thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học, bài 8 về "Đại cương về Polymer". Chuyên đề này cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp học sinh hiểu rõ về cấu trúc, tính chất và ứng dụng của polymer trong thực tế. Đáp án chi tiết đi kèm hỗ trợ học sinh tự học, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

Từ khoá: Luyện thi tốt nghiệp THPT Hóa học Bài tập Polymer Trắc nghiệm Chủ đề đại cương Polymer Đáp án chi tiết Luyện kỹ năng làm bài Ôn tập kiến thức cơ bản Chuẩn bị kỳ thi Kiến thức hữu cơ

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Những polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên?
A.  
Polycaprolactam, polystyrene, tinh bột và cellulose.
B.  
Tơ tằm, tinh bột và cellulose.
C.  
Polycaprolactam, polystyrene.
D.  
Polycaprolactam, tinh bột, cellulose.
Câu 2: 1 điểm

Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X :

Hình ảnh

Tên của X là

A.  
polyvinyl chloride.
B.  
(polyvinyl) chloride.
C.  
poly vinyl chloride.
D.  
poly(vinyl chloride).
Câu 3: 1 điểm

Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau:

Hình ảnh

Công thức của monomer được dùng để tổng hợp ra X (với C6H4{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} là vòng benzene) là

A.  
A. pHOOCC6H4COOHp - {\rm{HOOC}} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} - {\rm{COOH}}pNH2C6H4NH2.p - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2}.
B.  
B. C6H5COOH{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5} - {\rm{COOH}}pNH2C6H4NH2.p - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2}.
C.  
C. pH2  NC6H4COOH.p - {{\rm{H}}_2}\;{\rm{N}} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} - {\rm{COOH}}.
D.  
D. pHOOCC6H4COOHp - {\rm{HOOC}} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} - {\rm{COOH}}C6H5NH2.{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5} - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2}.
Câu 4: 1 điểm
Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X:
CH2CH2CH2CH2 \ldots - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - \ldots
Tên của X là
A.  
polyethylene.
B.  
polymethylene.
C.  
polybutene.
D.  
polyethane.
Câu 5: 1 điểm
Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau:
(HNCH2CH2CH2CH2CH2CO)n.\left( {{\rm{HN}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{CO}}} \right){\rm{n}}{\rm{. }}
Phát biểu nào sau đây về X là không đúng?
A.  
X thuộc loại polymer trùng ngưng.
B.  
Nếu điều chế X từ monomer là caprolactam thì phản ứng thuộc loại phản ứng trùng hợp.
C.  
X có thể tham gia phản ứng thuỷ phân trong điều kiện thích hợp.
D.  
X là chất tan tốt trong nước và dễ phân huỷ sinh học.
Câu 6: 1 điểm

Polymer X được dùng để sản xuất một loại chất dẻo an toàn thực phẩm. Chất dẻo này được sử dụng để chế tạo chai lọ đựng nước, bao bì đựng thực phẩm. Cho cấu tạo của một đoạn mạch trong phân tử polymer X:

Hình ảnh

Tên của X là

A.  
polypropane.
B.  
poly(2,3-dimethylbutane)
C.  
polyisopentane.
D.  
polypropylene.
Câu 7: 1 điểm

Cho polymer thiên nhiên X được lấy từ mủ cây cao su, có công thức cấu tạo như sau:

Hình ảnh

Bằng phương pháp hoá học có thể tổng hợp được X bằng phản ứng trùng hợp từ

A.  
2-methylbuta-1,3-diene.
B.  
buta-1,3-diene.
C.  
propylene.
D.  
2-methylbutane.
Câu 8: 1 điểm
Cho các polymer sau: poly(phenol-formaldehyde), capron, poly(vinyl chloride), poly(methyl metacrylate), nylon-6,6. Những polymer nào có thể được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A.  
Poly(vinyl chloride) và nylon-6,6.
B.  
Poly(methyl metacrylate) và poly(phenol-formaldehyde).
C.  
Capron và nylon-6,6.
D.  
Polyethylene và poly(phenol-formaldehyde).
Câu 9: 1 điểm

Sợi Kevlar có độ bền gấp 5 lần thép nhưng cũng rất dẻo dai nên thường được sử dụng làm vật liệu chế tạo áo giáp chống đạn, lốp xe đạp đua. Thành phần chính của sợi Kevlar là polymer trùng ngưng giữa benzene-1,4-dicarboxylic acid ( pHOOCC6H4COOHp - {\rm{HOOC}} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} - {\rm{COOH}} ) và benzene-1,4-diamine (pH2  NC6H4NH2).\left( {p - {{\rm{H}}_2}\;{\rm{N}} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_4} - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2}} \right). Công thức của polymer đó là

Hình ảnh
A.  

Hình A

B.  

Hình B

C.  

Hình C

D.  

Hình D

Câu 10: 1 điểm
Cho các monomer sau: C2H4,CH2=CHCN.{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_4},{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CN}}. Bằng các phản ứng thích hợp, từ mỗi monomer trên thu được các polymer tương ứng là
A.  
polyethylene và tơ olon.
B.  
polypropylene và tơ capron.
C.  
polypropylene và cao su buna-N.
D.  
polyethylene và tơ visco.
Câu 11: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.  
Nylon-6,6 được tổng hợp từ hexamethylenediamine và hexane-1,6-dioic acid bằng phản ứng trùng ngưng.
B.  
Polyethylene được tổng hợp từ ethylene bằng phản ứng trùng hợp.
C.  
Tinh bột, cellulose được tạo thành từ glucose bằng phản ứng trùng ngưng.
D.  
Polymer tổng hợp được tạo thành bằng phản ứng trùng ngưng hoặc phản ứng trùng hợp.
Câu 12: 1 điểm

Polymer Z được tổng hợp theo phương trình hoá học sau:

nH 2 N CH 2 6 NH 2 + nHOOC CH 2 4 COOH xt , t ° Z + ( n 1 ) H 2 O

Polymer Z được điều chế bằng phản ứng

A.  
trùng hợp.
B.  
trùng ngưng.
C.  
thế.
D.  
trao đổi.
Câu 13: 1 điểm

Polymer X được dùng chế tạo ra loại cao su có tính đàn hồi cao, bền với dầu mỡ, chịu nhiệt. X được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau:

CH2=CHCH=CH2CH2=CHCHClCH2ClCH2=CHCCl=CH2X{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CH}} = {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CHCl}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{Cl}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CCl}} = {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} \to {\rm{X}}

Trong sơ đồ trên, chất X có tên là

A.  
poly(3-chlorobutadiene).
B.  
polychlorobutadiene.
C.  
polybutadiene.
D.  
polychloroprene.
Câu 14: 1 điểm

Thuỷ phân hoàn toàn một polymer X thu được một amino acid Y mạch không phân nhánh, có nhóm amine ở một đầu mạch của phân tử. Kết quả phân tích nguyên tố cho biết phân tử Y có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H,N{\rm{C}},{\rm{H}},{\rm{N}} lần lượt bằng 54,96 %, 9,85 % và 10,61 %, còn lại là oxygen. Từ phổ khối lượng (MS) xác định được phân tử khối của Y bằng 131. Từ Y, bằng phản ứng trùng ngưng lại thu được polymer X ban đầu. Công thức của polymer X là

Hình ảnh
A.  
Hình A
B.  
Hình B
C.  
Hình C
D.  

Hình D

Câu 15: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.  
Tinh bột tan rất ít trong nước lạnh, dù phân tử có nhiều nhóm -OH.
B.  
Các polymer tan tốt trong nước và các dung môi thông dụng.
C.  
Poly(phenol-formaldehyde) không bay hơi.
D.  
Polystyrene được dùng làm chất dẻo để chế tạo các vật dụng.
Câu 16: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.  
Các polymer là các chất không bay hơi.
B.  
Hầu hết các polymer không tan trong các dung môi thông thường.
C.  
Các polypeptide ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong nước nóng.
D.  
Các polymer polybuta-1,3-diene, polychoroprene và polyisoprene có tính đàn hồi nên được ứng dụng làm cao su.
Câu 17: 1 điểm

Trong công nghiệp, người ta có thể điều chế poly(vinyl alcohol) bằng cách đun nóng PVC trong dung dịch kiềm. Khi đó xảy ra phản ứng sau:

Hình ảnh

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng

A.  
giữ nguyên mạch polymer.
B.  
phân cắt mạch polymer.
C.  
oxi hoá - khử.
D.  
tăng mạch polymer.
Câu 18: 1 điểm
Trong các polymer sau: tinh bột, cellulose, protein, polyethylene, poly(vinyl chloride). Có bao nhiêu chất có thể bị phân huỷ sinh học?
A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 19: 1 điểm
Cho các polymer sau: polybuta-1,3-diene, polyisoprene, polyethylene, tơ capron. Trong số các polymer trên, có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng cộng trong điều kiện thích hợp?
A.  
1.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4.
Câu 20: 1 điểm
Cho các polymer sau: protein, polypropylene, polyethylene, poly(vinyl chloride), polystyrene, tinh bột. Khi đun nóng mỗi chất với dung dịch acid hoặc dung dịch kiềm, có bao nhiêu chất bị phân cắt mạch polymer?
A.  
2.
B.  
3.
C.  
4.
D.  
5.
Câu 21: 1 điểm
Cho các polymer sau: polypeptide, poly(vinyl chloride), polystyrene, tinh bột, poly(vinyl acetate). Khi đun nóng mỗi chất trong dung dịch kiềm, có bao nhiêu chất có phản ứng mà mạch polymer không thay đổi?
A.  
2.
B.  
3.
C.  
4.
D.  
5.
Câu 22: 1 điểm
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.  
Khi đun poly(vinyl acetate) trong dung dịch NaOH thu được poly(vinyl alcohol) và sodium acetate. Khi đó xảy ra phản ứng phân cắt mạch polymer.
B.  
Khi đun nóng polyisoprene với bột lưu huỳnh thu được polymer có nhiều tính chất tốt hơn. Khi đó đã xảy ra phản ứng tăng mạch polymer.
C.  
Polybuta-1,3-diene có thể phản ứng với hydrogen trong điều kiện thích hợp. Khi đó xảy ra phản ứng giữ nguyên mạch polymer.
D.  
Khi đun nóng polybuta-1,3-diene với dung dịch KMnO4{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}H2SO4{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} xảy ra phản ứng oxi hoá phân cắt mạch polymer.
Câu 23: 1 điểm
Trong phân tử poly(vinyl chloride) phần trăm khối lượng chlorine bằng
A.  
56,80 %.
B.  
65,80 %.
C.  
47,50 %.
D.  
50,00 %.
Câu 24: 1 điểm
Một phân tử poly(methyl metacrylate) có phân tử khối bằng 42500. Số mắt xích trong phân tử polymer trên bằng
A.  
425.
B.  
475.
C.  
370.
D.  
500.

Trong mỗi ý a, b, c, d mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?

Câu 25: 1 điểm

a. Polymer là các hợp chất có phân tử khối lớn, phân tử gồm nhiều mắt xích tạo nên.

Câu 26: 1 điểm

b. Theo nguồn gốc, các polymer được chia thành polymer thiên nhiên và polymer tổng hợp.

Câu 27: 1 điểm

c. Polymer tổng hợp được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (như PE) hoặc trùng ngưng (như nylon-6,6).

Câu 28: 1 điểm

d. Phản ứng depolymer hoá là phản ứng phân huỷ polymer để tạo ra monomer ban đầu.

Câu 29: 1 điểm

a. Polypeptide có thể được tạo thành từ các α\alpha -amino acid bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 30: 1 điểm

c. Poly(phenol-formaldehyde) được tổng hợp bằng đun hỗn hợp phenol (dư) và formaldehyde trong môi trường acid.

Câu 31: 1 điểm

b. Poly(butadiene-styrene) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 32: 1 điểm

d. Polypropylene, tơ capron được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 33: 1 điểm

a. Các protein đều được tổng hợp từ amino acid bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 34: 1 điểm
b. Capron có công thức là (HNCH2CH2CH2CH2CH2CO)n{\left( {{\rm{HNC}}{{\rm{H}}_2}{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{C}}{{\rm{H}}_2}{\rm{CO}}} \right)_{{\rm{n }}}}
Câu 35: 1 điểm
c. Cao su buna- N có thành phần chính là polymer thu được từ phản ứng trùng hợp của buta-1,3-diene và acrylonitrile CH2=CHCN.{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CN}}.
Câu 36: 1 điểm

d. Poly(phenol-formaldehyde) được dùng để sản xuất chất dẻo.

Câu 37: 1 điểm

a. Chất nhiệt dẻo là những polymer khi nóng chảy tạo thành chất lỏng nhớt, khi nguội sẽ rắn lại.

Câu 38: 1 điểm

b. Các polymer có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

Câu 39: 1 điểm

c. Hầu hết các polymer không tan trong dung môi thông thường, có khả năng tan trong dung môi thích hợp.

Câu 40: 1 điểm

d. Các polymer đều bay hơi ở một nhiệt độ xác định.

Câu 41: 1 điểm

a. Tơ tằm, len được dùng làm vật liệu trong ngành may mặc.

Câu 42: 1 điểm

b. Poly(phenol-formaldehyde) được dùng chế tạo thiết bị điện.

Câu 43: 1 điểm

c. Nhựa PE, PP được dùng chế tạo bao bì, hộp, chai lọ đựng nước, bao bì thực phẩm.

Câu 44: 1 điểm

d. Nhựa PVC là polymer phân huỷ sinh học, được dùng chế tạo bao bì đựng thực phẩm.

Trong mỗi ý a, b, c, d mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh lập bảng về một số polymer và ứng dụng của nó theo bảng dưới đây. Hãy chỉ ra trường hợp nào đúng, trường hợp nào sai.

Câu 45: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Vật liệu polymer

a.

Hình ảnh

Cao su buna, được dùng chế tạo keo dán epoxy.

Câu 46: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Vật liệu polymer

b.

Hình ảnh

Cao su chloroprene, dùng để chế tạo đai truyền lực, đệm làm kín,...

Câu 47: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Vật liệu polymer

c.

Hình ảnh

Cao su buna-S, chế tạo lốp xe, đệm lót,..

Câu 48: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Vật liệu polymer

d.

Hình ảnh

Cao su buna-N, dùng chế tạo găng tay cao su y tế, gioăng cao su chịu hoá chất, ...

Trong mỗi ý a, b, c, d mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.

Một học sinh lập bảng về một số polymer và monomer hoặc cặp monomer tương ưng của nó theo bảng dưới đây. Hãy chỉ ra trường hợp nào đúng, trường hợp nào sai.

Câu 49: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Công thức cấu tạo của monomer

a.

Hình ảnh

CH2=CHCH=CH2{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CH}} = {\rm{C}}{{\rm{H}}_2}

Câu 50: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Công thức cấu tạo của monomer

b.

Hình ảnh

CH2=CHCH3{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_3}

Câu 51: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Công thức cấu tạo của monomer

c.

Hình ảnh

CH2=CHCN{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}} - {\rm{CN}}

Câu 52: 1 điểm

Công thức cấu tạo của polymer

Công thức cấu tạo của monomer

d.

Hình ảnh

CH2CH=CHCH2{\rm{C}}{{\rm{H}}_2} - {\rm{CH}} = {\rm{CH}} - {\rm{C}}{{\rm{H}}_2} CH2=CH(CN){\rm{C}}{{\rm{H}}_2} = {\rm{CH}}({\rm{CN}})

Câu 53: 1 điểm

Cho các polymer sau: polystyrene, polypropylene, poly(phenol-formaldehyde), poly(methyl metacrylate). Có bao nhiêu polymer được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

Câu 54: 1 điểm

Cho các polymer sau: polyethylene, poly(vinyl chloride), polypropylene, polystyrene, nylon-6,6. Có bao nhiêu polymer được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

Câu 55: 1 điểm

Cho các polymer sau: polypropylene, poly(vinyl chloride), polystyrene, poly(vinyl acetate), tinh bột. Khi đun với dung dịch NaOH, có bao nhiêu polymer có tham gia phản ứng và vẫn giữ nguyên mạch polymer?

Câu 56: 1 điểm

Cho các polymer sau: tơ nitron (hay tơ olon), tơ visco, nylon-6,6, tơ cellulose acetate, tơ tằm, len lông cừu. Trong số này, có bao nhiêu loại vật liệu thuộc loại tơ bán tổng hợp?

Câu 57: 1 điểm

Cho các polymer sau: cellulose, polybutadiene, tơ tằm, protein, polystyrene, tinh bột, poly(methyl metacrylate). Có bao nhiêu polymer thuộc loại polymer thiên nhiên?


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 4: Thống kê và xác suất có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

149 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

184,687 lượt xem 99,421 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 17. Nguyên tố nhóm IA có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 17 về "Nguyên tố nhóm IA". Chuyên đề này tập trung vào các kiến thức quan trọng như đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học, ứng dụng và vai trò của các kim loại kiềm. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức lý thuyết và vận dụng tốt vào giải bài tập thực tế, chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

337,533 lượt xem 181,720 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 2: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

113 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

157,956 lượt xem 85,029 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 6: Hình học và đo lường trong không gian có đáp ánTHPT Quốc giaToán

Tốt nghiệp THPT;Toán

165 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

177,393 lượt xem 95,494 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 15. Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học bài 15, tập trung vào chủ đề "Tách kim loại và tái chế kim loại". Kèm đáp án chi tiết giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

291,637 lượt xem 157,010 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa - Bài 1: Ester, Lipid, Chất Béo - Miễn Phí, Có Đáp ÁnTHPT Quốc giaHoá học
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Bài 1: Ester, Lipid và Chất Béo. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập tính toán, giúp học sinh nắm vững kiến thức về cấu trúc, tính chất hóa học, và ứng dụng của các hợp chất này. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp.

66 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,845 lượt xem 164,670 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 9. Vật liệu polymer có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Tài liệu ôn luyện trắc nghiệm môn Hóa học, bài 9 về "Vật liệu polymer". Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ kiến thức và luyện tập kỹ năng giải bài.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

318,526 lượt xem 171,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 7: Cấp số cộng - cấp số nhân có đáp ánTHPT Quốc giaToán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán, tập trung vào chủ đề Cấp số cộng và cấp số nhân. Tài liệu bao gồm các bài tập kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và ôn luyện hiệu quả.

49 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

160,514 lượt xem 86,408 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 13. Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp ánTHPT Quốc giaHoá học
Ôn luyện trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT môn Hóa, bài 13 - Cấu tạo và tính chất vật lý của kim loại, có đáp án chi tiết.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

305,849 lượt xem 164,675 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!