thumbnail

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 92

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021, miễn phí với đáp án đầy đủ. Đề thi bao gồm các dạng bài cơ bản và nâng cao, hỗ trợ học sinh lớp 12 ôn tập hiệu quả trước kỳ thi Quốc gia. Tài liệu này được biên soạn công phu, phù hợp để thực hành và cải thiện kỹ năng giải toán.

Từ khoá: Toán học giải tích logarit hình học không gian bài toán thực tế năm 2021 đề thi thử đề thi có đáp án học sinh lớp 12 luyện thi

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 🎯

Số câu hỏi: 50 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

102,981 lượt xem 7,919 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Từ một nhóm có 10 học sinh. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh và xếp thành một hàng ngang?

A.  
10!
B.  
A103.A_{10}^3.
C.  
10C103.10C_{10}^3.
D.  
103
Câu 2: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng \left( {{u}_{n}} \right)\) có \({{u}_{5}}=6\) và công sai d=1. Giá trị của \({{u}_{3}} bằng

A.  
6
B.  
9
C.  
4
D.  
5
Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?

A.  
(;2).\left( { - \infty ; - 2} \right).
B.  
(;0).\left( { - \infty ;0} \right).
C.  
(-1;1)
D.  
(1;+).\left( { - 1; + \infty } \right).
Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là

A.  
x = 3
B.  
(-1;3)
C.  
x = 2
D.  
(2;1)
Câu 5: 0.2 điểm

Cho hàm số f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của đạo hàm \({f}'\left( x \right) như sau:

Hình ảnh

Hàm số f(x)f\left( x \right) có bao nhiêu điểm cực trị?

A.  
4
B.  
1
C.  
3
D.  
2
Câu 6: 0.2 điểm

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2x+4x+1y=\frac{-2x+4}{-x+1} là đường thẳng:

A.  
x = 1
B.  
x = -1
C.  
x = 2
D.  
x = -2
Câu 7: 0.2 điểm

Hàm số y=x41y={{x}^{4}}-1 có đồ thị là hình nào dưới đây?

Hình ảnh

A.  
Hình 1.
B.  
Hình 2.
C.  
Hình 3.
D.  
Hình 4.
Câu 8: 0.2 điểm

Đồ thị của hàm số y=(x1)2(x+2)y = {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x + 2} \right) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A.  
4
B.  
2
C.  
-2
D.  
0
Câu 9: 0.2 điểm

Với a là số thực dương tùy ý, ln(ea)\ln \left( {ea} \right) bằng

A.  
1+lna.1 + \ln a.
B.  
lna
C.  
1lna.\frac{1}{{\ln a}}.
D.  
logae.{\log _a}e.
Câu 10: 0.2 điểm

Đạo hàm của hàm số y=πxy = {\pi ^x}

A.  
y=xπx1.y' = x{\pi ^{x - 1}}.
B.  
y=πxlnπ.y' = \frac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}.
C.  
y=πxlnπ.y' = {\pi ^x}\ln \pi .
D.  
y=πx.y' = {\pi ^x}.
Câu 11: 0.2 điểm

Với a là số thực dương tùy ý, aa3a\sqrt[3]{a} bằng

A.  
a32.{a^{\frac{3}{2}}}.
B.  
a34.{a^{\frac{3}{4}}}.
C.  
a23.{a^{\frac{2}{3}}}.
D.  
a43.{a^{\frac{4}{3}}}.
Câu 12: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình 42x1=32{4^{2x - 1}} = 32

A.  
x = 5
B.  
x=74.x = \frac{7}{4}.
C.  
x=94.x = \frac{9}{4}.
D.  
x=94.x = - \frac{9}{4}.
Câu 13: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình log3(13x)=2{{\log }_{3}}\left( 1-3x \right)=2

A.  
x=83.x = - \frac{8}{3}.
B.  
x=23.x = \frac{2}{3}.
C.  
x=83.x = \frac{8}{3}.
D.  
x=32.x = - \frac{3}{2}.
Câu 14: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=3x2+1.f\left( x \right)=-3{{x}^{2}}+1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.  
f(x)dx=3x3x+C.\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = 3{x^3} - x + C.}
B.  
f(x)dx=x3+xC.\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - {x^3} + x - C.}
C.  
f(x)dx=13x3+x+C.\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \frac{1}{3}{x^3} + x + C.}
D.  
f(x)dx=3x3C.\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = - 3{x^3} - C.}
Câu 15: 0.2 điểm

Hàm F(x)=cos2x+5F\left( x \right)=\cos 2x+5 là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?

A.  
f(x)=2sinxf\left( x \right) = - 2\sin x
B.  
f(x)=12sin2xf\left( x \right) = - \frac{1}{2}\sin 2x
C.  
f(x)=2sinxf\left( x \right) = 2\sin x
D.  
f(x)=2sin2xf\left( x \right) = - 2\sin 2x
Câu 16: 0.2 điểm

Nếu \int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)dx=-2}\) và \(\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx=6}\) thì \(\int\limits_{2}^{3}{f\left( x \right)dx} bằng

A.  
8
B.  
4
C.  
-8
D.  
0
Câu 17: 0.2 điểm

Tích phân 01(x2+x)dx\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} + x} \right)dx} bằng

A.  
3
B.  
56\frac{5}{6}
C.  
65\frac{6}{5}
D.  
2
Câu 18: 0.2 điểm

Số phức liên hợp của số phức z = 2021i là

A.  
z=2021i\overline z = 20 - 21i
B.  
z=2021+i\overline z = 2021 + i
C.  
z=2021i\overline z = 2021 - i
D.  
z=2021i\overline z = - 2021i
Câu 19: 0.2 điểm

Cho số phức z=2-3i và \text{w}=1+i\). Số phức \(z+2\text{w} bằng

A.  
4 - i
B.  
4 + i
C.  
-4 + i
D.  
-1 + 4i
Câu 20: 0.2 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M(2;3)M\left( 2;-3 \right) biểu diễn số phức nào dưới đây?

A.  
z = - 2 + 3i
B.  
z = 2 + 3i
C.  
z = 2 - 3i
D.  
z = - 3 + 2i
Câu 21: 0.2 điểm

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh đáy bằng a và SA vuông góc với đáy với SA=a3.SA=a\sqrt{3}. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

A.  
3a33{a^3}
B.  
a33{a^3}\sqrt 3
C.  
a33\frac{{{a^3}}}{3}
D.  
a333\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}
Câu 22: 0.2 điểm

Thể tích khối lập phương có cạnh 3a là

A.  
a327\frac{{{a^3}}}{{27}}
B.  
a33\frac{{{a^3}}}{3}
C.  
a3{a^3}
D.  
27a327{a^3}
Câu 23: 0.2 điểm

Công thức tính thể tích VV của khối trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là

A.  
V=πrhV = \pi rh
B.  
V=πr2hV = \pi {r^2}h
C.  
V=13πrhV = \frac{1}{3}\pi rh
D.  
V=13πr2hV = \frac{1}{3}\pi {r^2}h
Câu 24: 0.2 điểm

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm, độ dài đường cao bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng

Hình ảnh

A.  
26πcm226\pi \,{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}
B.  
22πcm222\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}
C.  
24πcm224\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}
D.  
20πcm220\pi \,{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}
Câu 25: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( 1;2;4 \right)\) và \(B\left( 2;4;-1 \right). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.

A.  
G(2;1;1)
B.  
G(6;3;3)
C.  
G(2;1;1)
D.  
G(1;2;1)
Câu 26: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\). Tìm tọa độ tâm I của mặt cầu \(\left( S \right).

A.  
I(1;2;1)I\left( {1; - 2; - 1} \right)
B.  
I(1;2;1)I\left( { - 1; - 2; - 1} \right)
C.  
I(1;2;1)I\left( {1;2;1} \right)
D.  
I(1;2;1)I\left( { - 1;2;1} \right)
Câu 27: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M\left( m;1;6 \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y+z-5=0\). Điểm M thuộc mặt phẳng \(\left( P \right) khi giá trị của tham số m là

A.  
m = -1
B.  
m = 3
C.  
m = -3
D.  
m = 1
Câu 28: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, một véctơ chỉ phương của đường thẳng d:x21=y12=z1d:\frac{x-2}{-1}=\frac{y-1}{2}=\frac{z}{1}

A.  
u=(2;1;0)\vec u = \left( {2;1;0} \right)
B.  
u=(1;2;1)\vec u = \left( { - 1;2;1} \right)
C.  
u=(1;2;0)\vec u = \left( { - 1;2;0} \right)
D.  
u=(2;1;1)\vec u = \left( {2;1;1} \right)
Câu 29: 0.2 điểm

Gọi S là tập các số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau được tạo từ tập E={1;2;3;4;5}E=\left\{ 1;2;3;4;5 \right\}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là một số lẻ.

A.  
12\frac{1}{2}
B.  
34\frac{3}{4}
C.  
35\frac{3}{5}
D.  
25\frac{2}{5}
Câu 30: 0.2 điểm

Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

A.  
y=(13)xy = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}
B.  
y=exy = {{\rm{e}}^{ - x}}
C.  
y=log15xy = {\log _{\frac{1}{5}}}x
D.  
y=lnxy = \ln x
Câu 31: 0.2 điểm

Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f\left( x \right)=\frac{x+3}{x-1}\) trên đoạn \(\left[ 2;3 \right] lần lượt là M và m. Tổng M+m bằng

A.  
-1
B.  
0
C.  
5
D.  
8
Câu 32: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{{x^2} - x}} > {2^{x - 4}}

A.  
S=(2;+)S = ( - 2; + \infty )
B.  
S=(2;+)S = (2; + \infty )
C.  
S=(;2)(2;+)S = ( - \infty ; - 2) \cup (2; + \infty )
D.  
S=(2;2)S = ( - 2;2)
Câu 33: 0.2 điểm

Cho hàm số f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(\int\limits_{0}^{1}{\left[ f\left( x \right)+3{{x}^{2}} \right]\text{d}x}=6\). Khi đó \(\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x} bằng

A.  
0
B.  
5
C.  
3
D.  
9
Câu 34: 0.2 điểm

Cho số phức z=2+3i. Tìm môđun của số phức w=(1+i)zzˉw=\left( 1+i \right)z-\bar{z}

A.  
5
B.  
8
C.  
63\sqrt {63}
D.  
7\sqrt 7
Câu 35: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng \left( ABC \right)\) và \(SA=a\sqrt{2}, biết tam giác ABC vuông cân tại B và AC=2a (minh họa như hình vẽ).

Hình ảnh

Tính số đo góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC).

A.  
90o
B.  
30o
C.  
60o
D.  
45o
Câu 36: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB=BC=a, AD=2a. Biết SA(ABCD)SA\bot \left( ABCD \right) và SA=a. Tính khoảng cách giữa AD và SB.

A.  
a24\frac{{a\sqrt 2 }}{4}
B.  
a2\frac{a}{2}
C.  
a33\frac{{a\sqrt 3 }}{3}
D.  
a22\frac{{a\sqrt 2 }}{2}
Câu 37: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A\left( 2;1;1 \right), B\left( 0;3;-1 \right)\). Mặt cầu \(\left( S \right) đường kính AB có phương trình là

A.  
x2+(y2)2+z2=3{x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 3
B.  
(x1)2+(y2)2+z2=9{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 9
C.  
(x1)2+(y2)2+(z+1)2=9{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9
D.  
(x1)2+(y2)2+z2=3{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 3
Câu 38: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(3;1;2),B(3;2;5),C(1;6;3)A\left( 3;1;2 \right), B\left( -3;2;5 \right), C\left( 1;6;-3 \right). Khi đó phương trình trung tuyến AM của tam giác ABC là

A.  
{x=1+ty=13tz=84t\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = - 1 - 3t\\ z = 8 - 4t \end{array} \right.
B.  
{x=34ty=1+3tz=2t\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 4t\\ y = 1 + 3t\\ z = 2 - t \end{array} \right.
C.  
{x=14ty=3+3tz=41t\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 4t\\ y = - 3 + 3t\\ z = 4 - 1t \end{array} \right.
D.  
{x=1+3ty=3+4tz=4t\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = - 3 + 4t\\ z = 4 - t \end{array} \right.
Câu 39: 0.2 điểm

Cho y=f\left( x \right)\) có đồ thị của \(y={f}'\left( x \right) như hình vẽ dưới đây.

Hình ảnh

Đặt M=max[-2;6] f(x),m=min[-2;6] f(x)M=\underset{\left[ \text{-2;6} \right]}{\mathop{\text{max}}}\,\text{ }f\left( x \right), m=\underset{\left[ \text{-2;6} \right]}{\mathop{\text{min}}}\,\text{ }f\left( x \right). Giá trị của biểu thức M+m bằng

A.  
f(0) + f(2)
B.  
f(5) + f(-2)
C.  
f(5) + f(6)
D.  
f(0) - f(2)
Câu 40: 0.2 điểm

Số giá trị nguyên dương của tham số m thỏa m<10 để bất phương trình {{3}^{2x+2}}-{{3}^{x}}.({{3}^{m+2}}+1)+{{3}^{m}}<0 có ít nhất 3 nghiệm nguyên là

A.  
6
B.  
9
C.  
5
D.  
8
Câu 41: 0.2 điểm

Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [0;2] thỏa mãn \int\limits_{0}^{1}{f(x)\text{dx}}=6, \int\limits_{1}^{2}{f(x)\text{dx}}=-2\). Giá trị của tích phân \(\int\limits_{0}^{{\pi }/{2}\;}{f(2\sin x)\cos x\text{dx}}

A.  
-8
B.  
8
C.  
4
D.  
2
Câu 42: 0.2 điểm

Cho số phức z=a+bi\text{ }\left( a,b\in \mathbb{R} \right)\) thỏa mãn \(\left| z \right|=5\) và \(z\left( 2+i \right)\left( 1-2i \right)\) là một số thực. Tính giá trị của \(P=\left| a \right|+\left| b \right|.

A.  
P = 8
B.  
P = 4
C.  
P = 5
D.  
P = 7
Câu 43: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác đều và cạnh bên SA vuông góc với đáy, với SA=\frac{a}{2}\). Góc tạo bởi mặt phẳng \(\left( SBC \right)\) và mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) bằng \(30{}^\circ . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

A.  
a338\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}
B.  
a3324\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}
C.  
a34\frac{{{a^3}}}{4}
D.  
a312\frac{{{a^3}}}{{12}}
Câu 44: 0.2 điểm

Nghiêng một cốc nước hình trụ có đựng nước, người ta thấy bề mặt nước là hình elip có độ dài trục lớn là 10\,\text{ cm}\), khoảng cách từ hai đỉnh trên trục lớn của elip đến đáy cốc lần lượt là \(5\text{ cm}\) và \(11\,\text{ cm}. Tính thể tích nước trong cốc.

Hình ảnh

A.  
96πcm396\pi \,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}
B.  
100πcm3100\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}
C.  
128πcm3128\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}
D.  
172πcm3172\pi \,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}
Câu 45: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng \Delta :\frac{x}{1}=\frac{y+1}{2}=\frac{z-1}{1}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y-z+3=0\). Đường thẳng nằm trong \(\left( P \right)\) đồng thời cắt và vuông góc với \(\Delta có phương trình là

A.  
{x=1+2ty=1tz=2\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 1 - t\\ z = 2 \end{array} \right.
B.  
{x=3y=tz=2t\left\{ \begin{array}{l} x = - 3\\ y = - t\\ z = 2t \end{array} \right.
C.  
{x=1+ty=12tz=2+3t\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 1 - 2t\\ z = 2 + 3t \end{array} \right.
D.  
{x=1y=1tz=2+2t\left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 1 - t\\ z = 2 + 2t \end{array} \right.
Câu 46: 0.2 điểm

Cho f(x) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f(0)=0. Hàm số f(x){{f}^{\prime }}(x) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Hàmsố g(x)=f(x3)2021xg(x)=\left| f\left( {{x}^{3}} \right)-2021x \right| có bao nhiêu điểm cực trị?

A.  
3
B.  
5
C.  
4
D.  
2
Câu 47: 0.2 điểm

Có bao nhiêu số nguyên y để tồn tại số thực x thỏa mãn log3(x+2y)=log2(x2+y2){\log _3}\left( {x + 2y} \right) = {\log _2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right)

A.  
3
B.  
2
C.  
1
D.  
Vô số
Câu 48: 0.2 điểm

Cho hàm số y={{x}^{4}}-3{{x}^{2}}+m\) có đồ thị \(\left( {{C}_{m}} \right)\),với m là tham số thực.Giả sử \(\left( {{C}_{m}} \right) cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ

Hình ảnh

Gọi {{S}_{1}},{{S}_{2}},{{S}_{3}}\) là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để \({{S}_{1}}+{{S}_{3}}={{S}_{2}}

A.  
52\frac{5}{2}
B.  
52\frac{-5}{2}
C.  
54\frac{5}{4}
D.  
54\frac{-5}{4}
Câu 49: 0.2 điểm

Cho hai số phức {{z}_{1}},{{z}_{2}}\) thỏa mãn \(\left| {{z}_{1}}-5+3i \right|=\left| {{z}_{1}}-1-3i \right|,\left| {{z}_{2}}-4-3i \right|=\left| {{z}_{2}}-2+3i \right|\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|+\left| \overline{{{z}_{1}}}-6+i \right|+\left| {{z}_{2}}-6-i \right|

A.  
210.2\sqrt {10} .
B.  
6
C.  
1613.\frac{{16}}{{\sqrt {13} }}.
D.  
1813.\frac{{18}}{{\sqrt {13} }}.
Câu 50: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho mặt phẳng \left( P \right):x+y+z-1=0\), đường thẳng \(\left( d \right):\frac{x-15}{1}=\frac{y-22}{2}=\frac{z-37}{2}\) và mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-8x-6y+4z+4=0\).Một đường thẳng \(\left( \Delta \right)\) thay đổi cắt mặt cầu \(\left( S \right)\) tại hai điểm A,B sao cho AB=8. Gọi \({A}', {B}'\) là hai điểm lần lượt thuộc mặt phẳng \(\left( P \right)\) sao cho \(A{A}',B{B}'\) cùng song song với \(\left( d \right)\).Giá trị lớn nhất của biểu thức \(A{A}'+B{B}'

A.  
24+1835\frac{{24 + 18\sqrt 3 }}{5}
B.  
12+935\frac{{12 + 9\sqrt 3 }}{5}
C.  
16+6039\frac{{16 + 60\sqrt 3 }}{9}
D.  
8+3039\frac{{8 + 30\sqrt 3 }}{9}

Đề thi tương tự

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 89THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

101,1107,773

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 18THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

126,9419,760

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 7THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

129,8899,983

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 30THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

124,3629,552

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 21THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

126,1929,702

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 27THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

124,4839,569

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 8THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

129,2659,936

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 99THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

98,3307,560

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 44THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

120,4829,257

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 59THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

111,2968,550