Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 7
Từ khoá: Toán học tích phân số phức hình học không gian logarit đề thi thử năm 2019 đề thi có đáp án
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Giá trị của a sao cho phương trình có nghiệm x = 2 là
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(3; 2; 1) và có vectơ phương
Tìm tất cả các giá thực của tham số m sao cho hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 1).
Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + dx + e,\left( {a,b,c,d,e \in R;{\rm{ }}a \ne 0,{\rm{ }}b \ne 0} \right)\) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số \(y = g(x) = {\left( {4a{x^3} + 3b{x^2} + 2cx + d} \right)^2} - 2\left( {6a{x^2} + 3bx + c} \right).\left( {a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + dx + e} \right) cắt trục Ox tại bao nhiêu điểm?
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I\left( {2;4; - 1} \right)\) và \(A\left( {0;2;3} \right). Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua điểm A là:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có An và Bình, đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để An và Bình đứng cạnh nhau là
Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn của số phức z = 3 - 4i?
Biết thể tích khí CO2 năm 1998 là V(m3). 10 năm tiếp theo, thể tích CO2 tăng a%, 10 năm tiếp theo nữa, thể tích CO2 tăng n%. Thể tích khí CO2 năm 2016 là
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-1; 5] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [-1; 5]. Giá trị của M - m bằng ?
Cho hàm số f(x), hình vẽ dưới đây là đồ thị của đạo hàm f’(x).
Hàm số đạt cực đại tại điểm nào?
Trong không gian Oxyz cho điểm M(1; 2; 1) và đường thẳng \left( d \right):\frac{{x + 2}}{2} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{{z - 1}}{2}\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha \right) đi qua M và chứa đường thẳng (d).
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \left( \alpha \right):x + y + z - 1 = 0\), \(\left( \beta \right):2x - y + mz - m + 1 = 0\,\,\,\left( {m \in R} \right)\). Để \(\left( \alpha \right) \bot \left( \beta \right) thì m phải có giá trị bằng:
Nếu 2 số thực x, y thỏa: thì x + y bằng:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng
Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại mấy điểm?
Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình {\left( {8{{\sin }^3}x - m} \right)^3} = 162\sin x + 27m\) có nghiệm thỏa mãn \(0 < x < \frac{\pi }{3}?
Trên mặt phẳng phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường tròn có phương trình nào sau đây?
Cho \int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} = 3\) và \(\int\limits_1^3 {g\left( x \right)dx} = 4\), khi đó \(\int\limits_1^3 {\left[ {4f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} bằng
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, . Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt đáy trùng với trung điểm I của đoạn thẳng AB. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40cm được thiết kế như hình bên dưới. Diện tích mỗi cánh hoa bằng
Giá trị của bằng:
Biết {\log _6}2 = a,{\log _6}5 = b\). Tính \(I = {\log _3}5 theo a. b
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng, mỗi tháng gửi 1 triệu đồng, với lãi suất kép 1% trên tháng. Gửi được hai năm 3 tháng người đó có công việc nên đã rút toàn bộ gốc và lãi về. Số tiền người đó được rút là
Họ nguyên hàm của hàm số là
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A\left( {10;6; - 2} \right),\,\,\,B\left( {5;10; - 9} \right)\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x + 2y + z - 12 = 0\). Điểm M di động trên mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) sao cho MA, MB luôn tạo với \(\left( \alpha \right)\) các góc bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn \(\left( \omega \right)\) cố định. Hoành độ của tâm đường tròn \(\left( \omega \right) bằng
Tập nghiệm của phương trình là
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Đặt . Tìm số nghiệm của phương trình g’(x) = 0.
Trong không gian Oxyz, đường thẳng d song song với đường thẳng \(\left( \Delta \right):\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2 + t\\
y = - 1 - 2t\\
z = 3 + t
\end{array} \right.\), có véctơ chỉ phương là:
Cho cấp số cộng (un) có . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây?
Cho I = \int\limits_1^2 {\frac{{x + \ln x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}dx} = \frac{a}{b}\ln 2 - \frac{1}{c}\) với a, b, m là các số nguyên dương và các phân số là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức \(S = \frac{{a + b}}{c}.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SCN) theo a.
Biết phương trình {z^2} + az + b = 0\) với \(a,b \in R có một nghiệm z = 1+ 2i. Tính a + b
Tính đạo hàm của hàm số
Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Trong không gian Oxyz cho A\left( { - 3;0;0} \right),B\left( {0;0;3} \right),C\left( {0; - 3;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z - 3 = 0\). Tìm trên (P) điểm M sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} - \overrightarrow {MC} } \right| nhỏ nhất
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Tính bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là a, b, c.
Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B,AB = a, AC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 2a Gọi \varphi \) là góc tạo bởi hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right),\left( {SBC} \right)\). Tính \(\cos \varphi = ?
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho số phức z = a + bi,\left( {a,\,b \in R,\,a > 0} \right)\) thỏa \(z.\bar z - 12\left| z \right| + \left( {z - \bar z} \right) = 13 - 10i. Tính S = a + b.
Tập nghiệm của bất phương trình {\left( {0,125} \right)^{{x^2}}} > {\left( {\frac{1}{8}} \right)^{5x - 6}}
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các kích thước là AB = 2, AD = 3, AA’ = 4. Gọi (N) là hình nón có đỉnh là tâm của mặt ABB’A’ và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật CDD’C’. Tính thể tích V của khối nón (N).
Thể tích khối nón có bán kính bằng 2a và chiều cao bằng 3a là:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm . Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AA’, BB’, CC’ sao cho AM = 2MA', NB' = 2NB, PC = PC'. Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của hai khối đa diện ABCMNP và A'B'C'MNP. Tính tỉ số .
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y = f’(x) được cho như hình vẽ.
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
Cho khối nón tròn xoay có chiều cao h, đường sinh lvà bán kính đường tròn đáy bằng R. Tính diện tích toàn phần của khối nón.
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Tìm số nghiệm thực của phương trình f(x) + 1 =0
Xem thêm đề thi tương tự
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
110,525 lượt xem 59,500 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
116,717 lượt xem 62,832 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
105,719 lượt xem 56,910 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
96,392 lượt xem 51,891 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
104,688 lượt xem 56,357 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
126,654 lượt xem 68,173 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
112,144 lượt xem 60,368 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
94,999 lượt xem 51,142 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
106,793 lượt xem 57,477 lượt làm bài