thumbnail

Ôn Luyện Lý Luận Thể Dục Thể Thao - Đại Học Bách Khoa Hà Nội Miễn Phí, Có Đáp Án

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn luyện môn Lý Luận Thể Dục Thể Thao (TDTT) tại Đại Học Bách Khoa? Tại đây, chúng tôi cung cấp tài liệu ôn tập chi tiết với hệ thống câu hỏi lý thuyết, trắc nghiệm kèm đáp án đầy đủ, hoàn toàn miễn phí. Tài liệu giúp bạn hiểu sâu hơn về các khái niệm và lý luận cơ bản trong lĩnh vực TDTT, phù hợp cho sinh viên các ngành liên quan đến giáo dục thể chất và thể thao. Đề cương này sẽ là trợ thủ đắc lực giúp bạn chuẩn bị kỹ lưỡng cho các kỳ thi quan trọng. Tải ngay và bắt đầu ôn luyện để đạt kết quả tốt nhất.

Từ khoá: ôn luyện Lý Luận TDTTLý Luận Thể Dục Thể Thao Đại Học Bách Khoađề thi Lý Luận TDTT có đáp ántài liệu TDTT miễn phíôn thi Lý Luận TDTT Bách Khoalý luận thể dục thể thao có đáp ántài liệu ôn luyện TDTThọc lý luận TDTTđề thi TDTT kèm đáp ánôn tập TDTT Đại Học Bách Khoa

Số câu hỏi: 80 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

46,166 lượt xem 3,549 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Máu là một chất lỏng đặc biệt, khối lượng máu toàn phần chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể?
A.  
5 – 6%.
B.  
6 – 7%.
C.  
7 – 8%.
D.  
8 – 9%.
Câu 2: 0.25 điểm
Trong việc hình thành kỹ năng vận động, hệ xương khớp điều chỉnh sự sai sát của kỹthuật động tác?
A.  
Đúng.
B.  
Sai.
Câu 3: 0.25 điểm
Nội dung đo: chiều cao đứng, ngồi, cân nặng, các số đo lồng ngực, vòng bụng, vòng cánhtay, vòng đùi, vòng mông, độ dài tay, chân, đo sức mạnh cơ, dung ch sống. Là của phương phápnào?
A.  
Phương pháp quan sát.
B.  
Phương pháo Q.V.C (quay vòng).
C.  
Phương pháp Erisman
D.  
Phương pháp nhân trắc.
Câu 4: 0.25 điểm
Nhu cầu “nước” của một người trong một ngày khoảng bao nhiêu lít nước?
A.  
1 - 1,5 lít.
B.  
1,5 – 2 lít.
C.  
2 – 2,5 lít.
D.  
2,5 – 3 lít.
Câu 5: 0.25 điểm
Bộ máy vận động bao gồm?
A.  
Xương, cơ quan hô hấp.
B.  
Xương, hệ tuần hoàn.
C.  
Xương, cơ, dây chằng.
D.  
Xương, sư tra đổi chất.
Câu 6: 0.25 điểm

Bài tập nào dưới đây để phát triển sức mạnh?

A.  
Bơi 100 – 200m.
B.  
Chạy 100 – 200m.
C.  
Chạy 30 – 80m.
D.  
Chèo thuyền 100 – 200m.
Câu 7: 0.25 điểm
Sau khi kiểm tra các chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, chức năng nào sauđây quyết định đến khả năng vận động và khả năng thích ứng của cơ thể với vận động?
A.  
Chức năng hệ tim mạch.
B.  
Chức năng hệ hô hấp.
C.  
Chức năng hệ trao đổi chất.
D.  
Chức năng hệ thần kinh.
Câu 8: 0.25 điểm
Sự ra đời của TDTT được lịch sử TDTT ghi nhận trong chế độ xã hội nào?
A.  
Xã hội nguyên thủy.
B.  
Xã hội chiếm hữu nô lệ.
C.  
Xã hội phong kiến.
D.  
Xã hội tư bản.
Câu 9: 0.25 điểm
Khi sơ cứu vết thương gây rách da, chảy máu mao mạch cần thiết phải làm gì?
A.  
Rửa sạch vết thương bằng nước lã hoặc thuốc sát trùng rồi băng lại.
B.  
Rửa sạch vết thương bằng nước lã hoặc thuốc sát trùng rồi ga rô lại.
C.  
Chỉ dùng băng thấm cồn lau sạch từ mép vết thương ra xung quanh rồi băng lại.
D.  
Chỉ dùng băng thấm cồn lau sạch từ mép vết thương ra xung quanh rồi ga rô lại.
Câu 10: 0.25 điểm
Phương pháp nào dưới đây của Test Haward thể hiện chức năng tim mạch trung bình
A.  
H= 56 – 64.
B.  
H > 99.
C.  
H= 65 – 79.
Câu 11: 0.25 điểm
Việt Nam tham gia đầu trường Olympic lần đầu ên vào năm nào?
A.  
1972.
B.  
1976.
C.  
1980.
D.  
1984.
Câu 12: 0.25 điểm
Loại tổn thương trong chấn thương TDTT: mẻ xương, lún xương, rạn xương, là dạn nào?
A.  
Gãy xương kín.
B.  
Gãy xương hở.
C.  
Gãy xương hoàn toàn.
D.  
Gãy xương không hoàn toàn.
Câu 13: 0.25 điểm
Chỉ số vòng cao QVC được nên nghiên cứu trên đối tượng nào sau đây?
A.  
Tuổi từ 18 – 25.
B.  
Tuổi từ 30 – 35.
C.  
Tuổi từ 40 – 45.
D.  
Tuổi từ 50 – 60.
Câu 14: 0.25 điểm
Bài tập nào dưới đây để phát triển sức mạnh?
A.  
Bơi 400 – 800m.
B.  
Nằm sấp chống đẩy, bật cóc 30m.
C.  
Đua xe đạp đường trường.
D.  
Chạy 1500m.
Câu 15: 0.25 điểm
Khi cấp cứu người bị suy hô hấp trong các trường hợp bị điện giật, chết đuối, chấn thươngsọ não cầnphải hà hơi thổi ngạt với tần só nào sau đây?
A.  
10 – 15 lần/phút.
B.  
16 – 20 lần/phút.
C.  
60 – 70 lần/ phút.
D.  
80 – 90 lần/phút.
Câu 16: 0.25 điểm
Chỉ số sinh lý đặc trưng cho hoạt động của hệ hô hấp là tần số hô hấp. Ở người khi tham giatập luyệnTDTT, tần số hô hấp khoảng bao nhiêu?
A.  
20 – 30 lần/phút.
B.  
25 – 35 lần/phút.
C.  
30 – 40 lần/ phút.
D.  
35 – 45 lần/phút.
Câu 17: 0.25 điểm
Sức nhanh là khả năng phản ứng và thực hiện động tác:
A.  
Với cường độ lớn nhất.
B.  
Với thời gian lớn nhất.
C.  
Với biên độ lớn nhất.
D.  
Với tốc độ cao.
Câu 18: 0.25 điểm
Căn cứ vào các đặc điểm của hoạt động thể thao, người ta có thể chia năng lực phối hợp vậnđộng thànhmấy loại?
A.  
6.
B.  
7.
C.  
8.
D.  
9.
Câu 19: 0.25 điểm
Trong nguyên tắc tự giác tích cực, để tạo ra động cơ cho người học, động cơ đó được biểuhiện như thế nào?
A.  
Sự khát khao vươn tới cái đẹp.
B.  
Tìm hiểu ý nghĩa chânchính của TDTT + A.
C.  
Sự khát khao vươn tới đẳng cấp TDTT.
D.  
Nhận thức hứng thúvề TDTT + C.
Câu 20: 0.25 điểm
Đường, đạm, chất béo... là nguồn cung cấp cho sự sống của con người, khi hoạt động vậnđộng, nănglượng đầu tiên được huy động từ chất nào?
A.  
Mỡ (Lipit).
B.  
Đường (Gluxit).
C.  
Đạm.
D.  
Muối và nước.
Câu 21: 0.25 điểm

Trong tập luyện và thi đấu TDTT nói đến “trạng thái hô hấp lần hai” của hiện tương sinh lýnào?

A.  

Hiện tượng say nắng.

B.  

Hiện tượng hạ đường huyết.

C.  

Hiện tượng choáng trọng lực.

D.  

Hiện tượng cực điểm.

Câu 22: 0.25 điểm
Anh (chị) hãy cho biết các xử lý nào, sau khi bị “bong gân cổ tay, cổ chân” là đúng?
A.  
Chườm lạnh 1 – 2 ngày, sau đó chườm nóng và xoa bóp nhẹ nhàng.
B.  
Chườm lạnh 2 – 3 ngày, sau đó chườm nóng và xoa bóp nhẹ nhàng.
C.  
Chườm lạnh 3 – 4 ngày, sau đó chườm nóng và xoa bóp nhẹ nhàng.
D.  
Chườm nóng, xoa bóp nhẹ nhàng, sau đó bằng ép bất động khớp.
E.  
Chườm lạnh, xoa bóp nhẹ nhàng, sau đó bằng ép bất động khớp.
Câu 23: 0.25 điểm
Test đo dung tích sống có ý nghĩa như thế nào?
A.  
Dung tích sống càng lớn thì thể tích phổi càng lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.
B.  
Dung tích sống tỉ lệ nghịch với thể tích phổi chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.
C.  
Dung tích sống nhỏ, thể tích phổi lớn chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.
D.  
Dung tích sống tỉ lệ thuận với thể tích phổi chứng tỏ chức năng hô hấp tốt.
Câu 24: 0.25 điểm
Nguyên tắc thích hợp – cá biệt hóa nói đến việc tập luyện TDTT phù hợp với?
A.  
Lứa tuổi.
B.  

Giới tính + A.

C.  
Sức khỏe, trình độ thể lực + A.
D.  
Cả ba yếu tố trên.
Câu 25: 0.25 điểm
Chương trình đào tạo cho sinh viên chính quy của trường đại học Bách Khoa Hà Nội, mônGDTC đượcquy định bao nhiêu tiết?
A.  
90.
B.  
120.
C.  
150.
D.  
180.
Câu 26: 0.25 điểm
Trong tập luyện và thi đấu TDTT gây nên triệu chứng: cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóngmặt, cảm thấyđói, mặt tái xanh, ra mồ hôi lạnh, khó thở, trí giác giảm sút, giọng nói ngắt quãng. Là hiện tượng sinhlý?
A.  
Hiện tượng cực điểm.
B.  
Hiện tượng say nắng.
C.  
Hiện tượng choáng trọng lực.
D.  
Hiện tượng hạ đường huyết.
Câu 27: 0.25 điểm
“Đưa VĐV vào chỗ thoảng mát, nới lỏng quần áo, đặt nằm chán cao hơn đầu, xoa bóp từchân lên đểmáu về tim dễ dàng” là cách xử lý của hiện tượng sinh lý nào xảy ra trong tập luyện và thi đấu TDTT?
A.  
Hiện tượng cực điểm.
B.  
Hiện tượng say nắng.
C.  
Hiện tượng hạ đường huyết.
D.  
Hiện tượng choáng trọng lực.
Câu 28: 0.25 điểm
Bài tập nào dưới đây là bài tập phát triển sức bền yếm khí?
A.  
Bài tập chạy dưới 2 phút.
B.  
Bài tập chạy dưới 4 phút.
C.  
Bài tập chạy dưới 6 phút.
D.  
Bài tập chạy dưới 8 phút.
Câu 29: 0.25 điểm
Trong TDTT kỹ năng vận động được hình thành dân theo mấy giai đoạn sau đây?
A.  
Giai đoạn lan tỏa + Giai đoạn tập trung.
B.  
Giai đoạn tự động hóa + A.
C.  
Giai đoạn hình thành phản xạ có điều kiện + A.
D.  
Giai đoạn hình thành phản xạ có điều kiện + B.
Câu 30: 0.25 điểm
Bằng kiến thức đã học về lý luận giáo dục thể chất. Anh (chị) hãy cho biết những nguyênnhân chínhgây nên hiện tượng “Tiểu đường”?
A.  
Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do hệ m mạchyếu.
B.  
Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do hệ miễn dịch kém – do hệ m mạchyếu
C.  
Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do béo phì.
D.  
Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do môi trường sống – do hệ miễn dịch kém.
E.  
Do lười vận động – do chế độ ăn uống – do gen di truyền – do môi trường sống – do hệ miễn dịchkém.
Câu 31: 0.25 điểm
Anh (chị) hãy cho biết giai đoạn nào xuất hiện cơ sở vể lý luận giáo dục thể chất?
A.  
Xã hội nguyên thủy.
B.  
Xã hội chiếm hữu nô lệ.
C.  
Xã hội phong kiến.
D.  
Xã hội tư bản.
Câu 32: 0.25 điểm
Để cấp cứu người bị say năng trong tập luyện TDTT cần phải làm gì?
A.  
Đưa người ta vào chỗ thoảng mát, nới lỏng quần áo ra. Dùng khăn ướt lau người và đầu chán, chouốngdung dịch ozeron. Nếu nặng nữa nhanh chóng đưa đi bệnh viện.
B.  
Đưa người ta vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo ra, dùng khăn ướt lau người và đầu chán, nếunặng nữanhanh chóng đưa đi bệnh viện.
C.  
Đưa người ta vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo ra, cho uống dung dịch ozeron, nếu nặng nữanhanhchóng đưa đi bệnh viện.
D.  
Đưa người ta vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo ra, dùng khăn ướt lau người và đầu chán, chouốngdung dịch ozeron.
Câu 33: 0.25 điểm
Nguyên tắc tăng tiến nói đến việc tập luyện TDTT phải là quá trình:
A.  
Tăng nhanh LVĐ.
B.  
Liên tục tăng LVĐ trong tập luyện.
C.  
Tăng LVĐ liên tục và từ từ.
Câu 34: 0.25 điểm
Nguyên tắc tập luyện TDTT nào? Là ền đề chung để thực hiện tất cả các nguyên tắckhác của giáo dục thể chất?
A.  
Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa.
B.  
Nguyên tắc hệ thống.
C.  
Nguyên tắc tự giác ch cực.
D.  
Nguyên tắc tăng dần yêu cầu
Câu 35: 0.25 điểm
Chỉ số sinh lý đặc trưng cho hoạt động của hệ hô hấp là tần số hô hấp. Ở người bình thường,tần số hôhấp khoảng bao nhiêu?
A.  
14 – 18 lần/phút.
B.  
15 – 19 lần/phút.
C.  
16 – 20 lần/ phút.
D.  
17 – 22 lần/phút.
Câu 36: 0.25 điểm
Nhiệm vụ của kiểm tra y học TDTT là gì?
A.  
Tổ chức và thực hiện riêng cho VĐV có trình độ cao.
B.  
Phát hiện sớm những chấn thương và bệnh lý xuất hiện do quá trình tập luyện.
C.  
Đánh giá trình độ của giáo viên, huấn luyện viên.
D.  
Đánh giá trình độ của sinh viên tham gia tập luyện.
Câu 37: 0.25 điểm

Khi kiểm tra chức năng Hệ m mạch trong vận động mới đánh giá được chức năng m mạchcó đáp ứngđược nhu cầu cung cấp .......... .......... cho hoạt động hay không?

A.  

Lượng oxy.

B.  

Vận động và thích ứng.

C.  

Năng lượng.

D.  

Dinh dưỡng và dưỡng khí.

Câu 38: 0.25 điểm
Anh (chị) hãy cho biết có mấy nguyên tắc tập luyện TDTT?
A.  
4.
B.  
5.
C.  
6.
D.  
7.
Câu 39: 0.25 điểm
Khi tập luyện và thi đấu TDTT có triệu chứng: tự nhiên thấy nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt,mệt mỏi,chân tay ra rời, khó thở, mồ hôi ra nhiều, mặt đỏ, ù tai. Là hiện tượng sinh lý nào?
A.  
Hiện tượng cực điểm.
B.  
Hiện tượng say nắng.
C.  
Hiện tượng hạ đường huyết.
D.  
Hiện tượng choáng trọng lực.
Câu 40: 0.25 điểm
Trong tập luyện và thi đấu TDTT, bong gân thường hay xảy ra ở khớp nào sau đây?
A.  
Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.
B.  
Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp ngón tay cái, khớp khuỷu.
C.  
Khớp gối, khớp cổ tay, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.
D.  
Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp khuỷu, khớp ngón tay cái, khớp cổ chân.
E.  
Khớp gối, khớp cổ tay, khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ chân.

Đề thi tương tự

Đề Thi Ôn Luyện Lý Thuyết Kiểm Toán - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

19,6591,495

10 câu ôn luyện phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCMVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM

1 mã đề 28 câu hỏi 40 phút

9,621729