Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 61
Từ khoá: Toán học hàm số logarit tích phân năm 2021 đề thi thử đề thi có đáp án luyện thi THPT Quốc gia
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 học sinh vào một bàn dài có 5 chỗ ngồi ?
Cho cấp số cộng \left( {{u}_{n}} \right)\), biết \({{u}_{1}}=2\) và \({{u}_{4}}=8\). Giá trị của \({{u}_{5}} bằng
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là:
Cho hàm số y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\), có bảng xét dấu của \({f}'\left( x \right) như sau:
Hàm số có bao nhiêu cực trị?
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình bên?
Số giao điểm của đồ thị của hàm số với trục hoành?
Cho b là số thực dương khác 1. Tính .
Đạo hàm của hàm số là:
Rút gọn biểu thức , với x là số thực dương.
Phương trình có tổng tất cả các nghiệm bằng
Tập nghiệm S của phương trình .
Nguyên hàm của hàm số là
Họ nguyên hàm của hàm số là
Nếu \int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}=2\) và \(\int\limits_{0}^{1}{g\left( x \right)\text{d}x}=3\) thì \(\int\limits_{0}^{1}{\left[ 3f\left( x \right)-2g\left( x \right) \right]\text{d}x} bằng
Tính tích phân
Số phức có môđun bằng
Cho số phức z thỏa mãn . Môđun số phức z bằng bao nhiêu?
Trong các số phức z thỏa mãn Điểm biểu diễn số phức z là điểm nào trong các điểm M,N,P,Q ở hình bên?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, AD=2a, SA vuông góc với . Thể tích của khối chóp S.ABCD là
Cho hình hộp đứng ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) có đáy là hình vuông, cạnh bên \(A{A}'=3a\) và đường chéo \(A{C}'=5a\). Tính thể tích V của khối khối hộp \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}' theo a.
Cho khối trụ có bán kính đáy a\sqrt{3}\) và chiều cao \(2a\sqrt{3}. Thể tích của nó là
Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng 5 và chiều cao bằng 12.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Tìm tọa độ trung điểm I của AB.
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của \(\left( S \right) là
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng \left( \alpha\right)\) chứa trục Ox và đi qua điểm \(M\left( 2;-1;3 \right).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng vuông góc với đường thẳng \frac{x-2}{1}=\frac{y+2}{-2}=\frac{z}{3}\) và đi qua điểm \(A\left( 3;-4;5 \right) là
Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4, , 9. Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn.
Số giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số y=\frac{mx-2}{-2x+m}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( \frac{1}{2};\,+\infty\right) là
Giá trị lớn nhất của hàm số f\left( x \right)=-{{x}^{4}}+12{{x}^{2}}+1\) trên đoạn \(\left[ -1;2 \right] bằng
Tập nghiệm của bất phương trình là
Cho \int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}=-2\) và \(\int\limits_{1}^{5}{\left( 2f\left( x \right) \right)\text{d}x}=6\) khi đó \(\int\limits_{0}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x} bằng
Mô đun của số phức bằng
Cho hình lập phương ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\). Tính góc giữa đường thẳng \(A{B}'\) và mặt phẳng \(\left( BD{D}'{B}' \right)
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là
Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm là
Cho hàm số y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(g\left( x \right)=f\left( 4x-{{x}^{2}} \right)+\frac{1}{3}{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+8x+\frac{1}{3}\) trên đoạn \(\left[ 1\,;\,3 \right].
Cho a,b là các số thực thỏa mãn 4a+2b>0 và . Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=3a+4b. Tính M+m.
Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {{x^3} - 4\,\,khi\,\,x \ge 0}\\ {{x^2} + 2\,\,khi\,\,x < 0} \end{array}} \right.\). Tích phân \(\int\limits_{ - \pi }^0 {f\left( {2\cos x - 1} \right)sinxdx} bằng
Cho số phức z=a+bi(a,b\in R)\) thỏa mãn: \(\left| \frac{z-1}{z-i} \right|=1\) và \(\left| \frac{z-3i}{z+i} \right|=1. Tính 2a+b
Cho hình chóp S.AB có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC=a, biết SA vuông góc với mặt phẳng \left( ABC \right)\) và SB hợp với \(\left( ABC \right)\) một góc \(60{}^\circ . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
Công ty vàng bạc đá quý muốn làm một món đồ trang sức có hình hai khối cầu bằng nhau giao nhau như hình vẽ. Khối cầu có bán kính 25cm khoảng cách giữa hai tâm khối cầu là 40cm. Giá mạ vàng là 470.000 đồng. Nhà sản xuất muốn mạ vàng xung quanh món đồ trang sức đó. Số tiền cần dùng để mạ vàng khối trang sức đó gần nhất với giá trị nào sau đây.
Trong không gian Oxyz, cho điểm A\left( -3;3;-3 \right)\) thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x2y+z+15=0\) và mặt cầu \(\left( S \right):{{(x-2)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}+{{(z-5)}^{2}}=100\). Đường thẳng \(\Delta \) qua A, nằm trên mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt (S) tại A, B. Để độ dài AB lớn nhất thì phương trình đường thẳng \(\Delta là
Cho hàm số y=f\left( x \right)\) có f(-2)=0 và đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R} và có bảng xét dấu như hình sau
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho phương trình
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m nguyên để phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn . Tính tổng bình phương tất cả các phần tử của tập S.
Số thực dương a thỏa mãn diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm y=\frac{{{x}^{2}}+2ax+3{{a}^{2}}}{1+{{a}^{6}}}\) và \(y=\frac{{{a}^{2}}-ax}{1+{{a}^{6}}} đạt giá trị lớn nhất. Khi đó tỉ số diện tích hình phẳng được giới hạn bởi mỗi đồ thị trên với trục hoành, x=0, x=1 là
Biết rằng hai số phức {{z}_{1}}, {{z}_{2}}\) thỏa mãn \(\left| {{z}_{1}}-3-4\text{i} \right|=1\) và \(\left| {{z}_{2}}-3-4\text{i} \right|=\frac{1}{2}\). Số phức z có phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a-2b=12. Giá trị nhỏ nhất của \(P=\left| z-{{z}_{1}} \right|+\left| z-2{{z}_{2}} \right|+2 bằng:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):{{(x-1)}^{2}}+{{(y+1)}^{2}}+{{(z-1)}^{2}}=6\) tâm I. Gọi \((\alpha )\) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng \(d:\frac{x+1}{1}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z}{1}\) và cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh I, đáy là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất. Biết \((\alpha )\) không đi qua gốc tọa độ, gọi \(H({{x}_{H}},{{y}_{H}},{{z}_{H}})\) là tâm của đường tròn (C). Giá trị của biểu thức \(T={{x}_{H}}+{{y}_{H}}+{{z}_{H}} bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):{{(x-1)}^{2}}+{{(y+1)}^{2}}+{{(z-1)}^{2}}=6\) tâm I. Gọi \((\alpha )\) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng \(d:\frac{x+1}{1}=\frac{y-3}{-4}=\frac{z}{1}\) và cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh I, đáy là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất. Biết \((\alpha )\) không đi qua gốc tọa độ, gọi \(H({{x}_{H}},{{y}_{H}},{{z}_{H}})\) là tâm của đường tròn (C). Giá trị của biểu thức \(T={{x}_{H}}+{{y}_{H}}+{{z}_{H}} bằng
Xem thêm đề thi tương tự
1 giờ
105,418 lượt xem 56,763 lượt làm bài
1 giờ
99,816 lượt xem 53,746 lượt làm bài
1 giờ
93,951 lượt xem 50,589 lượt làm bài
1 giờ
95,966 lượt xem 51,674 lượt làm bài
1 giờ
98,553 lượt xem 53,067 lượt làm bài
1 giờ
99,398 lượt xem 53,522 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
137,152 lượt xem 73,836 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
129,174 lượt xem 69,552 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
129,789 lượt xem 69,881 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
136,965 lượt xem 73,738 lượt làm bài