
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10
Số câu hỏi: 40 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
92,634 lượt xem 7,122 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Cho hai số thực x, y không âm và thỏa mãn . Giá trị lớn nhất của P = xy là:
Cho hai số thực x, y thỏa mãn . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y + xy là:
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất của S = x + 2y là:
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x + 2y - xy = 0. Giá trị nhỏ nhất của S = x + 2y là
Cho hai số thực x, y thuộc đoạn [0;1] và thỏa mãn Tập giá trị của biểu thức P = xy là:
Cho hai số thực a, b thuộc khoảng (0;1) và thỏa mãn Giá trị lớn nhất của biểu thức P = ab bằng:
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P = xy lần lượt là:
Hệ bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
Hệ bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
Hệ bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
Hệ bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:
Bất phương trình \frac{1}{x-1}>\frac{3}{x+2} có điều kiện xác định là
Điều kiện xác định của bất phương trình là
Tập nghiệm của bất phương trình |5x-4| \ge6\) có dạng \(S = \left( { - \infty ;a} \right] \cup \left[ {b; + \infty } \right)\).Tính tổng \(P=5a+b.
Tập nghiệm của bất phương trình |x-3|>-1 là tập nào dưới đây?
Bất phương trình \dfrac3{2-x}<1 có tập nghiệm là tập nào dưới đây?
Nghiệm nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là số nào dưới đây?
Số nghiệm nguyên của bất phương trình là
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x^{2}-4 x+4>0 là
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x^{2}-4>0
Tìm tập xác định của hàm số là
Hàm số có tập xác định là
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình sau vô nghiệm
Phương trình x2 - (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi
Cho tam thức bậc hai f( x ) = x2 - bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có hai nghiệm phân biệt?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng {d_1}:2x - 3y - 10 = 0\) và \({d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 2 - 3t}\\ {y = 1 - 4mt} \end{array}} \right. vuông góc?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng {d_1}:3mx + 2y + 6 = 0\) và \({d_2}:\left( {{m^2} + 2} \right)x + 2my + 6 = 0 cắt nhau?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng {\Delta _1}:mx + y - 19 = 0\) và \({\Delta _2}:\left( {m - 1} \right)x + \left( {m + 1} \right)y - 20 = 0 vuông góc?
Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng {\Delta _1}:2x - 3my + 10 = 0\) và \({\Delta _2}:mx + 4y + 1 = 0 cắt nhau.
Với giá trị nào của thì hai đường thẳng {d_1}:2x + y + 4 - m = 0\) và \({d_2}:\left( {m + 3} \right)x + y + 2m - 1 = 0 song song?
Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng {d_1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 2 + 2t}\\ {y = 1 + mt} \end{array}} \right.\) và \({d_2}:4x - 3y + m = 0 trùng nhau.
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng {d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + 2t\\ y = - 3t \end{array} \right.\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + mt\\ y = - 6 + \left( {1 - 2m} \right)t \end{array} \right. trùng nhau?
Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng {d_1}:2x-4y + 1 = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + at\\ y = 3 - \left( {a + 1} \right)t \end{array} \right. vuông góc nhau.
Tìm m để hai đường thẳng {d_1}:2x - 3y + 4 = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - 3t\\ y = 1 - 4mt \end{array} \right. cắt nhau.
Cho đường thẳng {d_1}:10x + 5y - 1 = 0\) và \({d_2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 2 + t}\\ {y = 1 - t} \end{array}} \right.. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho đường thẳng {d_1}:x + 2y - 2 = 0\) và \({d_2}:x - y = 0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho đường thẳng {d_1}:x + 2y - 7 = 0\) và \({d_2}:2x - 4y + 9 = 0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng {d_1}:6x - 5y + 15 = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 10 - 6t\\ y = 1 + 5t \end{array} \right..
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng {d_1}:x + \sqrt 3 y = 0\) và \({d_2}:x + 10 = 0.
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng {d_1}:2x + 2\sqrt 3 y + 5 = 0\) và \({d_2}:y - 6 = 0.