Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 34
Từ khoá: Toán học tích phân logarit bài toán thực tế năm 2021 đề thi thử đề thi có đáp án ôn luyện hiệu quả
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho tứ diện ABCD, trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho BC=3BM, BD=\frac{3}{2}BN\), AC=2AP. Mặt phẳng \(\left( MNP \right)\) chia khối tứ diện ABCD thành 2 phần có thể tích là \({{V}_{1}},{{V}_{2}}\). Tính tỉ số \(\frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}?
Số nghiệm của phương trình là:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m\in \left[ -10;10 \right]\) để bất phương trình sau nghiệm đúng \(\forall x\in \mathbb{R}:{{\left( 6+2\sqrt{7} \right)}^{x}}+\left( 2-m \right){{\left( 3-\sqrt{7} \right)}^{x}}-\left( m+1 \right){{2}^{x}}\ge 0?
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C'\) có diện tích tam giác ABC bằng \(2\sqrt{3}\). Gọi M, N, P lần lượt thuộc các cạnh \(AA',BB',CC'\), diện tích tam giác MNP bằng 4. Tính góc giữa hai mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) và \(\left( MNP \right).
Cho hàm số f\left( x \right),f\left( -x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(2f\left( x \right)+3f\left( -x \right)=\frac{1}{4+{{x}^{2}}}\). Tính \(I=\int\limits_{-2}^{2}{f\left( x \right)dx}.
Cho \int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)dx}=2\). Tính \(\int\limits_{1}^{4}{\frac{f\left( \sqrt{x} \right)}{\sqrt{x}}dx} bằng:
Cho các số thực dương a, b với a\ne 1\) và \({{\log }_{a}}b>0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)={{x}^{2}}\left( x-1 \right){{\left( {{x}^{2}}-1 \right)}^{3}},\forall x\in \mathbb{R}. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Cho hai tích phân \int\limits_{-2}^{5}{f\left( x \right)dx}=8\) và \(\int\limits_{5}^{-2}{g\left( x \right)dx}=3\). Tính \(I=\int\limits_{-2}^{5}{\left[ f\left( x \right)-4g\left( x \right)-1 \right]dx}?
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = {{2x + 1} \over {x - 1}}\) tại điểm có hoành độ bằng \(2\) có hệ số góc \(k = ?
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh 2a, cạnh bên . Khoảng cách giữa BD và SC là:
Cho hàm số y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \(f\left( \cos x \right)=m\) có 2 nghiệm phân biệt thuộc \(\left( 0;\frac{3\pi }{2} \right] là:
Cho hàm số y = f(x) bảng biến thiên như sau:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm . Thể tích tứ diện OABC bằng:
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số . Khi đó M-m bằng:
Cho mặt phẳng (P) đi qua các điểm . Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm . Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là:
Tập xác định của hàm số là:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình . Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là:
Tích phân bằng:
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6% mỗi tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.
Cho hàm số y=f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R} và có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có đúng 2 nghiệm.
Tìm họ nguyên hàm của hàm số ?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho \overrightarrow{a}=-\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}-3\overrightarrow{k}\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{a} là:
Cho hàm số f\left( x \right)\) có \(f\left( 2 \right)=f\left( -2 \right)=0 và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Tính khoảng cách giữa các tiếp tuyến của đồ thị hàm f\left( x \right)={{x}^{3}}-3x+1\) (C) tại cực trị của \(\left( C \right)
Khối trụ tròn xoay có đường kính là 2a, chiều cao là h=2a có thể tích là:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là:
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là:
Cho hàm số y=f\left( x \right)\) có \(f'\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ 0;2 \right]\) và \(f\left( 2 \right)=16;\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx}=4\). Tính \(I=\int\limits_{0}^{1}{xf'\left( 2x \right)dx}.
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=a,AD=b,AC=c. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' bằng bao nhiêu?
Hai đồ thị của hàm số y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+2x-1\) và \(y=3{{x}^{2}}-2x-1 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
Đặt a={{\log }_{2}}5,b={{\log }_{3}}5\). Hãy biểu diễn \({{\log }_{6}}5 theo a và b.
Cho hàm số y=f\left( x \right),y=g\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ a;b \right] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau có dạng \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}{a_6}{a_7}} \). Tính xác suất để số được chọn luôn có mặt chữ số 2 và thỏa mãn \({a_1} < {a_2} < {a_3} < {a_4} > {a_5} > {a_6} > {a_7}.
Cho f\left( x \right)\) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn \(\left[ -1;1 \right]\) và \(\int\limits_{-1}^{1}{f\left( x \right)dx}=4\). Kết quả \(I=\int\limits_{-1}^{1}{\frac{f\left( x \right)}{1+{{e}^{x}}}dx} bằng:
Trong khai triển nhị thức có tất cả 17 số hạng. Khi đó giá trị n bằng:
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V. Tính thể tích khối tứ diện ABCB'C'.
Một khối gỗ hình lập phương có thể tích {{V}_{1}}\). Một người thợ mộc muốn gọt giũa khối gỗ đó thành một khối trụ có thể tích là \({{V}_{2}}\). Tính tỉ số lớn nhất \(k=\frac{{{V}_{2}}}{{{V}_{1}}}?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Tính bằng:
Tìm tập nghiệm của bất phương trình {\log _{\frac{2}{5}}}\left( {x - 4} \right) + 1 > 0
Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số của tập .
Cho cấp số nhân \left( {{u}_{n}} \right)\) có tổng n số hạng đầu tiên là \({{S}_{n}}={{6}^{n}}-1. Tìm số hạng thứ năm của cấp số cộng đã cho
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A\left( 10;1 \right),B\left( 3;-2;0 \right),C\left( 1;2;-2 \right)\). Gọi \(\left( P \right)\) là mặt phẳng đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến \(\left( P \right)\) lớn nhất biết rằng \(\left( P \right)\) không cắt đoạn BC. Khi đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A\left( 0;-2;-1 \right),B\left( -2;-4;3 \right), C\left( 1;3;-1 \right)\). Tìm điểm \(M\in \left( Oxy \right)\) sao cho \(\left| \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC} \right| đạt giá trị nhỏ nhất.
Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y=\frac{1}{3}{{x}^{3}}-\left( m-1 \right){{x}^{2}}-4mx\) đồng biến trên đoạn \(\left[ 1;4 \right].
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vectơ \overrightarrow{a}=\left( 2;m-1;3 \right), \overrightarrow{b}=\left( 1;3;-2n \right)\). Tìm m, n để các vectơ \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b} cùng hướng.
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực R?
Xem thêm đề thi tương tự
1 giờ
105,418 lượt xem 56,763 lượt làm bài
1 giờ
98,553 lượt xem 53,067 lượt làm bài
1 giờ
99,398 lượt xem 53,522 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
137,152 lượt xem 73,836 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
129,174 lượt xem 69,552 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
129,789 lượt xem 69,881 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
136,965 lượt xem 73,738 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
126,977 lượt xem 68,369 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
121,063 lượt xem 65,184 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
136,848 lượt xem 73,675 lượt làm bài