
Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 10
Số câu hỏi: 40 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ
125,972 lượt xem 9,686 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Cho đường thẳng {d_1}:2x + 3y + {m^2} - 1 = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2m - 1 + t\\ y = {m^4} - 1 + 3t \end{array} \right.. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Cho đường thẳng {d_1}:3x + 4y + 1 = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 15 + 12t\\ y = 1 + 5t \end{array} \right..Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(4;-3) và đường thẳng d:x - 2y - 1 = 0. Tìm điểm M thuộc d có tọa độ nguyên và thỏa mãn khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song {d_1}:6x-8y - 101 = 0\) và \({d_2}:3x-4y\; = 0 bằng:
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d:7x + y - 3 = 0\) và \(\Delta :\;\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 + t\\ y = 2 - 7t \end{array} \right..
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song {\Delta _1}:6x-8y + 3 = 0\) và \({\Delta _2}:3x-4y-6 = 0 bằng:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(-2;4) và đường thẳng \Delta :mx - y + 3 = 0\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để \(\Delta cách đều hai điểm A, B.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0;1), B(12;5) và C(-3;0). Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(1;4). Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B?
Cho đường thẳng d:7x + 10y - 15 = 0. Trong các điểm M(1;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào cách xa đường thẳng d nhất?
Cho đường thẳng d:21x - 11y - 10 = 0. Trong các điểm M(21;-3), N(0;4), P(-19;5) và Q(1;5) điểm nào gần đường thẳng d nhất?
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng {d_1}:\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 2 - t \end{array} \right.\) và \({d_2}:x - 2y + m = 0 đến gốc toạ độ bằng 2.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng \Delta :mx + y - m + 4 = 0\) bằng \(2\sqrt 5 .
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng bằng:
Khoảng cách từ điểm M(2;0) đến đường thẳng \Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 1 + 3t}\\ {y = 2 + 4t} \end{array}} \right. bằng:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;-4), B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.
Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x - 3y + 4 = 0 và x - 3y + 4 = 0 đến đường thẳng bằng:
Cho ba số thực dương x, y, z. Biểu thức có giá trị nhỏ nhất bằng:
Cho ba số thực a, b, c không âm và thỏa mãn {a^2} + {b^2} + {c^2} + abc = 4\). Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức \(S = {a^2} + {b^2} + {c^2} lần lượt là:
Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số
Cho a là số thực bất kì, . Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a
Giá trị nhỏ nhất của với x>1 là
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng:
Cho bất phương trình \left|\frac{2}{x-13}\right|>\frac{8}{9}. Số nghiệm nguyên nhỏ hơn 13 của bất phương trình là
Số giá trị nguyên x trong [-2017 ; 2017]\) thỏa mãn bất phương trình \(|2 x+1|<3 x là
Tập nghiệm của bất phương trình |3 x+1|>2
Tập nghiệm của bất phương trình là
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (x+m) m+x>3 x+4\) có tập nghiệm là \((-m-2 ;+\infty)
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x khi
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình \left(m^{2}-m\right) x<m vô nghiệm
Giá trị x =-2 là nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
Tập nghiệm của hệ bất phương trình là
Tập nghiệm của hệ bất phương trình \left\{\begin{array}{l} 5 x-2<4 x+5 \\ x^{2}<(x+2)^{2} \end{array}\right.\) có dạng \(S=(a ; b) . Khi đó tổng a +b bằng
Tập nghiệm S của bất phương trình là?
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn \frac{x+3}{x^{2}-4}-\frac{1}{x+2}<\frac{2 x}{2 x-x^{2}} ?
Tập nghiệm của bất phương trình \frac{2 x^{2}-3 x+4}{x^{2}+3}>2 là
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \frac{x^{2}+x+3}{x^{2}-4} \geq 1\). Khi đó \(S \cap(-2 ; 2) là tập nào sau đây?
Tập nghiệm của bất phương trình là
Tập nghiệm của bất phương trình là
Tìm tập nghiệm của bất phương trình