Cân bằng hóa học
Hóa học đại cương
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho cân bằng hóa học: H2 (k)+ I2 (k)⇆ 2HI (k) (∆H >0)
Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
2SO2 (k)+ O2 (k)⇆⇆ 2SO3 (k)(∆H < 0)
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
Yếu tố nào sau đây không gây ra sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch nói chung ?
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2(k) + I2(k)⇄ 2HI(k); ∆H < 0.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
Cho phản ứng: Fe2O3(r)+ 3CO(k)⇄ 2Fe(r)+ 3CO2(k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác)?
Xét các cân bằng hóa học sau:
\[I.F{e_3}{O_{4\left( r \right)}} + 4C{O_{\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3F{e_{\left( r \right)}} + 4C{O_{2\left( k \right)}}\]
\[II.Ba{O_{\left( r \right)}} + C{O_2}_{\left( k \right)} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} BaC{O_{3\left( r \right)}}\]
\[III.{H_{2\left( k \right)}} + B{r_2}_{\left( k \right)} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HB{r_{\left( k \right)}}\]
\[IV.2NaHC{O_3}\left( r \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{a_2}C{O_3}\left( r \right) + C{O_2}\left( k \right) + {H_2}O\left( k \right)\]
Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
Hằng số cân bằng hóa học phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Cho cân bằng 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2giảm đi. Phát biểu đúng là:
Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇆ 2NH3(k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C). Từ đó suy ra đặc điểm của phản ứng là
Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5bị phân tách thành PCl3và Cl2theo phản ứng cân bằng PCl5(k) ⇄ PCl3(k) + Cl2(k). Ở 2730C và dưới áp suất 1atm, hỗn hợp lúc cân bằng có khối lượng riêng là 2,48 gam/lít. Lúc cân bằng nồng độ mol của PCl5có giá trị gần nhất với ?
Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) ⇄ pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x >y và (n+m) >(p+q), kết luận nào sau đây đúng?
Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2và 2,5a mol SO2ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức
Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
(1) H2 (k, không màu) + I2(k, tím) ⇄ 2HI (k, không màu)
(2) 2NO2(k, nâu đỏ) ⇄ N2O4(k, không màu)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:
Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n – p= 4, trong hạt nhân của A có n’= p’. Tổng số proton trong MAxlà 58. Xác định nguyên tố, số hạt proton trong nguyên tử M, A và công thức của MAx?
Quá trình tổng hợp NH3từ H2và N2(với xúc tác Al2O3) có thể được biểu diễn bằng cân bằng hóa học sau:
N2+ 3H2⇄ 2NH3 ; ΔH < 0
Người ta thử các cách sau:
(1) tăng áp suất của khí N2khi cho vào hệ.
(2) tăng áp suất chung của hệ.
(3) giảm nhiệt độ của hệ.
(4) không dùng chất xúc tác nữa.
(5) hóa lỏng NH3 và đưa ra khỏi hệ.
Số cách làm có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học:
(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.
(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.
(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.
Số phát biểuđúnglà
Xem thêm đề thi tương tự
20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
140,127 lượt xem 75,439 lượt làm bài
Bài 5: Bảng căn bậc hai
Lớp 9;Toán
3 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
189,820 lượt xem 102,200 lượt làm bài
Đề Trắc nghiệm Ôn luyện Kiểm toán căn bản - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
EDQ #51591
124 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ
32,821 lượt xem 17,668 lượt làm bài
Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Lớp 9;Toán
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
189,693 lượt xem 102,137 lượt làm bài
Bài 1: Căn bậc hai
Lớp 9;Toán
12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,345 lượt xem 101,416 lượt làm bài
Bài 9: Căn bậc ba
Lớp 9;Toán
13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
186,166 lượt xem 100,240 lượt làm bài
Bài 9: Căn bậc ba
Lớp 9;Toán
12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
171,735 lượt xem 92,470 lượt làm bài
Bài 9: Căn bậc ba
Lớp 9;Toán
9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
174,656 lượt xem 94,045 lượt làm bài
Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Lớp 9;Toán
7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
182,815 lượt xem 98,434 lượt làm bài