kiến thức về nguyên lý hoạt động, chức năng, và ứng dụng của rơ-le trong hệ thống điện. Tài liệu hỗ trợ chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực bảo vệ hệ thống điện.

Từ khoá: trắc nghiệm Bảo vệ Rơ-le Đại học Điện lực EPU nguyên lý rơ-le ứng dụng rơ-le bảo vệ hệ thống điện câu hỏi trắc nghiệm ôn tập hệ thống điện luyện thi điện lực kỹ năng bảo vệ rơ-le

Số câu hỏi: 246 câuSố mã đề: 5 đềThời gian: 1 giờ

41,531 lượt xem 3,187 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Cho hệ thống 2 nguồn cung cấp như trên hình vẽ, các bảo vệ được đặt tại vị trí 1,2,3,4,5,6 là bảo vệ quá dòng điện có hướng. Thời gian tác động của bảo vệ 1 phải phối hợp với thời gian của các bảo vệ nào?
A.  
3,5
B.  
2,4
C.  
2,3
D.  
4,5
Câu 2: 0.2 điểm
Để nâng cao độ nhạy của bảo vệ quá dòng điện có thời gian, người ta sử dụng bộ phận khởi động kết hợp với:
A.  
Rơle quá điện áp
B.  
Cầu chảy
C.  
Rơle kém áp
D.  
Bộ đếm thời gian
Câu 3: 0.2 điểm
Thời gian làm việc của bảo vệ quá dòng điện có thời gian có đặc điểm:
A.  
Theo nguyên tắc từng cấp, lớn dần từ cuối đến đầu nguồn điện
B.  
Có đặc tính thời gian độc lập hoặc phụ thuộc
C.  
Có xét đến thời gian mở máy động cơ
D.  
Hai bảo vệ liền kề nhau được chọn thời gian bằng nhau
Câu 4: 0.2 điểm
Cho sơ đồ lưới điện như hình vẽ, độ nhạy của bảo vệ quá dòng điện đặt cho máy biến áp được xác định theo dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất tại:
A.  
Thanh góp phía hạ áp (22kV)
B.  
Thanh góp cuối đường dây kế tiếp
C.  
Cuộn dây máy biến áp
D.  
Thanh góp phía cao áp (110kV)
Câu 5: 0.2 điểm
Để cân bằng dòng điện thứ cấp ở các phía của bảo vệ so lệch trong chế độ làm việc bình thường (như hình vẽ), thường sử dụng máy biến dòng trung gian BIG có tổ đấu dây:
A.  
Y/Y
B.  
Y/tam giác
C.  
tam giác/tam giác
D.  
tam giác/Y
Câu 6: 0.2 điểm
Chế độ điện áp đầu cực mfđ xuất hiện trong trường hợp?
A.  
Ngắn mạch
B.  
Mất phụ tải đột ngột
C.  
Công suất phụ tải tăng vọt
D.  
Quá điện áp
Câu 7: 0.2 điểm
Để cân bằng dòng điện thứ cấp các phía của bảo vệ so lệch trong chế độ làm việc bình thường người ta đã sử dụng biện pháp:
A.  
Dùng biến dòng trung gian BIG có tổ đấu dây và tỷ số biến phù hợp
B.  
Dùng biến dòng trung gian BIG có tổ đấu dây YN/Y0
C.  
Dùng dòng điện từ hoá của máy biến áp
D.  
Dùng máy biến áp 2 pha
Câu 8: 0.2 điểm
Công thức nào dưới dây dùng để tính dòng điện chạm đất cuộn dây stato? Với α là phần trăm cuộn dây từ trung điểm đến vị trí chạm đất, Up là điện áp pha của máy phát điện, rqđ là điện trở quá độ tại chỗ sự cố, XCo∑ là dung kháng ba pha đẳng trị của tất cả các phần tử trong mạng điện áp máy phát:
A.  
Iđα(1)= UPrqđ2+XC02
B.  
Iđα(1)= UPrqđ2+XC02
C.  
Iđα(1)= 3αC0UP
D.  
Iđα(1)= 3ωX0UP
Câu 9: 0.2 điểm
Khi sử dụng bảo vệ so lệch để bảo vệ cho máy biến áp cần chú ý những điểm nào?
A.  
Sử dụng các máy biến dòng điện giống nhau
B.  
Sử dụng bảo vệ so lệch góc pha
C.  
Các máy biến dòng điện đặt ở các phía có cùng tỉ số biến đổi dòng điện
D.  
Cân bằng góc pha và biên độ dòng điện thứ cấp các BI
Câu 10: 0.2 điểm
Đối với máy biến dòng điện, không được để hở mạch thứ cấp của biến dòng khi phía sơ cấp có dòng điện vì:
A.  
Toàn bộ dòng điện sơ cấp sẽ làm nhiệm vụ từ hóa gây bão hòa cho mạch từ, có thể làm sức điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp máy biến dòng tăng cao gây nguy hiểm cho người và thiết bị bên thứ cấp
B.  
Làm hỏng máy biến dòng
C.  
Làm rơ-le tác động sai
D.  
Làm tăng sai số của biến dòng
Câu 11: 0.2 điểm
Một trong các nhiệm vụ của máy biến dòng điện là:
A.  
Cách ly mạch thứ cấp khỏi điện áp cao phía sơ cấp
B.  
Cấp điện áp cho thiết bị bảo vệ rơ-le
C.  
Tác động cắt máy cắt khi có sự cố
D.  
Đo trị số dòng điện đưa vào rơ-le
Câu 12: 0.2 điểm
Bảo vệ khoảng cách có 3 vùng tác động được sử dụng bảo vệ cho đường dây, giá trị tổng trở khởi động của vùng thứ nhất phụ thuộc vào
A.  
Giá trị tổng trở của đường dây được bảo vệ và của đường dây kế tiếp
B.  
Giá trị tổng trở của đường dây được bảo vệ
C.  
Giá trị dòng điện đi qua đường dây được bảo vệ
D.  
Giá trị dòng sự cố đi qua đường dây được bảo vệ
Câu 13: 0.2 điểm
Để thực hiện bảo vệ chống quá tải cho mfđ có thể áp dụng những nguyên lý nào dưới đây:
A.  
Đo trực tiếp của nhiệt độ cuộn dây rotor, nhiệt độ của chất làm mát hoặc giám tiếp qua trị số dòng điện chạy qua cuộn dây rotor
B.  
Đo trực tiếp của nhiệt độ cuộn dây stator, nhiệt độ của chất làm mát hoặc giám tiếp qua trị số dòng điện chạy qua cuộn dây stator
C.  
Đo giám tiếp qua trị số dòng điện chạy qua cuộn dây rotor
D.  
Đo giám tiếp qua trị số dòng điện chạy qua cuộn dây stator
Câu 14: 0.2 điểm
Một MBA công suất 40MVA, cấp điện áp 110/35/22kV có khả năng quá tải 40% có các máy biến dòng bố trí như hình vẽ. Máy biến dòng điện phía cao áp có tỉ số biến dòng phù hợp là:
A.  
200:5
B.  
210:5
C.  
660:5
D.  
300:5
Câu 15: 0.2 điểm
Trong các sơ đồ nối dây BI - rơ le dưới đây, sơ đồ nào là sơ đồ nối sao khuyết?
A.  
D
B.  
B
C.  
A
D.  
C
Câu 16: 0.2 điểm
Trong các sơ đồ nối dây BI - rơ le dưới đây, những sơ đồ nào cùng có hệ số Ksd = 1?
A.  
Sơ đồ A & B
B.  
Sơ đồ C & D
C.  
Sơ đồ B & C
D.  
Sơ đồ B & D
Câu 17: 0.2 điểm
Theo nguyên lý so lệch có hãm, chức năng 87 có thể tác động nhầm trong trường hợp :
A.  
Khi có ngắn mạch ngoài 3 pha
B.  
Khi đứt 1 pha
C.  
Khi có ngắn mạch ngoài nhiều pha
D.  
Khi có ngắn mạch ngoài với đất
Câu 18: 0.2 điểm
Để chống các dạng sự cố ngắn mạch trên đường dây hạ áp, thường dùng thiết bị bảo vệ nào?
A.  
Bảo vệ so lệch
B.  
Bảo vệ khoảng cách
C.  
Bảo vệ quá dòng điện có hướng
D.  
Áp tô mát, cầu chì
Câu 19: 0.2 điểm
Trong sơ đồ bảo vệ so lệch dòng điện có hãm đối với cuộn dây stato của máy phát điện, các máy biến dòng điện được đặt ở vị trí:
A.  
Phía trung điểm và vị trí xảy ra sự cố
B.  
Hai đầu cuộn dây stato (phía trung tính kéo dài và phía đầu cực)
C.  
Điểm giữa cuộn dây stato và phía đầu cực cuộn dây stato
D.  
Phía đầu cực cuộn dây stato và vị trí xảy ra sự cố
Câu 20: 0.2 điểm
Một MBA 3 cuộn dây công suất 40 MVA có sử dụng rơ le khí làm bảo vệ. Thông thường, cấp tác động thứ nhất của rơ le khí sẽ:
A.  
Phát tín hiệu cảnh báo khi máy biến áp quá tải
B.  
Phát tín hiệu cảnh báo khi ngắn mạch cuộn dây máy biến áp
C.  
Cắt máy cắt, tách máy biến áp khi ngắn mạch cuộn dây máy biến áp
D.  
Cắt máy cắt, tách máy biến áp khi máy biến áp quá tải
Câu 21: 0.2 điểm
Chức năng bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF được sử dụng trên mạch bảo vệ cho máy biến áp phân phối công suất 40MVA, cấp điện áp 110/22kV. Khi có ngắn mạch 3 pha cuộn dây máy biến áp, bảo vệ 50BF khởi động khi nào?
A.  
Khởi động đồng thời với bảo vệ so lêch 87T hoặc bảo vệ quá dòng có thời gian 51
B.  
Sau khi bảo vệ quá dòng thứ tự không 51N tác động cắt máy cắt không thành công
C.  
Sau khi bảo vệ quá dòng có thời gian 51 tác động cắt máy cắt không thành công
D.  
Sau khi bảo vệ so lệch máy biến áp 87T tác động cắt máy cắt không thành công
Câu 22: 0.2 điểm
Bảo vệ Rơ-le có nhiệm vụ:
A.  
Tác động cắt máy cắt
B.  
Ngắt mạch điện khi có dòng điện chạy qua
C.  
Phát hiện và loại trừ phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống
D.  
Tác động đóng máy cắt
Câu 23: 0.2 điểm
Một trong các nhiệm vụ của máy biến dòng điện là:
A.  
Tác động cắt máy cắt
B.  
Đảm bảo dòng điện thứ cấp tiêu chuẩn (5 hay 1A) khi dòng điện sơ cấp danh định có thể rất khác nhau
C.  
Đo trị số dòng điện đưa vào rơ-le
D.  
Đưa dòng điện từ mạch sơ cấp vào rơ-le bảo vệ
Câu 24: 0.2 điểm
Khi sử dụng bảo vệ khoảng cách là bảo vệ dự phòng cho máy biến áp 3 cuộn dây hơcj tự ngẫu, ta thường đặt bảo vệ khoảng cách ở vị trí nào?
A.  
Đặt ở dây trung tính nối đất của máy biến áp
B.  
Đặt ở 2 phía cuộn cao và trung của máy biến áp
C.  
Đặt một bộ bảo vệ ở phía nguồn cung cấp
D.  
Chỉ đặt ở cuộn hạ áp của máy biến áp
Câu 25: 0.2 điểm
Dòng điện không cân bằng trong bảo vệ so lệch được tính bằng công thức:
A.  
Ikcb = Kđn . Kkck . fi. Ilvmax
B.  
Ikcb = Kat . Kkđn . Kkck . fi . INngmax
C.  
Ikcb = Kđn . Kkck . fi . INngmax
D.  
Ikcb = Kat . Inngmax
Câu 26: 0.2 điểm
Thời gian tác động của bào vệ chống dòng điện thứ tự nghịch có đặc điểm:
A.  
Không phụ thuộc vào dòng thứ tự nghịch
B.  
Phụ thuộc vào dòng thứ tự không
C.  
Tỷ lệ nghịch với dòng thứ tự nghịch
D.  
Tỷ lệ thuận với dòng thứ tự nghịch
Câu 27: 0.2 điểm
Rơ le khí được sử dụng cho mba gồm 2 cấp tác động, cấp 2 của rơ le tác động khi
A.  
Tiếp điểm của rơ le ở trạng thái hở
B.  
Dầu nóng do quá tải
C.  
Ngắn mạch trong thùng dầu
D.  
Chạm đất vỏ thùng dầu
Câu 28: 0.2 điểm
So sánh dòng điện khởi động và thời gian tác động phù hợp với các cấp bảo vệ quá dòng điện thứ tự nghịch máy phát điện như hình vẽ dưới đây.
A.  
Dòng điện khởi động I1RI2
B.  
Dòng điện khởi động I1RI2>I2RI2 và thời gian tác động t1RI2>t2RI2
C.  
Dòng điện khởi động I1RI2t2RI2
D.  
Dòng điện khởi động I1RI2
Câu 29: 0.2 điểm
Cho hệ thống 2 nguồn cung cấp như trên hình vẽ, các bảo vệ được đặt tại vị trí 1, 2, 3, 4, 5, 6 là bảo vệ quá dòng điện có hướng. Thời gian tác động của bảo vệ 3 có giá trị:
A.  
t3 = min {t5, tC} + Δt
B.  
t3 = t5 + Δt
C.  
t3 = max {t5, tC} + Δt
D.  
t3 = max {t5, t6} + Δt
Câu 30: 0.2 điểm
So với bảo vệ quá dòng điện có thời gian & bảo vệ quá dòng có hướng, bảo vệ khoảng cách có ưu điểm hơn là:
A.  
Cắt chọn lọc
B.  
Khả năng định vị nơi xảy ra sự cố và cắt nhanh các sự cố xảy ra ở gần chỗ đặt bảo vệ
C.  
Độ nhạy cao
D.  
Cắt sự cố tức thời
Câu 31: 0.2 điểm
Một máy biến áp phân phối hai cuộn dây nguồn cấp phía 110kV công suất 40MVA cấp điện áp 110/10kV có sử dụng bảo vệ quá dòng có thời gian làm bảo vệ dự phòng. Cần dùng bao nhiêu bộ bảo vệ và đặt ở đâu:
A.  
Đặt 3 bộ quá dòng có thời gian ở các phía cao áp, hạ áp và trung tính máy biến áp
B.  
Không thể sử dụng bảo vệ quá dòng để bảo vệ cho máy biến áp này
C.  
Đặt 1 bộ bảo vệ quá dòng ở phía cao áp
D.  
Đặt 1 bộ bảo vệ quá dòng ở phía hạ áp
Câu 32: 0.2 điểm
Một trong những dạng hư hỏng bên trong máy biến áp là:
A.  
Quá tải
B.  
Ngắn mạch nhiều pha trên đường dây
C.  
Qúa bão hòa mạch từ
D.  
Chạm chập giữa các vòng dây
Câu 33: 0.2 điểm
Để bảo vệ quá tải cho động cơ điện có U ≤ 500V dùng loại:
A.  
Bảo vệ quá dòng cắt nhanh
B.  
Bảo vệ quá dòng có thời gian
C.  
Bảo vệ Rơ-le nhiệt
D.  
Bảo vệ Rơ-le điện áp
Câu 34: 0.2 điểm
Trong sơ đồ bảo vệ dòng điện có thời gian có khóa điện áp thấp, vai trò của rơ le điện áp là gì?
A.  
Để báo tín hiệu chạm đất
B.  
Để giảm thời gian tác động của bảo vệ quá dòng có thời gian
C.  
Để mở rộng phạm vi bảo vệ của bảo vệ quá dòng có thời gian
D.  
Để nâng cao độ nhạy của bảo vệ quá dòng có thời gian
Câu 35: 0.2 điểm
Trong bảo vệ chống chạm đất cho máy biến áp sử dụng bảo vệ quá dòng thứ tự không, máy biến dòng điện được đặt ở:
A.  
Trên dây trung tính của máy biến áp
B.  
Vỏ thùng máy biến áp
C.  
Tất cả các phía cuộn dây của máy biến áp
D.  
Cuộn dây máy biến áp phía có nguồn cung cấp
Câu 36: 0.2 điểm
Nhược điểm của bảo vệ quá dòng điện có thời gian khi phối hợp là:
A.  
Thời gian làm việc của bảo vệ gần nguồn lớn
B.  
Thời gian làm việc của bảo vệ gần nguồn nhỏ
C.  
Thời gian làm việc của bảo vệ phụ thuộc
D.  
Thời gian làm việc của bảo vệ không đổi
Câu 37: 0.2 điểm
Bảo vệ so lệch là bảo vệ:
A.  
Bảo vệ tác động nhanh, chọn lọc tuyệt đối, độ nhạy cao, tin cậy và phạm vi ứng dụng rộng rãi
B.  
Bảo vệ tác động nhanh, nhiều cấp tác động, tin cậy và phạm vi ứng dụng rộng rãi
C.  
Có tính chọn lọc tương đối với thời gian tác động t ≈ 0(s)
D.  
Bảo vệ tác động nhanh, chọn lọc tuyệt đối, độ nhạy cao, tin cậy tuy nhiên không sử dụng để bảo vệ cho đường dây dài.
Câu 38: 0.2 điểm
Dạng ngắn mạch nào dưới đây là ngắn mạch đối xứng?
A.  
Ngắn mạch 2 pha
B.  
Ngắn mạch 1 pha
C.  
Ngắn mạch 3 pha
D.  
Ngắn mạch 2 pha chạm đất
Câu 39: 0.2 điểm
Dạng ngắn mạch đối xứng có:
A.  
2 dạng
B.  
4 dạng
C.  
3 dạng
D.  
1 dạng
Câu 40: 0.2 điểm
Sơ đồ nối BU – Rơ le dưới đây làm việc với:
A.  
Điện áp dây
B.  
Điện áp thứ tự không
C.  
Điện áp giữa 3 pha và dây trung tính của hệ thống
D.  
Điện áp pha
Câu 41: 0.2 điểm
Tên gọi của hệ thống thanh góp dưới đây là gì và đánh giá sự cần thiết của việc đặt hệ bảo vệ riêng cho hệ thống thanh góp này?
A.  
Sơ đồ hệ thống 1 thanh góp có phân đoạn; cần thiết phải đặt bảo vệ riêng cho hệ thống thanh góp
B.  
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp; không cần thiết phải đặt bảo vệ riêng cho hệ thống thanh góp
C.  
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp; cần thiết phải đặt bảo vệ riêng cho hệ thống thanh góp
D.  
Sơ đồ hệ thống 1 thanh góp có phân đoạn; không cần thiết phải đặt bảo vệ riêng cho hệ thống thanh góp
Câu 42: 0.2 điểm
Khi xảy ra ngắn mạch trong vùng bảo vệ, bảo vệ so lệch dòng điện sẽ:
A.  
Tác động tức thời
B.  
Tác động với thời gian trễ
C.  
Gửi tín hiệu cảnh báo
D.  
Không tác động
Câu 43: 0.2 điểm
Bảo vệ quá dòng điện có hướng là sự kết hợp giữa:
A.  
Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận xác định thời gian tác động của bảo vệ
B.  
Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận định hướng của dòng điện định mức
C.  
Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận định hướng công suất ngắn mạch
D.  
Bảo vệ quá dòng điện có thời gian và bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh
Câu 44: 0.2 điểm
Thành phần điện áp thứ tự không được lọc từ:
A.  
Cuộn thứ cấp đấu thành hình tam giác hở trong máy biến điện áp 3 pha 5 trụ
B.  
Cuộn thứ cấp đấu hình tam giác trong máy biến điện áp 3 pha
C.  
Cuộn thứ cấp của máy biến áp lực
D.  
Cuộn thứ cấp của máy biến dòng điện
Câu 45: 0.2 điểm
Bảo vệ khoảng cách thường được sử dụng làm bảo vệ chính cho các đối tượng:
A.  
Đường dây có cấp điện áp < 110V
B.  
Thanh góp và máy biến áp
C.  
Máy phát và động cơ
D.  
Đường dây có cấp điện áp ≥ 110V
Câu 46: 0.2 điểm
Trong thiết kế phương thức bảo vệ, các yêu cầu cơ bản nào không được phép bỏ qua:
A.  
Tác động nhanh, Độ tin cậy, Tính chọn lọc và Tính kinh tế
B.  
Độ nhạy, Tính chọn lọc, Suất đầu tư và Tính tác động nhanh
C.  
Độ nhạy, Độ tin cậy, Tính chọn lọc và Tính tác động nhanh
D.  
Độ nhạy, Độ tin cậy, Tính chọn lọc, Tính tác động nhanh và Tính kinh tế
Câu 47: 0.2 điểm
Tính chọn lọc của bảo vệ Rơ-le là:
A.  
Khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống
B.  
Đảm bảo mức chi phí thấp nhất trong phương án lựa chọn thiết bị bảo vệ
C.  
Tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn
D.  
Phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt
Câu 48: 0.2 điểm
Đường dây 2 nguồn cung cấp từ 2 phía sử dụng bảo vệ quá dòng có thời gian có hướng đặt ở 2 đầu mỗi đoạn đường dây, trên mỗi phân đoạn đường dây bộ phận định hướng được đặt cho bảo vệ có thời gian tác động?
A.  
Bằng nhau
B.  
Lớn hơn
C.  
Không cần đặt
D.  
Nhỏ hơn
Câu 49: 0.2 điểm
Dòng làm việc cực đại Ilvmax trong công thức tính Ikđ của chức năng 51 được tính theo:
A.  
Ilvmax=Pptmax/Udm
B.  
Ilvmax=Sptmax/Udm
C.  
Ilvmax=Spt/Udm
D.  
Ilvmax=Sptmax/căn3.Udm
Câu 50: 0.2 điểm
Theo ANSL, đâu là chức năng bảo vệ so lệch thanh cái:
A.  
87L
B.  
87B
C.  
87G
D.  
87M

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Phân tích báo cáo tài chính: Thực hành có đáp án

3 mã đề 55 câu hỏi 1 giờ 30 phút

375,756 xem28,898 thi