thumbnail

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021

Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 12

Thời gian làm bài: 1 giờ126,201 lượt xem 67,935 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz\), gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng qua \(G\left( {1;2;3} \right)\) và cắt các trục \(Ox,Oy,Oz\) lần lượt tại các điểm \(A,B,C\) (khác gốc \(O\)) sao cho \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\). Khi đó mặt phẳng \(\left( \alpha \right) có phương trình:

A.  
3x + 6y + 2z + 18 = 0
B.  
6x + 3y + 2z - 18 = 0
C.  
2x + y + 3z - 9 = 0
D.  
6x + 3y + 2z + 9 = 0
Câu 2: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz\), gọi \(\left( \alpha \right)\)là mặt phẳng song song với mặt phẳng \(\left( \beta \right):2x - 4y + 4z + 3 = 0\) và cách điểm \(A\left( {2; - 3;4} \right)\) một khoảng \(k = 3\). Phương trình của mặt phẳng \(\left( \alpha \right) là:

A.  
.
B.  
x - 2y + 2z - 25 = 0
C.  
x - 2y + 2z - 7 = 0
D.  
.
Câu 3: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz\),cho hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\)lần lượt có phương trình \({d_1}:\dfrac{{x - 2}}{2} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{{z - 3}}{3}\), \({d_2}:\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y - 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 1}}{4}\). Phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cách đều hai đường thẳng \({d_1},{d_2} là:

A.  
7x - 2y - 4z = 0
B.  
7x - 2y - 4z + 3 = 0
C.  
2x + y + 3z + 3 = 0
D.  
14x - 4y - 8z + 3 = 0
Câu 4: 0.25 điểm

Tìm I=cos3x1+sinxdxI = \int {\dfrac{{{{\cos }^3}x}}{{1 + \sin x}}\,dx} .

A.  
I=12sin2x+sinx+CI = - \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x + \sin x + C.
B.  
I=12sin2x+sinx+CI = \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x + \sin x + C.
C.  
I=sin2xsinx+CI = {\sin ^2}x - \sin x + C
D.  
I=12sin2xsinx+CI = - \dfrac{1}{2}{\sin ^2}x - \sin x + C.
Câu 5: 0.25 điểm

Một vật chuyển động với vận tốc v(t)=1,2+t2+41+3(m/s)v(t) = 1,2 + \dfrac{{{t^2} + 4}}{{1 + 3}}\,\,\,(m/s). Quãng đường vật đi được sau 4s xấp xỉ bằng :

A.  
11m
B.  
12m
C.  
13m
D.  
14m
Câu 6: 0.25 điểm

Cho hai hàm số f(x)=x2,g(x)=x3f(x) = {x^2},\,\,g(x) = {x^3}. Chọn mệnh đề đúng :

A.  
01f(x)dx0\int\limits_0^1 {f(x)\,dx \ge 0} .
B.  
01g(x)dx0\int\limits_0^1 {g(x)\,dx \le 0} .
C.  
01g(x)dx01f(x)dx\int\limits_0^1 {g(x)\,dx \ge \int\limits_0^1 {f(x)\,dx} } .
D.  
01f(x)dx0\int\limits_0^1 {f(x)\,dx \le 0} .
Câu 7: 0.25 điểm

Đặt I=1elnxdxI = \int\limits_1^e {\ln x\,dx} . Lựa chọn phương án đúng :

A.  
I = 1
B.  
Cả ba phương án đều sai.
C.  
I = 2 – e
D.  
I = 3 – e
Câu 8: 0.25 điểm

Cho f(x) là hàm liên tục trên (a ; b) và không phải là hàm hằng. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x). Lựa chọn phương án đúng:

A.  
F(x) –C không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực C.
B.  
F(x) +2C không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực C.
C.  
CF(x) không phải là nguyên hàm của f(x) với mọi số thực C1C \ne 1.
D.  
Cả 3 phương án đều sai.
Câu 9: 0.25 điểm

Tính nguyên hàm (e3)cosxsinxdx\int {{{\left( {{e^3}} \right)}^{\cos x}}\sin x\,dx} ta được:

A.  
e3cosx+C - {e^{3\cos x}} + C.
B.  
e3cosx+C{e^{3\cos x}} + C.
C.  
e3cosx3+C - \dfrac{{{e^{3\cos x}}}}{3} + C.
D.  
e3cosx3+C\dfrac{{{e^{3\cos x}}}}{3} + C.
Câu 10: 0.25 điểm

Tính nguyên hàm 2x27x+7x2dx\int {\dfrac{{2{x^2} - 7x + 7}}{{x - 2}}\,dx} ta được:

A.  
x23xlnx2+C{x^2} - 3x - \ln |x - 2| + C.
B.  
x23x+lnx2+C{x^2} - 3x + \ln |x - 2| + C.
C.  
2x23xlnx2+C2{x^2} - 3x - \ln |x - 2| + C
D.  
2x23x+lnx2+C2{x^2} - 3x + \ln |x - 2| + C.
Câu 11: 0.25 điểm

Chọn phương án đúng.

A.  
dxxα=x1α1α+C,αR\int {\dfrac{{dx}}{{{x^\alpha }}} = \dfrac{{{x^{1 - \alpha }}}}{{1 - \alpha }} + C\,,\forall \alpha \in R}
B.  
dxx=lnCx\int {\dfrac{{dx}}{x} = \ln |Cx|} với C là hằng số
C.  
dx(x+a)(x+b)=1ablnx+bx+a+C\int {\dfrac{{dx}}{{\left( {x + a} \right)\left( {x + b} \right)}} = \dfrac{1}{{a - b}}\ln \left| {\dfrac{{x + b}}{{x + a}}} \right| + C} với mọi số thực a, b.
D.  
Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 12: 0.25 điểm

Tính nguyên hàm 3x2xdx\int {{3^{{x^2}}}x\,dx} ta được:

A.  
3x22ln3+C\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{2}\ln 3 + C
B.  
3x2+C{3^{{x^2}}} + C
C.  
3x22ln3+C\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{{2\ln 3}} + C
D.  
3x22+C\dfrac{{{3^{{x^2}}}}}{2} + C
Câu 13: 0.25 điểm

Tính tích phân I=0π2x.cos(ax)dxI = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {x.\cos \left( {a - x} \right)\,dx} .

A.  
I=(1π2)cosa+sinaI = \left( {1 - \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a + \sin a
B.  
I=(1π2)cosasinaI = \left( {1 - \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a - \sin a
C.  
I=(π21)cosa+sinaI = \left( {\dfrac{\pi }{2} - 1} \right)\cos a + \sin a
D.  
I=(1+π2)cosasinaI = \left( {1 + \dfrac{\pi }{2}} \right)\cos a - \sin a
Câu 14: 0.25 điểm

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3y = {x^3}, trục hoành và hai đường thẳng x = - 1 , x = - 2 .

A.  
17
B.  
174\dfrac{{17}}{4}
C.  
154\dfrac{{15}}{4}
D.  
4
Câu 15: 0.25 điểm

Tìm hàm số F(x) biết rằng F'(x) = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và đồ thị của hàm số F(x) đi qua điểm \(M\left( {\dfrac{\pi }{6};0} \right).

A.  
F(x)=cotx+3F(x) = \cot x + \sqrt 3
B.  
F(x)=cotx+3F(x) = - \cot x + \sqrt 3
C.  
F(x)=1sinx+3F(x) = \dfrac{1}{{\sin x}} + \sqrt 3
D.  
F(x)=1sinx+3F(x) = - \dfrac{1}{{\sin x}} + \sqrt 3
Câu 16: 0.25 điểm

Xét hàm số f(x) có \int {f(x)\,dx = F(x) + C} \). Với a, b là các số thực và \(a \ne 0, khẳng định nào sau đây luôn đúng ?

A.  
f(ax+b)=1aF(ax+b)+C\int {f(ax + b) = \dfrac{1}{a}F(ax + b) + C}
B.  
f(ax+b)=aF(ax+b)+C\int {f(ax + b) = aF(ax + b) + C}
C.  
f(ax+b)=F(ax+b)+C\int {f(ax + b) = F(ax + b) + C}
D.  
f(ax+b)=aF(x)+b+C\int {f(ax + b) = aF(x) + b + C}
Câu 17: 0.25 điểm

Biến đổi \int\limits_0^3 {\dfrac{x}{{1 + \sqrt {1 + x} }}\,dx} \) thành \(\int\limits_1^2 {f(t)\,dt\,,\,\,t = \sqrt {x + 1} } . Khi đó f(t) là hàm nào trong các hàm số sau ?

A.  
f(t)=2t2+2tf(t) = 2{t^2} + 2t
B.  
f(t)=2t22tf(t) = 2{t^2} - 2t
C.  
f(t)=t2+tf(t) = {t^2} + t
D.  
f(t)=t2tf(t) = {t^2} - t
Câu 18: 0.25 điểm

Cho hàm số f liên tục trên đoạn [0 ; 6]. Nếu \int\limits_1^5 {f(x)\,dx = 2\,,\,\,\int\limits_1^3 {f(x)\,dx = 7} } \) thì \(\int\limits_3^5 {f(x)\,dx} có giá trị bằng bao nhiêu ?

A.  
5
B.  
-5
C.  
9
D.  
-9
Câu 19: 0.25 điểm

Cho tích phân I = \int\limits_a^b {f(x).g'(x)\,dx} \) , nếu đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = f(x)\\dv = g'(x)\,dx\end{array} \right. thì:

A.  
I=f(x).g(x)baabf(x).g(x)dxI = f(x).g'(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f'(x).g(x)\,dx}
B.  
I=f(x).g(x)baabf(x).g(x)dxI = f(x).g(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f(x).g(x)\,dx}
C.  
I=f(x).g(x)baabf(x).g(x)dxI = f(x).g(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f'(x).g(x)\,dx}
D.  
I=f(x).g(x)baabf(x).g(x)dxI = f(x).g'(x)\left| \begin{array}{l}b\\a\end{array} \right. - \int\limits_a^b {f(x).g'(x)\,dx}
Câu 20: 0.25 điểm

Biết 14f(t)dt=3,12f(t)dt=3\int\limits_1^4 {f(t)\,dt = 3,\,\,\int\limits_1^2 {f(t)\,dt = 3} } . Phát biểu nào sau đây nhân giá trị đúng ?

A.  
24f(t)dt=3\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = 3}
B.  
24f(t)dt=3\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = - 3}
C.  
24f(t)dt=6\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = 6}
D.  
24f(t)dt=0\int\limits_2^4 {f(t)\,dt = 0}
Câu 21: 0.25 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=22x.3x.7xf(x) = {2^{2x}}{.3^x}{.7^x}.

A.  
f(x)dx=84xln84+C\int {f(x)\,dx = \dfrac{{{{84}^x}}}{{\ln 84}} + C} .
B.  
f(x)dx=22x3x7xln4.ln3.ln7+C\int {f(x)\,dx = \dfrac{{{2^{2x}}{3^x}{7^x}}}{{\ln 4.\ln 3.\ln 7}} + C} .
C.  
f(x)dx=84x+C\int {f(x)\,dx = {{84}^x} + C} .
D.  
f(x)dx=84xln84+C\int {f(x)\,dx = {{84}^x}\ln 84 + C} .
Câu 22: 0.25 điểm

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=xxy = \sqrt x - x và trục hoành.

A.  
1
B.  
16\dfrac{1}{6}
C.  
56\dfrac{5}{6}
D.  
13\dfrac{1}{3}
Câu 23: 0.25 điểm

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=(x21)2x2f(x) = \dfrac{{{{\left( {{x^2} - 1} \right)}^2}}}{{{x^2}}}.

A.  
x332x1x+C\dfrac{{{x^3}}}{3} - 2x - \dfrac{1}{x} + C.
B.  
x332x+1x+C\dfrac{{{x^3}}}{3} - 2x + \dfrac{1}{x} + C.
C.  
x33+1x+C\dfrac{{{x^3}}}{3} + \dfrac{1}{x} + C.
D.  
x32+2x1x+C\dfrac{{{x^3}}}{2} + 2x - \dfrac{1}{x} + C.
Câu 24: 0.25 điểm

Nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2xcos2xsin2xf(x) = \dfrac{{\cos 2x}}{{{{\cos }^2}x{{\sin }^2}x}} là:

A.  
cotxtanx\cot x - \tan x.
B.  
cotx+tanx - \cot x + \tan x.
C.  
cotxtanx - \cot x - \tan x.
D.  
cotx+tanx\cot x + \tan x.
Câu 25: 0.25 điểm

Tính tích phân π4π2cotxdx\int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\cot x\,dx} ta được kết quả là :

A.  
ln22\ln \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.
B.  
ln32\ln \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.
C.  
ln22 - \ln \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}.
D.  
ln32 - \ln \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.
Câu 26: 0.25 điểm

Thể tích của khối tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình y=x12ex2y = {x^{\dfrac{1}{2}}}{e^{\dfrac{x}{2}}}, trục Ox, x =1 , x = 2 quay một vòng quanh trục Ox bằng :

A.  
πe\pi e.
B.  
2πe22\pi {e^2}
C.  
4π4\pi
D.  
16π16\pi .
Câu 27: 0.25 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 1, y = x và đồ thị hàm số y = \dfrac{{{x^2}}}{4}\) trong miền \(x \ge 0,y \le 1\) là \(\dfrac{a}{b}. Khi đó b – a bằng:

A.  
4
B.  
2
C.  
3
D.  
-1
Câu 28: 0.25 điểm

Cho I = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right){e^x}\,dx} \). Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = 2x + 1\\dv = {e^x}\,dx\end{array} \right.. Chọn khẳng định đúng .

A.  
I=3e1+201exdxI = 3e - 1 + 2\int\limits_0^1 {{e^x}\,dx} .
B.  
I=3e1201exdxI = 3e - 1 - 2\int\limits_0^1 {{e^x}\,dx} .
C.  
I=3e201exdxI = 3e - 2\int\limits_0^1 {{e^{x\,}}\,dx} .
D.  
I=3e+201exdxI = 3e + 2\int\limits_0^1 {{e^x}\,dx} .
Câu 29: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz\), gọi \((P)\)là mặt phẳng song song với mặt phẳng \(Oxz\) và cắt mặt cầu \({(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 12\)theo đường tròn có chu vi lớn nhất. Phương trình của \((P) là:

A.  
x - 2y + 1 = 0
B.  
y - 2 = 0
C.  
y + 1 = 0
D.  
y + 2 = 0
Câu 30: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz\), cho điểm \(M(1;2;3).\) Gọi \((\alpha )\) là mặt phẳng chứa trục \(Oy\) và cách \(M\) một khoảng lớn nhất. Phương trình của \((\alpha ) là:

A.  
x + 3z = 0
B.  
x + 2z = 0
C.  
x - 3z = 0
D.  
x = 0
Câu 31: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\), điểm \(A\left( {0;0;2} \right). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là hình tròn (C) có diện tích nhỏ nhất ?

A.  
(P):x+2y+3z6=0\left( P \right):x + 2y + 3z - 6 = 0
B.  
(P):x+2y+z2=0\left( P \right):x + 2y + z - 2 = 0
C.  
(P):3x+2y+2z4=0\left( P \right):3x + 2y + 2z - 4 = 0
D.  
(P):x2y+3z6=0\left( P \right):x - 2y + 3z - 6 = 0
Câu 32: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm N(1;1;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C (không trùng với gốc tọa độ O sao cho N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A.  
(P):x+y+z3=0\left( P \right):x + y + z - 3 = 0
B.  
(P):x+yz+1=0\left( P \right):x + y - z + 1 = 0
C.  
(P):xyz+1=0\left( P \right):x - y - z + 1 = 0
D.  
(P):x+2y+z4=0\left( P \right):x + 2y + z - 4 = 0
Câu 33: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;1), B(0;2;2) đồng thời cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại hai điểm M, N (không trùng với gốc tọa độOO) sao cho OM = 2ON

A.  
(P):2x+3yz4=0\left( P \right):2x + 3y - z - 4 = 0
B.  
(P):x+2yz2=0\left( P \right):x + 2y - z - 2 = 0
C.  
(P):x2yz+2=0\left( P \right):x - 2y - z + 2 = 0
D.  
(P):3x+y+2z6=0\left( P \right):3x + y + 2z - 6 = 0
Câu 34: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có các đỉnh \(A\left( {1;2;1} \right)\), \(B\left( { - 2;1;3} \right)\), \(C\left( {2; - 1;3} \right)\) và \(D\left( {0;3;1} \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua \(A,B\) đồng thời cách đều \(C,D

A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 35: 0.25 điểm

Cho các điểm I\left( {1;1; - 2} \right)\) và đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + t\\y = 3 + 2t\\z = 2 + t\end{array} \right.\). Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông là:

A.  
(x1)2+(y1)2+(z+2)2=3.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 3.
B.  
(x+1)2+(y+1)2+(z2)2=9.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9.
C.  
(x1)2+(y1)2+(z+2)2=9.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 9.
D.  
(x1)2+(y1)2+(z+2)2=36.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 36.
Câu 36: 0.25 điểm

Cho điểm I\left( {1;1; - 2} \right)\) đường thẳng \(d:\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{{y - 3}}{2} = \dfrac{{z - 2}}{1}.\) Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là:

A.  
(x1)2+(y1)2+(z+2)2=24.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 24.
B.  
(x+1)2+(y+1)2+(z2)2=24.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 24.
C.  
(x1)2+(y1)2+(z+2)2=18{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 18
D.  
(x+1)2+(y+1)2+(z2)2=18.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 18.
Câu 37: 0.25 điểm

Cho điểm I\left( {1;1; - 2} \right)\) đường thẳng \(d:\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{{y - 3}}{2} = \dfrac{{z - 2}}{1}\). Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\)có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho \(\widehat {IAB} = {30^o} là:

A.  
(x1)2+(y1)2+(z+2)2=72.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 72.
B.  
(x+1)2+(y+1)2+(z2)2=36.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 36.
C.  
(x1)2+(y1)2+(z+2)2=66.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 66.
D.  
(x+1)2+(y+1)2+(z2)2=46.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 46.
Câu 38: 0.25 điểm

Phương trình mặt cầu có tâm I(3;3;7)I\left( {3;\sqrt 3 ; - 7} \right) và tiếp xúc trục tung là:

A.  
(x3)2+(y3)2+(z+7)2=61.{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z + 7} \right)^2} = 61.
B.  
(x3)2+(y3)2+(z+7)2=58.{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z + 7} \right)^2} = 58.
C.  
(x+3)2+(y+3)2+(z7)2=58.{\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 58.
D.  
(x3)2+(y3)2+(z+7)2=12.{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - \sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {z + 7} \right)^2} = 12.
Câu 39: 0.25 điểm

Phương trình mặt cầu có tâm I(5;3;9)I\left( {\sqrt 5 ;3;9} \right) và tiếp xúc trục hoành là:

A.  
(x+5)2+(y+3)2+(z+9)2=86.{\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 86.
B.  
(x5)2+(y3)2+(z9)2=14.{\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 14.
C.  
(x5)2+(y3)2+(z9)2=90.{\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 90.
D.  
(x+5)2+(y+3)2+(z+9)2=90.{\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 90.
Câu 40: 0.25 điểm

Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là(1;1;1),(2;3;4),(7;7;5)\left( {1;1;1} \right),\,\left( {2;3;4} \right),\,\left( {7;7;5} \right). Diện tích của hình bình hành đó bằng

A.  
2832\sqrt {83} .
B.  
83\sqrt {83} .
C.  
83
D.  
832\dfrac{{\sqrt {83} }}{2}.

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

96,347 lượt xem 51,863 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

99,870 lượt xem 53,760 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

99,257 lượt xem 53,431 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

98,146 lượt xem 52,829 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

107,072 lượt xem 57,638 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

110,480 lượt xem 59,472 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

95,332 lượt xem 51,317 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

114,300 lượt xem 61,509 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

104,419 lượt xem 56,189 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!