Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 15
Từ khoá: Toán học giải tích tích phân số phức năm 2019 đề thi thử đề thi có đáp án
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là
Hàm số nào sau đây không có điểm cực trị?
Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của hình trụ, AB = 4a, AC = 5a. Thể tích khối trụ là
Cho hinh chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B , biết SA = AC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC là
Cho k,n\left( {k < n} \right) là các số nguyên dương. Mệnh đề nào sau đây SAI?
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm cạnh BB' điểm N thuộc cạnh CC' sao cho CN = 2C'N Tính thể tích khối chóp A.BCNM theo V,
Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho tứ diện ABCD, gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD. Mệnh đề nào sau đây SAI?
Tìm họ nguyên hàm của hàm số
Phương trình có tổng tất cả các nghiệm bằng
Đường cong như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?
Cho hình chóp đều .S ABCD có cạnh AB = a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD là
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Khối đa diện nào có số đỉnh nhiều nhất?
Họ nguyên hàm của hàm số là
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với mặt phẳng ABC và AB = 2, AC = 4, Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp S.ABC có bán kính là
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
Cho khối nón có bán kính đáy và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.
Tìm tập xác định D của hàm số
Cho a là số thực dương khác 5. Tính
Cho a > 0, b > 0, giá trị của biểu thức bằng
Cho a, b, c dương và khác 1. Các hàm số có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Tập xác định của hàm số là
Cho a>0, b>0\) thỏa mãn \(a{}^2 + 4{b^2} = 5ab. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho tập A có 26 phần tử. Hỏi A có bao nhiêu tập con gồm 6 phần tử?
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện là
Tập nghiệm của bất phương trình là
Cho hàm số liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây SAI?
Cho hàm số f\left( x \right) = 2x + {e^x}.\) Tìm một nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 2019
Tập tất cả giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên R là
Cho a, b là các số dương thỏa mãn {\log _9}a = {\log _{16}}b = {\log _{12}}\frac{{5b - a}}{2}.\) Tính giá trị \(\frac{a}{b}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và ABC=60^0\) Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Gọi \(\varphi \) là goc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SCD), tính \(\sin \varphi biết rằng SB = a.
Cho hàm số y=f(x)\) liên tục trên R và có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} - 6x + m} \right)\) với mọi \(x \in R.\) Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [-2019;2019] để hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {1 - x} \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)?
Cho hình chóp S.ABC có Tính thể tích khối chóp S.ABC
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Giá trị lớn nhất của m để phương trình có nghiệm trên đoạn [0;2] là
Cho phương trình \left( {2\sin x - 1} \right)\left( {\sqrt 3 {\mathop{\rm tanx}\nolimits} + 2sinx} \right) = 3 - 4{\cos ^2}x.\) Tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn \(\left[ {0;20\pi } \right] của phương trình bằng
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a\sqrt 3 ,\) BC = 2a, đường thẳng AC' tạo với mặt phẳng BCC'B' một góc \(30^0 Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng
Cho hàm số f(x)\) liên tục trên R thỏa mãn điều kiện: \(f\left( 0 \right) = 2\sqrt 3 ,f\left( x \right) > 0,\forall x \in R\) và \(f\left( x \right).f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right)\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} ,\forall x \in R.\) Khi đó giá trị \(f(1) bằng
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD); tứ giác ABCD là hình thang vuông với cạnh đáy AD, BC; AD = 3BC = 3a;AB = a,SA = a\sqrt 3 .\) Điểm I thỏa mãn \(\overrightarrow {AD} = 3\overrightarrow {AI} ; M là trung điểm SD, H là giao điểm của AM và SI . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. Tính thể tích V của khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác EFH và đỉnh thuộc mặt phẳng (ABCD).
Cho phương trình m{\ln ^2}\left( {x + 1} \right) - \left( {x + 2 - m} \right)\ln \left( {x + 1} \right) - x - 2 = 0\,\,(1).\) Tập tất cả giá trị của tham số m để phương trình 1 có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(0 < {x_1} < 2 < 4 < {x_2}\) là khoảng \(\left( {a; + \infty } \right).\) Khi đó, \(a thuộc khoảng
Cho hàm số có đồ thị C. Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị C có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox. Tổng tất cả các phần tử của S là
Cho hai số thực x, y thỏa mãn {x^2} + {y^2} - 4x + 6y + 4 + \sqrt {{y^2} + 6y + 10} = \sqrt {6 + 4x - {x^2}} .\) Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = \left| {\sqrt {{x^2} + {y^2}} - a} \right|.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-10;10] của tham số a để \(M \ge 2m?
Cho hình chóp S.ABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a. Gọi M là trung điểm cạnh AB . Góc hợp bởi hai véc tơ \overrightarrow {BC} \) và \(\overrightarrow {OM} bằng
Cho số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện 720\left( {C_7^7 + C_8^7 + ...C_n^7} \right) = \frac{1}{{4032}}A_{n + 1}^{10}.\) Hệ số của \(x^7\) trong khai triển \({\left( {x - \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^n}\left( {x \ne 0} \right) bằng
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;4] bằng - 1
Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-6;6] của tham số m để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận?
Tập nghiệm của bất phương trình {\log _2}\left( {x\sqrt {{x^2} + 2} + 4 - {x^2}} \right) + 2x + \sqrt {{x^2} + 2} \le 1\) là \(\left( { - \sqrt a ; - \sqrt b } \right]. Khi đó ab bằng
Cho tứ diện SABC và G là trọng tâm của tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG và cắt các cạnh SB, SC tương ứng tại M, N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số là
Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi là 12cm. Giátrị lớn nhất của thể tích khối trụ là
Cho hàm số f(x)\) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(f\left( {\left| {\frac{{3\sin x - \cos x - 1}}{{2{\mathop{\rm cosx}\nolimits} - sinx + 4}}} \right|} \right) = f\left( {{m^2} + 4m + 4} \right) có nghiệm?
Xem thêm đề thi tương tự
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
110,525 lượt xem 59,500 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
116,717 lượt xem 62,832 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
105,719 lượt xem 56,910 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
96,392 lượt xem 51,891 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
128,871 lượt xem 69,363 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
104,688 lượt xem 56,357 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
126,654 lượt xem 68,173 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
112,144 lượt xem 60,368 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
94,999 lượt xem 51,142 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
106,793 lượt xem 57,477 lượt làm bài