thumbnail

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021

Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

Từ khoá: Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Kết quả tính 2x54x2dx\int 2 x \sqrt{5-4 x^{2}} d x bằng

A.  
16(54x2)3+C-\frac{1}{6} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)^{3}}+C
B.  
38(54x2)+C-\frac{3}{8} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)}+C
C.  
16(54x2)3+C\frac{1}{6} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)^{3}}+C
D.  
112(54x2)3+C-\frac{1}{12} \sqrt{\left(5-4 x^{2}\right)^{3}}+C
Câu 2: 0.25 điểm

F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+3x2f\left( x \right) = \frac{{2x + 3}}{{{x^2}}}, biết rằng F(1) = 1. F(x) là biểu thức nào sau đây

A.  
F(x)=2x3x+2F\left( x \right) = 2x - \frac{3}{x} + 2
B.  
F(x)=2lnx+3x+2F\left( x \right) = 2\ln \left| x \right| + \frac{3}{x} + 2
C.  
F(x)=2x+3x4F\left( x \right) = 2x + \frac{3}{x} - 4
D.  
F(x)=2lnx3x+4F\left( x \right) = 2\ln \left| x \right| - \frac{3}{x} + 4
Câu 3: 0.25 điểm

Hàm số f(x)=cosxsin5xf(x)=\frac{\cos x}{\sin ^{5} x} có một nguyên hàm F(x) bằng

A.  
14sin4x-\frac{1}{4 \sin ^{4} x}
B.  
14sin4x\frac{1}{4 \sin ^{4} x}
C.  
4sin4x\frac{4}{\sin ^{4} x}
D.  
4sin4x\frac{-4}{\sin ^{4} x}
Câu 4: 0.25 điểm

Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=2x4+3x2(x0)f\left( x \right) = \frac{{2{x^4} + 3}}{{{x^2}}}\left( {x \ne 0} \right)

A.  
F(x)=2x333x+CF\left( x \right) = \frac{{2{x^3}}}{3} - \frac{3}{x} + C
B.  
F(x)=x333x+CF\left( x \right) = \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{3}{x} + C
C.  
F(x)=3x33x+CF\left( x \right) = - 3{x^3} - \frac{3}{x} + C
D.  
F(x)=2x33+3x+CF\left( x \right) = \frac{{2{x^3}}}{3} + \frac{3}{x} + C
Câu 5: 0.25 điểm

Hàm số F(x)=3x21x+1x21F(x)=3 x^{2}-\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{x^{2}}-1 có một nguyên hàm là

A.  
f(x)=x3x1xxf(x)=x^{3}-\sqrt{x}-\frac{1}{x}-x
B.  
f(x)=x32x1xxf(x)=x^{3}-2 \sqrt{x}-\frac{1}{x}-x
C.  
f(x)=x32x+1xf(x)=x^{3}-2 \sqrt{x}+\frac{1}{x}
D.  
f(x)=x312x1xxf(x)=x^{3}-\frac{1}{2} \sqrt{x}-\frac{1}{x}-x
Câu 6: 0.25 điểm

Cho hàm số f liên tục trên có giá trị bằng

A.  
2α2 \alpha
B.  
α \alpha
C.  
4α4 \alpha
D.  
α2\frac{\alpha}{2}
Câu 7: 0.25 điểm

Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số có giá trị bằng

A.  
F(2)-F(1)
B.  
-F(1)
C.  
F(2)
D.  
F(1)-F(2)
Câu 8: 0.25 điểm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.  
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] soa cho abf(x)dx0 thıˋ f(x)0x[a;b]\int_{a}^{b} f(x) d x \geq 0 \text { thì } f(x) \geq 0 \quad \forall x \in[a ; b]
B.  
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [-3;3] luôn có 33f(x)dx=0\int_{-3}^{3} f(x) d x=0
C.  
Nếu hàm số f liên tục trên
D.  
Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [1;5 thì 15[f(x)]2dx=[f(x)]3315\int_{1}^{5}[f(x)]^{2} d x=\left.\frac{[f(x)]^{3}}{3}\right|_{1} ^{5}
Câu 9: 0.25 điểm

Tích phân 03x(x1)dx\int_{0}^{3} x(x-1) d x có giá trị bằng với giá trị của tích phân nào trong các tích phân dưới đây?

A.  
02(x2+x3)dx\int_{0}^{2}\left(x^{2}+x-3\right) d x
B.  
303πsinxdx3 \int_{0}^{3 \pi} \sin x d x
C.  
0ln10e2xdx\int_{0}^{\ln \sqrt{10}} e^{2 x} d x
D.  
0πcos(3x+π)dx\int_{0}^{\pi} \cos (3 x+\pi) d x
Câu 10: 0.25 điểm

Xét hai hàm số f và g liên tục trên đoạn [a; b]. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.  
Nếu mf(x)Mx[a;b] thıˋ m(ba)abf(x)dxM(ab)m \leq f(x) \leq M \forall x \in[a ; b] \text { thì } m(b-a) \leq \int_{a}^{b} f(x) d x \leq M(a-b)
B.  
Nếu
C.  
Nếu
D.  
Nếu
Câu 11: 0.25 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3x;y=2xy = x^3 - x;y = 2x và các đường thẳng x = - 1; x = 1 được xác định bởi công thức:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 12: 0.25 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x=0,x=πx=0 , x=\pi đồ thị hàm số y=cos x và trục Ox là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 13: 0.25 điểm

Cho hai hàm số f( x ) = - x và g( x ) = ex. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f( x ),y = g( x ) và hai đường thẳng x = 0,x = e là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 14: 0.25 điểm

Cho hai hàm số y=f( x) và y=g(x) liên tục trên đoạn [ a;b ]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đó và các đường thẳng x=a, x=b, ( a < b ). Diện tích S của hình phẳng D được tính bởi công thức:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 15: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM=2i+j \overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow i + \overrightarrow j . Tọa độ của điểm M là:

A.  
M(2;0;1)
B.  
M(2;1;0)
C.  
M(0;2;1)
D.  
M(1;2;0)
Câu 16: 0.25 điểm

Điểm M thỏa mãn OM=i3j+k\overrightarrow {OM} = \overrightarrow i - 3\overrightarrow j + \overrightarrow k có tọa độ:

A.  
M(1;1;−3)
B.  
M(1;−1;−3)
C.  
M(1;−3;1)
D.  
M(−1;−3;1)
Câu 17: 0.25 điểm

Nếu có OM=ai+bk+cj \overrightarrow {OM} = a\overrightarrow i + b\overrightarrow k + c\overrightarrow j thì điểm (M ) có tọa độ:

A.  
(a;b;c)
B.  
(a;c;b)
C.  
(c;b;a)
D.  
(c;a;b)
Câu 18: 0.25 điểm

Điểm M(x;y;z) nếu và chỉ nếu:

A.  
OM=x.i+y.j+z.k\overrightarrow {OM} = x.\vec i + y.\vec j + z.\vec k
B.  
OM=z.i+y.j+x.k\overrightarrow {OM} = z.\vec i + y.\vec j + x.\vec k
C.  
OM=z.i+x.j+y.k\overrightarrow {OM} = z.\vec i + x.\vec j + y.\vec k
D.  
OM=z.i+y.j+xk\overrightarrow {OM} = z.\vec i + y.\vec j + x \vec k
Câu 19: 0.25 điểm

Chọn mệnh đề sai:

A.  
i.k=1 \vec i.\vec k = 1
B.  
i.i=1 \vec i.\vec i= 1
C.  
i.j=0 \vec i.\vec j = 0
D.  
j.j=1 \vec j.\vec j = 1
Câu 20: 0.25 điểm

Chọn nhận xét đúng:

A.  
j=k2 \vec j = {\vec k^2}
B.  
i=k2\left| {\vec i} \right| = {\vec k^2}
C.  
i=j \vec i = {\vec j}
D.  
k2=k{\left| {\vec k} \right|^2} = \vec k
Câu 21: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz , cho điểm M (5;7; -13). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oyz). Tọa độ điểm H là?

A.  
H(0 ; 7 ;-13)
B.  
H(5 ; 7 ; 0)
C.  
H(0 ;-7 ; 13)
D.  
H(5 ; 0 ;-13)
Câu 22: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz , cho điểm A(3; -4;5). Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (Oxz) là điểm

A.  
Q(0 ; 0 ; 5)
B.  
M(3 ; 0 ; 0)
C.  
N(0 ;-4 ; 5)
D.  
P(3 ; 0 ; 5)
Câu 23: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;2;3). Hình chiếu vuông góc của M trên (Oxz) là điểm nào sau đây?

A.  
F(0 ; 2 ; 0)
B.  
E(1 ; 0 ; 3)
C.  
K(0 ; 2 ; 3)
D.  
H(1 ; 2 ; 0)
Câu 24: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;2;3) và mặt phẳng (P):x2y+z12=0(P): x-2 y+z-12=0 . Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P)?

A.  
H(5 ;-6 ; 7)
B.  
H(2 ; 0 ; 4)
C.  
H(3 ;-2 ; 5)
D.  
H(-1 ; 6 ; 1)
Câu 25: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1;2;1), hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng tọa độ (Oxy)

A.  
M(-1 ; 2 ; 0)
B.  
P(0 ; 2 ; 1)
C.  
N(-1 ; 0 ; 1)
D.  
Q(0 ; 2 ; 0)
Câu 26: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz , đường thẳng có phương trình là:

A.  
x11=y23=z+12\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-3}=\frac{z+1}{-2}
B.  
x12=y23=z+11\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z+1}{1}
C.  
x12=y26=z+14\frac{x-1}{-2}=\frac{y-2}{-6}=\frac{z+1}{-4}
D.  
x+11=y+23=z12\frac{x+1}{1}=\frac{y+2}{3}=\frac{z-1}{2}
Câu 27: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (P):2x+2z+z+2017=0(P): 2 x+2 z+z+2017=0 có phương trình là.

A.  
x+21=y+22=z+13\frac{x+2}{1}=\frac{y+2}{2}=\frac{z+1}{3}
B.  
x21=y22=z13\frac{x-2}{1}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-1}{3}
C.  
x+12=y+22=z+31\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{2}=\frac{z+3}{1}
D.  
x12=y22=z31\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-3}{1}
Câu 28: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz . Đường thẳng đi quaH(3;1;0)H(3 ;-1 ; 0) và vuông góc với mặt phẳng (Oxz) có phương trình là

A.  
{x=3y=1+tz=t\left\{\begin{array}{l}x=3 \\ y=-1+t \\ z=t\end{array}\right.
B.  
{x=3y=1z=t\left\{\begin{array}{l}x=3 \\ y=-1 \\ z=t\end{array}\right.
C.  
{x=3+ty=1z=0\left\{\begin{array}{l} x=3+t \\ y=-1 \\ z=0 \end{array}\right.
D.  
amp;{x=3y=1+tz=0\begin{aligned} &amp;\left\{\begin{array}{l} x=3 \\ y=-1+t \\ z=0 \end{array}\right.\\ \end{aligned}
Câu 29: 0.25 điểm

Cho mặt phẳng (P):x2y+z3=0 vaˋ điểm A(12;0)(P): x-2 y+z-3=0 \text { và điểm } A(1 2 ; 0), phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với (P) là

A.  
x11=y22=z1\frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z}{1}
B.  
x11=y+22=z2\frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{2}=\frac{z}{2}
C.  
x12=y21=z1\frac{x-1}{-2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z}{1}
D.  
x12=y21=z1\frac{x-1}{-2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z}{1}
Câu 30: 0.25 điểm

rong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng có phương trình là

A.  
x13=y4=z+18\frac{x-1}{-3}=\frac{y}{-4}=\frac{z+1}{8}
B.  
x+13=y34=z8\frac{x+1}{-3}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z}{8}
C.  
x13=y34=z8\frac{x-1}{-3}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z}{8}
D.  
x13=y4=z18\frac{x-1}{-3}=\frac{y}{-4}=\frac{z-1}{8}
Câu 31: 0.25 điểm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng .

A.  
M(3;2;1),M(1;0;5)M\left( -3;2;1 \right),M\left( -1;0;5 \right)
B.  
M(3;2;1),M(1;0;5)M\left( 3;2;-1 \right),M\left( -1;0;5 \right)
C.  
M(3;2;1),M(1;0;5)M\left( 3;2;1 \right),M\left( -1;0;5 \right)
D.  
M(3;2;1),M(1;0;5)M\left( 3;2;1 \right),M\left( 1;0;5 \right)
Câu 32: 0.25 điểm

Cho đường thẳng d đi qua điểm A(1;4;-7) và vuông góc với mặt phẳng (α):x+2y2z3=0(\alpha): x+2 y-2 z-3=0 . Phương trình chính tắc của đường thẳng d là

A.  
d:x12=y42=z+71d: \frac{x-1}{2}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+7}{1}
B.  
d:x14=y+4=z+72d: \frac{x-1}{4}=y+4=\frac{z+7}{2}
C.  
d:x11=y42=z+72d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{2}=-\frac{z+7}{2}
D.  
d:x11=y42=z+72d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+7}{2}
Câu 33: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm qua hai điểm A và B.

A.  
Δ:{x=1+3ty=3+2tz=2+2t\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=1+3 t \\ y=-3+2 t \\ z=-2+2 t\end{array}\right.
B.  
Δ:{x=1+4ty=3tz=2\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=1+4 t \\ y=-3-t \\ z=-2\end{array}\right.
C.  
Δ:{x=3+4ty=2tz=2\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=3+4 t \\ y=2-t \\ z=2\end{array}\right.
D.  
Δ:{x=3ty=2+3tz=2+2t\Delta:\left\{\begin{array}{l}x=3-t \\ y=2+3 t \\ z=2+2 t\end{array}\right.
Câu 34: 0.25 điểm

Cho đường thẳng d:{x=1+2ty=3+t(tR)z=4td:\left\{\begin{array}{l} x=1+2 t \\ y=-3+t(t \in \mathbb{R}) \\ z=4-t \end{array}\right.. Khi đó phưng trình chính tắc của đường thẳng là:

A.  
x+12=y31=z+41\frac{x+1}{2}=\frac{y-3}{1}=\frac{z+4}{-1}
B.  
x12=y+31=z41\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{1}=\frac{z-4}{-1}
C.  
x22=y+31=z51\frac{x-2}{2}=\frac{y+3}{-1}=\frac{z-5}{1}
D.  
x21=y13=z+14\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{-3}=\frac{z+1}{4}
Câu 35: 0.25 điểm

Trong không gian Oxyz , đường thẳng chứa trục Oy có phương trình tham số là

A.  
{x=0y=1z=t\left\{\begin{array}{l}x=0 \\ y=1 \\ z=t\end{array}\right.
B.  
{x=0y=tz=0\left\{\begin{array}{l}x=0 \\ y=t \\ z=0\end{array}\right.
C.  
{x=ty=0z=0\left\{\begin{array}{l}x=t \\ y=0 \\ z=0\end{array}\right.
D.  
{x=0y=0z=t\left\{\begin{array}{l}x=0 \\ y=0 \\ z=t\end{array}\right.
Câu 36: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho tam giác ABC có A(1;3;2),B(2;0;5) vaˋ C(0;2;1)A(-1 ; 3 ; 2), B(2 ; 0 ; 5) \text { và } C(0 ;-2 ; 1) Phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là

A.  
x12=y+34=z+21\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{-4}=\frac{z+2}{1}
B.  
x+12=y32=z24\frac{x+1}{-2}=\frac{y-3}{-2}=\frac{z-2}{-4}
C.  
x+12=y34=z21\frac{x+1}{2}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z-2}{1}
D.  
x21=y+43=z12\frac{x-2}{-1}=\frac{y+4}{3}=\frac{z-1}{2}
Câu 37: 0.25 điểm

Cho a(2;0;1);b(1;3;2)\vec a(-2;0;1);\vec b(1;3;-2)Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ?

A.  
[a,b]=(3;3;6)[\vec a, \vec b]=(-3;-3;-6)
B.  
[a,b]=(3;3;6)[\vec a, \vec b]=(3;3;-6)
C.  
[a,b]=(1;1;2)[\vec a, \vec b]=(1;1;-2)
D.  
[a,b]=(1;1;2)[\vec a, \vec b]=(-1;-1;2)
Câu 38: 0.25 điểm

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A.  
[u,v]=uv.cos(u,v)\begin{array}{l} \left| {\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right]} \right| = \left| {\overrightarrow u } \right|\left| {\overrightarrow v } \right|.\cos \left( {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right) \end{array}
B.  
[u,v].u=[u,v].v=0\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right].\overrightarrow u = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right].\overrightarrow v = \overrightarrow 0
C.  
cùng phương
D.  
Nếu
Câu 39: 0.25 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện ABCD với A( 0;0;1);B(0;1;0);C(1;0;0);D(-2;3;-1) . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng:

A.  
12\frac{1}{2}
B.  
16\frac{1}{6}
C.  
14\frac{1}{4}
D.  
13\frac{1}{3}
Câu 40: 0.25 điểm

Trong hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD cóA( 2;1;3);B(4;1;-2);C(6;3;7);D(-5;-4;-8) Độ dài đường cao kẻ từ D của tứ diện là

A.  
457\sqrt{45}\over7
B.  
2707270\over7
C.  
45745\over7
D.  
90790\over7

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

107,051 lượt xem 57,638 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

99,848 lượt xem 53,760 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

99,239 lượt xem 53,431 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

96,326 lượt xem 51,863 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

126,180 lượt xem 67,935 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

110,458 lượt xem 59,472 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

95,308 lượt xem 51,317 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 11

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

104,365 lượt xem 56,189 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021Toán
Đề thi học kỳ, Toán Lớp 7

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

104,759 lượt xem 56,399 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!