thumbnail

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 16

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021, miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung bao gồm các dạng bài trọng tâm như giải tích, logarit, và hình học không gian, giúp học sinh rèn luyện toàn diện các kỹ năng toán học.

Từ khoá: Toán học giải tích logarit hình học không gian năm 2021 đề thi thử đề thi có đáp án

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯

Số câu hỏi: 50 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

127,148 lượt xem 9,777 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(2;1;2);N(4;5;1)M\left( {2;1; - 2} \right);N\left( {4; - 5;1} \right). Độ dài đoạn thẳng MN bằng

A.  
41\sqrt {41}
B.  
7
C.  
49
D.  
7\sqrt 7
Câu 2: 0.2 điểm

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=(2x+3)5f\left( x \right) = {\left( {2x + 3} \right)^5}

A.  
F(x)=10(2x+3)4+C.F\left( x \right) = 10{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.
B.  
F(x)=5(2x+3)4+C.F\left( x \right) = 5{\left( {2x + 3} \right)^4} + C.
C.  
F(x)=(2x+3)612+C.F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{{12}} + C.
D.  
F(x)=(2x+3)66+C.F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {2x + 3} \right)}^6}}}{6} + C.
Câu 3: 0.2 điểm

Cho số phức z = 2 - i\). Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, điểm biểu diễn của số phức \(\overline z có tọa độ là

A.  
(2;1).\left( {2; - 1} \right).
B.  
(2;1).\left( {2;1} \right).
C.  
(1;2).\left( {1;2} \right).
D.  
(2;1).\left( { - 2;1} \right).
Câu 4: 0.2 điểm

Số phức z thỏa mãn 2z3(1+i)=iz+73i2z - 3\left( {1 + i} \right) = iz + 7 - 3i

A.  
z=145+85i.z = \frac{{14}}{5} + \frac{8}{5}i.
B.  
z=42i.z = 4 - 2i.
C.  
z=4+2i.z = 4 + 2i.
D.  
z=14585i.z = \frac{{14}}{5} - \frac{8}{5}i.
Câu 5: 0.2 điểm

Cho hai hàm số f\left( x \right);g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) và các đường thẳng \(x = a,x = b bằng

A.  
abf(x)+g(x)dx\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right|dx}
B.  
abf(x)g(x)dx\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx}
C.  
ab[f(x)+g(x)]dx\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx}
D.  
ab[f(x)+g(x)]dx.\left| {\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} } \right|.
Câu 6: 0.2 điểm

Tích phân 1elnxxdx\int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{x}dx} bằng:

A.  
e2+12\frac{{{e^2} + 1}}{2}
B.  
12\frac{1}{2}
C.  
12 - \frac{1}{2}
D.  
e212\frac{{{e^2} - 1}}{2}
Câu 7: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I\left( { - 1;1; - 2} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {2;1;2} \right)

A.  
(x+1)2+(y1)2+(z+2)2=25.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 25.
B.  
(x+1)2+(y1)2+(z+2)2=5.{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 5.
C.  
(x2)2+(y1)2+(z2)2=25.{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.
D.  
(x1)2+(y+1)2+(z2)2=25.{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25.
Câu 8: 0.2 điểm

Tích phân 01(3x+1)(x+3)dx\int\limits_0^1 {\left( {3x + 1} \right)\left( {x + 3} \right)dx} bằng

A.  
6
B.  
12
C.  
9
D.  
5
Câu 9: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P):2xz+1=0\left( P \right):2x - z + 1 = 0 có một vecto pháp tuyến là

A.  
n=(2;1;1)\overrightarrow n = \left( {2; - 1;1} \right).
B.  
n=(2;0;1)\overrightarrow n = \left( {2;0; - 1} \right)
C.  
n=(2;0;1)\overrightarrow n = \left( {2;0;1} \right)
D.  
n=(2;1;1)\overrightarrow n = \left( {2;1; - 1} \right)
Câu 10: 0.2 điểm

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = {\left( {x - 2} \right)^2} - 1\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 1;\) \(x = 2 bằng

A.  
73.\frac{7}{3}.
B.  
23.\frac{2}{3}.
C.  
32.\frac{3}{2}.
D.  
13.\frac{1}{3}.
Câu 11: 0.2 điểm

Biết rằng \left( {2 + 3i} \right)a + \left( {1 - 2i} \right)b = 4 + 13i\) với \(a,\,\,b\) là các số thực. Giá trị của \(a + b bằng

A.  
1
B.  
9
C.  
5
D.  
-3
Câu 12: 0.2 điểm

Giá trị dương của tham số m sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x + 3\) và các đường thẳng \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = m bằng 10 là

A.  
m = 5
B.  
m = 1
C.  
m=72.m = \frac{7}{2}.
D.  
m = 2
Câu 13: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( {1;3;5} \right)\) và \(B\left( {1; - 1;1} \right). Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là

A.  
(2;2;6)\left( {2;2;6} \right)
B.  
(0;4;4)\left( {0; - 4; - 4} \right)
C.  
(0;2;2)\left( {0; - 2; - 2} \right)
D.  
(1;1;3)\left( {1;1;3} \right)
Câu 14: 0.2 điểm

Hai số phức \frac{3}{2} + \frac{{\sqrt 7 }}{2}i\) và \(\frac{3}{2} - \frac{{\sqrt 7 }}{2}i là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A.  
z23z4=0{z^2} - 3z - 4 = 0
B.  
z2+3z+4=0{z^2} + 3z + 4 = 0
C.  
z23z+4=0{z^2} - 3z + 4 = 0
D.  
z2+3z4=0{z^2} + 3z - 4 = 0
Câu 15: 0.2 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2xf\left( x \right) = \sin 2x

A.  
F(x)=12cos2x+C.F\left( x \right) = - \frac{1}{2}\cos 2x + C.
B.  
F(x)=cos2x+C.F\left( x \right) = - \cos 2x + C.
C.  
F(x)=2cos2x+C.F\left( x \right) = - 2\cos 2x + C.
D.  
F(x)=12cos2x+C.F\left( x \right) = \frac{1}{2}\cos 2x + C.
Câu 16: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M\left( {2;0; - 1} \right)\) và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow a = \left( {2; - 3;1} \right)

A.  
{x=2+2ty=3tz=1+t\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 2t\\y = - 3t\\z = - 1 + t\end{array} \right.
B.  
{x=4+2ty=6z=2t\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + 2t\\y = - 6\\z = 2 - t\end{array} \right.
C.  
{x=2+2ty=3tz=2t\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 2t\\y = - 3t\\z = 2 - t\end{array} \right.
D.  
{x=2+4ty=6tz=1+2t\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + 4t\\y = - 6t\\z = 1 + 2t\end{array} \right.
Câu 17: 0.2 điểm

Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = {x^2} - 2x\), trục hoành, đường thẳng \(x = 0;\) \(x = 1 quanh trục hoành bằng

A.  
2π3.\frac{{2\pi }}{3}.
B.  
4π3.\frac{{4\pi }}{3}.
C.  
8π15.\frac{{8\pi }}{{15}}.
D.  
16π15.\frac{{16\pi }}{{15}}.
Câu 18: 0.2 điểm

Cho hàm số f\left( x \right)\) liên tục có đạo hàm trên đoạn \(\left[ { - 1;2} \right],\) \(f\left( { - 1} \right) = 8;\) \(f\left( 2 \right) = - 1\). Tích phân \(\int\limits_{ - 1}^2 {f'\left( x \right)dx} bằng

A.  
-9
B.  
9
C.  
1
D.  
7
Câu 19: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + 2y - 2z - 2 = 0\) và điểm \(I\left( {1;2; - 3} \right)\). Bán kính của mặt cầu có tâm \(I\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( P \right) bằng:

A.  
1
B.  
113\frac{{11}}{3}
C.  
3
D.  
13\frac{1}{3}
Câu 20: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S):x2+y2+z28x+2y+1=0\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 8x + 2y + 1 = 0 có tọa độ tâm I và bán kính R lần lượt là

A.  
I(4;1;0);R=4.I\left( { - 4;1;0} \right);\,\,R = 4.
B.  
I(8;2;0);R=27.I\left( {8; - 2;0} \right);\,\,R = 2\sqrt 7 .
C.  
I(4;1;0);R=4.I\left( {4; - 1;0} \right);\,\,R = 4.
D.  
I(4;1;0);R=16.I\left( {4; - 1;0} \right);\,\,R = 16.
Câu 21: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( {0;1;2} \right),\) \(B\left( { - 3;4; - 1} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x - 2y - z - 2 = 0\). Xét điểm M thay đổi thuộc \(\left( P \right)\), giá trị nhỏ nhất của \(2M{A^2} + M{B^2} bằng

A.  
27
B.  
45
C.  
21
D.  
18
Câu 22: 0.2 điểm

Cho hàm số F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}\), hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)e4xf'\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}

A.  
4x2+3x+C. - 4{x^2} + 3x + C.
B.  
4x2+2x+C. - 4{x^2} + 2x + C.
C.  
4x2+2x+C.4{x^2} + 2x + C.
D.  
4x2+x+C. - 4{x^2} + x + C.
Câu 23: 0.2 điểm

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = {x^3} - m{x^2} + 3mx\) đồng biến trên \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)

A.  
10
B.  
11
C.  
8
D.  
9
Câu 24: 0.2 điểm

Một người gửi 200 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất r\% /\)năm\(\left( {r > 0} \right)\). Nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào tiền gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Sau ngày gửi 4 năm, người đó nhận được số tiền gồm cả tiền gốc và tiền lãi là 252 495 392 đồng( biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền, lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra khỏi ngân hàng). Lãi suất \(r\% /\)năm\(\left( {r > 0} \right) (r làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) là

A.  
6%/năm.
B.  
5%/năm.
C.  
8%/năm.
D.  
7%/năm.
Câu 25: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):x + y + 2{\rm{z}} - 2 = 0\). Phương trình của mặt phẳng chứa trục Oy và vuông góc với \(\left( P \right)

A.  
2xz+2=02{\rm{x}} - z + 2 = 0.
B.  
2xz=02x - z = 0.
C.  
2x+z=02x + z = 0.
D.  
2x+yz=0.2x + y - z = 0.
Câu 26: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 25x2.15x+(m4).9x=0{25^x} - {2.15^x} + \left( {m - 4} \right){.9^x} = 0 có nghiệm dương ?

A.  
3
B.  
2
C.  
4
D.  
5
Câu 27: 0.2 điểm

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng y = 18{x^2}\) và \(y = 18x bằng

A.  
6
B.  
4
C.  
2
D.  
3
Câu 28: 0.2 điểm

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \left| {{z^2}} \right| = 2\left| {z - \overline z } \right|\) và \(\left| {z - 2 - 2i} \right| = \left| {z - 1 - i} \right| ?

A.  
2
B.  
1
C.  
3
D.  
4
Câu 29: 0.2 điểm

Cho tứ diện MNPQ có MQ vuông góc với mặt phẳng \left( {MNP} \right)\),\(MP = MQ = 3,\) \(MN = 4,\) \(NP = 5\). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng \(\left( {NPQ} \right) bằng

A.  
64141\frac{{6\sqrt {41} }}{{41}}
B.  
44141\frac{{4\sqrt {41} }}{{41}}
C.  
244141\frac{{24\sqrt {41} }}{{41}}
D.  
124141\frac{{12\sqrt {41} }}{{41}}
Câu 30: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm O\left( {0;0;0} \right)\) và vuông góc với đường thẳng \(d:\,\,\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}

A.  
x + y + z = 0
B.  
x + y - z = 0
C.  
x - y + z = 1
D.  
x + y - z = 1
Câu 31: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng \frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 4}}{1} = \frac{z}{{ - 2}}\) và \(\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{{ - 1}}. Gọi M là trung điểm đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng trên. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

A.  
OM=35OM = \sqrt {35}
B.  
OM=235OM = 2\sqrt {35}
C.  
OM=142OM = \frac{{\sqrt {14} }}{2}
D.  
OM=5OM = \sqrt 5
Câu 32: 0.2 điểm

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = - {3^x},\) \(y = 0,\) \(x = 0,\) \(x = 4. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
S=π0432xdxS = \pi \int\limits_0^4 {{3^{2x}}dx}
B.  
S=04(3x)dxS = \int\limits_0^4 {\left( { - {3^x}} \right)dx}
C.  
S=043xdxS = \int\limits_0^4 {{3^x}dx}
D.  
S=π043xdxS = \pi \int\limits_0^4 {{3^x}dx}
Câu 33: 0.2 điểm

Cho số phức z thỏa mãn \frac{{3 - 4i}}{z} = \frac{{\left( {2 + 3i} \right)\overline z }}{{{{\left| z \right|}^2}}} + 2 + i\), giá trị của \(\left| z \right| bằng

A.  
5\sqrt 5
B.  
10\sqrt {10}
C.  
1
D.  
2\sqrt 2
Câu 34: 0.2 điểm

Cho biết \int\limits_0^1 {x\sqrt {{x^2} + 1} dx = \frac{{a\sqrt 2 - 1}}{b}} \) với \(a,\,\,b\) là các số tự nhiên. Giá trị của \({a^2} - {b^2} bằng

A.  
-5
B.  
5
C.  
2
D.  
1
Câu 35: 0.2 điểm

Cho hàm số f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên tập hợp \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(\int\limits_1^2 {f\left( {3x - 6} \right)dx = 3} \) và \(f\left( { - 3} \right) = 2\). Giá trị của \(\int\limits_{ - 3}^0 {xf'\left( x \right)dx} bằng:

A.  
-3
B.  
11
C.  
6
D.  
9
Câu 36: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( {1; - 2;3} \right),\) \(B\left( {3;2; - 2} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 4z - 7 = 0\). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) tại M. Giá trị của biểu thức \(\frac{{MA}}{{MB}} bằng

A.  
521.\frac{5}{{21}}.
B.  
1
C.  
13.\frac{1}{3}.
D.  
114.\frac{{11}}{4}.
Câu 37: 0.2 điểm

Gọi z là một nghiệm của phương trình {z^2} - z + 1 = 0\). Giá trị của biểu thức \(M = {z^{2019}} + {z^{2018}} + \frac{1}{{{z^{2019}}}} + \frac{1}{{{z^{2018}}}} + 5 bằng

A.  
5
B.  
2
C.  
7
D.  
-1
Câu 38: 0.2 điểm

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \left| {z - 2 + 3i} \right| = \left| {z + 1 - i} \right|\) và \({\left| z \right|^2} + 2\left( {z + \overline z } \right) = 5?

A.  
1
B.  
0
C.  
2
D.  
4
Câu 39: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 4\) và điểm \(M\left( {3;1;2} \right)\). Điểm A di chuyển trên mặt cầu \(\left( S \right)\) thỏa mãn \(\overrightarrow {OA} .\overrightarrow {MA} = - 3 thì A thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A.  
x + y + 6z - 2 = 0
B.  
3x + y + 2z - 3 = 0
C.  
5x + y - 2z - 4 = 0
D.  
2x - 4z - 1 = 0
Câu 40: 0.2 điểm

Cho hàm số f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(f\left( {3x} \right) = f\left( x \right) - 2x,\,\,\,\forall x \in \mathbb{R}\) và \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = 5} \). Giá trị \(\int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} bằng

A.  
4
B.  
10
C.  
7
D.  
12
Câu 41: 0.2 điểm

Cho tích phân \int\limits_2^9 {f\left( x \right)dx} = 6\). Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {{x^2}f\left( {{x^3} + 1} \right)dx} .

A.  
I = 3
B.  
I = 2
C.  
I = 8
D.  
I = 4
Câu 42: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng (P):2x+3y+z17=0\left( P \right):\,\,2x + 3y + z - 17 = 0.

A.  
M(0;0;3)M\left( {0;0; - 3} \right)
B.  
M(0;0;3)M\left( {0;0;3} \right)
C.  
M(0;0;4)M\left( {0;0; - 4} \right)
D.  
M(0;0;4)M\left( {0;0;4} \right)
Câu 43: 0.2 điểm

Cho tích phân I = \int\limits_0^\pi {{x^2}\cos xdx} \) và đặt \(u = {x^2},\,\,dv = \cos xdx. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề
đúng?

A.  
I=x2sinx0π0πx.sinxdxI = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi - \int\limits_0^\pi {x.\sin xdx}
B.  
I=x2.sinx0π+20πx.sinxdxI = \left. {{x^2}.\sin x} \right|_0^\pi + 2\int\limits_0^\pi {x.\sin xdx}
C.  
I=x2sinx0π20πx.sinxdxI = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi - 2\int\limits_0^\pi {x.\sin xdx}
D.  
I=x2sinx0π+0πx.sinxdxI = \left. {{x^2}\sin x} \right|_0^\pi + \int\limits_0^\pi {x.\sin xdx}
Câu 44: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( { - 2; - 1;3} \right)\) và \(B\left( {0;3;1} \right). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:

A.  
(2;4;2)\left( {2;4; - 2} \right)
B.  
(2;2;4)\left( { - 2;2;4} \right)
C.  
(1;1;2)\left( { - 1;1;2} \right)
D.  
(2;4;2)\left( { - 2; - 4;2} \right)
Câu 45: 0.2 điểm

Cho số phức z = 1 - 2i\). Tính \(\left| z \right|.

A.  
z=5\left| z \right| = 5
B.  
z=5\left| z \right| = \sqrt 5
C.  
z=3\left| z \right| = 3
D.  
z=2\left| z \right| = 2
Câu 46: 0.2 điểm

Cho hình phẳng (D) được giới hạn bởi các đường x = 0\), \(x = 1\), \(y = 0\) và \(y = \sqrt {2x + 1} . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức:

A.  
V=01(2x+1)dxV = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx}
B.  
V=π012x+1dxV = \pi \int\limits_0^1 {\sqrt {2x + 1} dx}
C.  
V=π01(2x+1)dxV = \pi \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)dx}
D.  
V=012x+1dxV = \int\limits_0^1 {\sqrt {2x + 1} dx}
Câu 47: 0.2 điểm

Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v(t)=t2+10t(m/s)v\left( t \right) = {t^2} + 10t\,\,\left( {m/s} \right) với t là thời gian được tính bằng đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200 (m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là:

A.  
40003(m)\frac{{4000}}{3}\,\,\left( m \right)
B.  
500(m)500\,\,\left( m \right)
C.  
25003(m)\frac{{2500}}{3}\,\,\left( m \right)
D.  
2000(m)2000\,\,\left( m \right)
Câu 48: 0.2 điểm

Cho hàm số f\left( x \right)\) thỏa mãn \({\left( {f'\left( x \right)} \right)^2} + f\left( x \right).f''\left( x \right) = 15{x^4} + 12x,\,\,\forall x \in \mathbb{R}\) và \(f\left( 0 \right) = f'\left( 0 \right) = 1\). Giá trị của \({f^2}\left( 1 \right) bằng:

A.  
8
B.  
52\frac{5}{2}
C.  
10
D.  
4
Câu 49: 0.2 điểm

Cho đường thẳng {d_1}:\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 4 - 2t\\y = t\\z = 3\end{array} \right.\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\) và \({d_2}:\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = t'\\z = - t'\end{array} \right.\,\,\left( {t' \in \mathbb{R}} \right)\). Phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right),\,\,\left( {{d_2}} \right) là:

A.  
(x+32)2+y2+(z+2)2=94{\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \frac{9}{4}
B.  
(x+32)2+y2+(z+2)2=32{\left( {x + \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \frac{3}{2}
C.  
(x32)2+y2+(z2)2=32{\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{3}{2}
D.  
(x32)2+y2+(z2)2=94{\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{9}{4}
Câu 50: 0.2 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = 2{x^2}\), \(y = \frac{{{x^2}}}{8}\), \(y = - x + 6. Tính diện tích hình phẳng D nằm bên phải của trục tung

A.  
S=1075192S = \frac{{1075}}{{192}}
B.  
S=13564S = \frac{{135}}{{64}}
C.  
S=18524S = \frac{{185}}{{24}}
D.  
S=33596S = \frac{{335}}{{96}}

Đề thi tương tự

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 89THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

101,1117,773

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 18THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

126,9429,760

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 7THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

129,8919,983

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 30THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

124,3659,552

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 21THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

126,1929,702

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 27THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

124,4859,569

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 8THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

129,2659,936

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 99THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

98,3317,560

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 44THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

120,4859,257

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 59THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

111,2988,550