thumbnail

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Chương Trình Dịch - Chương 5 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp Án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chương Trình Dịch - Chương 5 được biên soạn dành riêng cho sinh viên Đại học Điện Lực (EPU). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, tập trung vào nội dung chính của Chương 5, giúp sinh viên hiểu rõ các khái niệm, nguyên lý và kỹ thuật liên quan đến chương trình dịch. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

Từ khoá: trắc nghiệm chương trình dịch chương 5 chương trình dịch EPU Đại học Điện Lực bài tập chương trình dịch lý thuyết chương trình dịch kỹ thuật chương trình dịch đáp án chi tiết ôn tập tốt nghiệp chương trình dịch

Số câu hỏi: 45 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

78,523 lượt xem 6,037 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh: S -> AB; A -> aA ; A -> epsilon; B -> bB ; B-> epsilon, First(S) = ?
A.  
A {a, epsilon }
B.  
{a,b}
C.  
{a,b, epsilon }
D.  
{b, epsilon }
Câu 2: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh: S -> AB; A -> aA ; A -> epsilon; B -> bB ; B-> epsilon, Follow (A) = ?
A.  
{ b, dollar }
B.  
{a,b}
C.  
{a,b, epsilon }
D.  
{b}
Câu 3: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh: S -> AB; A -> aA ; A -> epsilon; B -> bB ; B-> epsilon, Follow (S) = ?
A.  
{a, epsilon }
B.  
{a,b}
C.  
{ dollar }
D.  
{b, epsilon }
Câu 4: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh: S -> AB; A -> aA ; A -> epsilon; B -> bB ; B-> epsilon, Follow (B) = ?
A.  
{a }
B.  
{a,b}
C.  
{a,dollar }
D.  
{dollar }
Câu 5: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FIRST(S) =?
B.  
{ a, b, c, d, epsilon }
C.  
{ a, epsilon }
D.  
{ a, b, epsilon }
E.  
{ a, b, c, epsilon }
Câu 6: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FIRST(A) =?
B.  
{ a, epsilon }
C.  
{ a, b, epsilon }
D.  
{ a, b, c, epsilon }
E.  
{ a, b, c, d, epsilon }
Câu 7: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> Epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> Epsilon; D → a hoặc D-> d, FIRST(B) =?
B.  
{ a, epsilon }
C.  
{ a, b, epsilon }
D.  
{ a, b, c, epsilon }
E.  
{ b, epsilon }
Câu 8: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FIRST(B’) =?
B.  
{ a, epsilon }
C.  
{ a, b, epsilon }
D.  
{ a, b, c, epsilon }
E.  
{ b, epsilon }
Câu 9: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FIRST(C) =?
B.  
{ a, epsilon }
C.  
{ a, b, epsilon }
D.  
{ c, epsilon }
E.  
{ b, epsilon }
Câu 10: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FIRST(D) =?
B.  
{ a,b,c, epsilon }
C.  
{ b,d, epsilon }
D.  
{ a,d, epsilon }
E.  
{ c,d, epsilon }
Câu 11: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (D) =?
B.  
{ a,b,c, dollar }
C.  
{ b, c, dollar }
D.  
{ a,d, dollar }
E.  
{ c,d, dollar }
Câu 12: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (C) =?
B.  
{ a, dollar }
C.  
{ b, dollar }
D.  
{ c, dollar }
E.  
{ dollar }
Câu 13: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> Epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> Epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (B’) =?
B.  
{ a, dollar }
C.  
{ b, dollar }
D.  
{ dollar }
E.  
{ c, dollar }
Câu 14: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (B) =?
B.  
{ a, dollar }
C.  
{ b, dollar }
D.  
{ dollar }
E.  
{ c, dollar }
Câu 15: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (A) =?
B.  
{ a, dollar }
C.  
{ b, dollar }
D.  
{ c, dollar }
E.  
{ dollar }
Câu 16: 1 điểm
Cho văn phạm gồm các luật sinh:
A.  
S → A; A → BC hoặc A-> DBC; B → bBʼ hoặc B-> epsilon; B’→ bB’ hoặc B’-> epsilon; C → c hoặc C-> epsilon; D → a hoặc D-> d, FOLLOW (S) =?
B.  
{ a, dollar }
C.  
{ b, dollar }
D.  
{ c, dollar }
E.  
{ dollar }
Câu 17: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , First(S)=?
A.  
{ a,b,c }
B.  
{ b,c }
C.  
{ a,c}
D.  
{ a}
Câu 18: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , First(A)=?
A.  
{ a,b,c }
B.  
{ b,c }
C.  
{ a,c}
D.  
{ a}
Câu 19: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , First(B)=?
A.  
{ a,b,c }
B.  
{ b,c }
C.  
{ a,c}
D.  
{ a}
Câu 20: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , First(C)=?
A.  
{ a,b,c }
B.  
{ b, }
C.  
{ a,}
D.  
{ c}
Câu 21: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , First(D)=?
A.  
{ a,b,c }
B.  
{ b,c }
C.  
{ a,b}
D.  
{ a}
Câu 22: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , First(E)=? A. { a,b,c }
A.  
{ b,c }
B.  
{ a,b}
C.  
{ a}
Câu 23: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , Follow(S)=?
A.  
{ a, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ dollar }
D.  
{ c, dollar }
Câu 24: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , Follow(A)=?
A.  
{ a, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ c, dollar }
D.  
{ dollar }
Câu 25: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , Follow(B)=?
A.  
{ a,b,c, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ c, dollar }
D.  
{ dollar }
Câu 26: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , Follow(C)=?
A.  
{ a,b,c, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ c, dollar }
D.  
{ dollar }
Câu 27: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , Follow(D)=?
A.  
{ a,b,c, dollar }
B.  
{ b, c, dollar }
C.  
{ a, c, dollar }
D.  
{ dollar }
Câu 28: 1 điểm
Cho văn phạm S → A hoặc S-> BCD; A → BBA hoặc A->EB; B → bEc hoặc B->BC hoặc B->BDc ; C → c ; D → a hoặc D-> BDb; E → a hoặc E->bE , Follow(E)=?
A.  
{ a,b,c, dollar }
B.  
{ b, dollar }
C.  
{ c, dollar }
D.  
{ dollar }
Câu 29: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F- > (E) ; F-> id. Nếu I là tập bao đóng của văn phạm và là tập hợp chỉ gồm văn phạm {E’->.E} thì closure(I) bao gồm:
A.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
B.  
E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
C.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ;
D.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->.id
Câu 30: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F- > (E) ; F-> id. Nếu I là tập bao đóng của văn phạm và I = { E’->E.; E-> E .+T} Goto (I, +) =?
A.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
B.  
E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
C.  
E -> E + . T; T->.T * F; T ->.F; F ->. (E); F ->.id
D.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->.id
Câu 31: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F- > (E) ; F-> id. Nếu I là tập mục của văn phạm và I = { E’->E.; E-> E .+T} Goto (I, +) =?
A.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
B.  
E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
C.  
E -> E + . T; T->.T * F; T ->.F; F ->. (E); F ->.id
D.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->.id
Câu 32: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F-> (E) ; F-> id. Tập mục I0 (tập mục thứ nhất của văn phạm) là:
A.  
E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
B.  
E -> E + . T; T->.T * F; T ->.F; F ->. (E); F ->.id
C.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->.id
D.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
Câu 33: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F- > (E) ; F-> id. Tập mục I0 là tập mục thứ nhất của văn phạm, Goto (I0, E) =?
A.  
E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
B.  
E’-> E .; E->E .+T
C.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->.id
D.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
Câu 34: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F- > (E) ; F-> id. Tập mục I0 là tập mục thứ nhất của văn phạm, Goto (I0, T) =?
A.  
E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
B.  
E’-> E .; E->E .+T
C.  
E'->.E; E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->.id
D.  
E->T.; T->T.*F
Câu 35: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F- > (E) ; F-> id. Tập mục I0 là tập mục thứ nhất của văn phạm, Goto (I0, F) =?
A.  
E ->.E + T; E ->.T; T ->.T * F; T ->.F; F ->. (E) ; F ->.id
B.  
E’-> E .; E->E .+T
C.  
T -> F.
D.  
E->T.; T->T.*F
Câu 36: 1 điểm
Cho văn phạm tăng cường gồm các luật sinh E’->E; E-> E+T ; E-> T; T->T*F; T-> F; F-> (E) ; F-> id. Tập mục I0 là tập mục thứ nhất của văn phạm, Goto (I0, id) =?
A.  
{F -> id.}
B.  
{E’-> E .; E->E .+T}
C.  
{T -> F.}
D.  
{E->T.; T->T.*F}
Câu 37: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FIRST(F)=?
A.  
{ (, id }
B.  
{ epsilon, id }
C.  
{ *,+,id }
D.  
{ id, dollar }
Câu 38: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FIRST(T)=?
A.  
{ epsilon, id }
B.  
{ (, id }
C.  
{ *,+,id }
D.  
{ id, dollar }
Câu 39: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FIRST(E') =?
A.  
{ epsilon, id }
B.  
{ (, id }
C.  
{ *,+,id }
D.  
{+, epsilon }
Câu 40: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FIRST(T’) =?
A.  
{ epsilon, id }
B.  
{ (, id }
C.  
{ *,id }
D.  
{*, epsilon }
Câu 41: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FOLLOW (F)=?
A.  
{ (, id }
B.  
{*, +, ), dollar }.
C.  
{ *,+,id, epsilon }
D.  
{ id, dollar }
Câu 42: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FOLLOW (E)=?
A.  
{ ),dollar }
B.  
{*, +, ), dollar }.
C.  
{ *,+,id, ) }
D.  
{ id, dollar}
Câu 43: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FOLLOW (E’)=?
A.  
{ ),dollar }
B.  
{*, +, ), dollar }.
C.  
{ *,+,id, ) }
D.  
{ id, dollar }
Câu 44: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+T E’; E’->epsilon; T->FT'; T'- >*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FOLLOW (T)=?
A.  
{ ),dollar }
B.  
{*, +, )}
C.  
{ +, ),dollar }
D.  
{ id, dollar }
Câu 45: 1 điểm
Cho văn phạm với các luật sinh sau: E->TE; E’->+TE’; E’->epsilon; T->FT'; T'->*FT’; T’->epsilon; F->(E); F->id; FOLLOW (T’)=?
A.  
{ ),dollar }
B.  
{*, +, )}
C.  
{ +, ),dollar }
D.  
{ id, dollar }

Đề thi tương tự

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Lý Thuyết Thuế (Chương 4-6) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 104 câu hỏi 1 giờ

68,2405,246

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Big Data HUBT có đáp ánĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 117 câu hỏi 1 giờ

68,2435,245

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Dẫn Luận Ngôn Ngữ - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

1 mã đề 31 câu hỏi 1 giờ

40,4313,105

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Sinh Lý 2 BMTU có đáp ánĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 75 câu hỏi 1 giờ

81,5856,269