Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 9
Từ khoá: Toán học logarit tích phân số phức bài toán thực tế năm 2021 đề thi thử đề thi có đáp án
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho tứ giác lồi ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD). Có bao nhiêu mặt phẳng qua S và hai trong số bốn điểm A, B, C, D?
Cho cấp số nhân (un) có . Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (un).
Tập nghiệm của phương trình là
Nếu cạnh của một hình lập phương giảm đi 5 lần thì thể tích của hình lập phương đó giảm đi bao nhiêu lần?
Tìm tập xác định D của hàm số
Tìm họ nguyên hàm của hàm số
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có chiều rộng 2a và chiều dài 3a. Chiều cao của khối chóp là 4a. Thể tích của khối chóp S.ABCD tính theo a là
Cho khối nón có bán kính đáy bằng r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón là
Tính diện tích xung quanh của khối trụ có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Giá trị của biểu thức bằng
Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng và bán kính đáy là a. Tính độ dài đường cao h của hình trụ đó
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
Đồ thị như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
Tập nghiệm của bất phương trình {3^x} > 9 là
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có 3 nghiệm phân biệt.
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;5]. Nếu \int\limits_0^5 {f\left( x \right)dx = 1} \) thì \(\int\limits_0^5 {\left[ {3{x^2} - 2f\left( x \right)} \right]dx} có giá trị bằng
Tính mô-đun của số phức z = 3 + 4i.
Cho hai số phức . Mô-đun của hiệu hai số phức đã cho bằng
Điểm M biểu diễn số phức z = 2 – i trên mặt phẳng tọa độ Oxy là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;2;-1). Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(2;-2;3) đi qua điểm A(5;-2;1) có phương trình
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và chứa đường thẳng d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{3} = \frac{z}{1}\) và có một véc-tơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n = \left( {1;a;b} \right). Tính a+b.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A\left( {1; - 1;0} \right),\,B\left( {0;1;1} \right)\). Gọi \((\alpha)\) là mặt phẳng chứa đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{1}\) và song song với đường thẳng AB. Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng \((\alpha)?
Cho tứ diện ABCD có AB \bot CD,AC \bot BD\). Góc giữa hai véc tơ \(\overrightarrow {AD} \) và \(\overrightarrow {BC} là
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm Số đã cho là
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = - {x^3} + 2{x^2} - x + 2\) trên đoạn \(\left[ { - 1;\frac{1}{2}} \right]. Khi đó tích M.m bằng
Cho a, b, c, d là các số thực dương, khác 1 bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = 2x + 3 là
Tìm tập nghiệm của bất phương trình {\log _{25}}\left( {x + 1} \right) > \frac{1}{2}.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = 2a. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB bằng
Cho tích phân I = \int\limits_0^4 {x\sqrt {{x^2} + 9} dx} \). Khi đặt \(t = \sqrt {{x^2} + 9} thì tích phân đã cho trở thành
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3, trục hoành và hai đường thẳng x = -1; x = 2 biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ là 2 cm.
Cho hai số phức {z_1} = 1 + 2i\) và \({z_2} = 2 - 3i\). Phần ảo của số phức \(w = 3{z_1} - 2{z_2} là
Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình . Tính iz0.
Cho mặt phẳng \left( \alpha \right):3x - 2y - z + 5 = 0\) và đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 7}}{2} = \frac{{z - 3}}{4}\). Gọi \((\beta)\) là mặt phẳng chứa \(\Delta\) và song song với \((\alpha)\). Khoảng cách giữa \((\alpha)\) và \((\beta) là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;1) và B(-1;2;1). Viết phương trình đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng OAB.
4 người đàn ông, 2 người đàn bà và một đứa trẻ được xếp ngồi vào 7 chiếc ghế đặt quanh một bàn tròn. Xác suất để xếp đứa trẻ ngồi giữa hai người đàn ông là
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm cạnh AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên (0; 2)?
Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,4%/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được vào vốn ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi ?
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Khi cắt khối trụ (T) bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục của trụ (T) một khoảng bằng ta được thiết diện là hình vuông có diện tích bằng 4a2. Tính thể tích V của khối trụ (T).
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0; 2] và thỏa mãn f(0) = 2, \int\limits_0^2 {\left( {2x - 4} \right)f'\left( x \right)dx = 4} \). Tính \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} .
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Phương trình có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
Cho hai số thực a, b thỏa mãn các điều kiện {a^2} + {b^2} > 1\) và \({\log _{{a^2} + {b^2}}}\left( {a + b} \right) \ge 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2a + 4b – 3 là
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S bằng bao nhiêu?
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng 1 và G là trọng tâm . Thể tích của khối chóp G.ABC' là
Biết {x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({\log _7}\left( {\frac{{4{x^2} - 4x + 1}}{{2x}}} \right) + 4{x^2} + 1 = 6x\) và \({x_1} + 2{x_2} = \frac{1}{4}\left( {a + \sqrt b } \right) với a,b là hai số nguyên dương. Tính a+b.
Xem thêm đề thi tương tự
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
137,154 lượt xem 73,836 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
129,176 lượt xem 69,552 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
129,791 lượt xem 69,881 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
136,967 lượt xem 73,738 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
126,978 lượt xem 68,369 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
121,064 lượt xem 65,184 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
128,773 lượt xem 69,335 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
131,892 lượt xem 71,015 lượt làm bài
50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
133,263 lượt xem 71,750 lượt làm bài