thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 22 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Đề thi MATLAB - Part 22 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi nâng cao về xử lý dữ liệu và ứng dụng MATLAB trong lập trình kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên rèn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

Từ khoá: đề thi MATLAB Part 22 bài tập MATLAB nâng cao ôn thi môn MATLAB EPU tài liệu học MATLAB năm 2025

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB Đại Học Điện Lực EPU

Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

19,306 lượt xem 1,478 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Để chuyển hệ thống từ dạng không gian hàm truyền thành dạng trạng thái ta sử dụng
A.  
TFSS
B.  
SS2TF
C.  
SSTF
D.  
TF2SS
Câu 2: 1 điểm
Kết quả hiện thị trong khối Display là
A.  
1
B.  
5 1
C.  
1 5
D.  
5
Câu 3: 1 điểm
Xét hệ không gian trạng thái (a,b,c,d) có 5 ngõ ra và 4 ngõ vào. Để chọn hệ thống phụ có ngõ vào 1, 2 và ngõ ra 2,3,4 ta thực hiện các lệnh
A.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = ssselect(a,b,c,d,inputs,outputs)
B.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = select(a,b,c,d,inputs,outputs)
C.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = select(a,b,c,d,outputs, inputs)
D.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = ssselect(a,b,c,d,outputs, inputs)
Câu 4: 1 điểm
Để tạo ra mô hình SIMO (Singular Input Multi Outputs) ổn định ngẫu nhiên bậc n có 1 ngõ vào và m ngõ ra ta sử dụng câu lệnh
A.  
[num,den] = rmodel(n,p)
B.  
[a,b,c,d] = rmodel(n)
C.  
[a,b,c,d] = rmodel(n,p,m)
D.  
[a,b,c,d] = rmodel(1)
Câu 5: 1 điểm
Hệ có biểu đồ Bode như hình vẽ, kết luận hệ
A.  
Ổn định
B.  
Biên ổn định
C.  
Không ổn định
D.  
Không kết luận được
Câu 6: 1 điểm
Để chuyển hệ thống từ dạng hàm truyền sang dạng độ lợi cực-zero. ta sử dụng
A.  
SS2ZP
B.  
ZP2SS
C.  
TF2ZP
D.  
TF2SS
Câu 7: 1 điểm
Lệnh [a,b,c,d] = feedback(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2,sign) dùng để
A.  
Kết nối hồi tiếp hai hệ thống phản hồi âm
B.  
Kết nối song song hai hệ thống
C.  
Kết nối hồi tiếp hai hệ thống
D.  
Kết nối nối tiếp hai hệ thống
Câu 8: 1 điểm
Tìm hàm truyền của hệ bậc 2 có tỷ lệ tắt dần teta = 0.5 và tần số tự nhiên omega(n) = 2.1 rad/s. ta sử dụng câu lệnh
A.  
[a,b,c,d] = ord2 (2,1, 0,5)
B.  
[num,den] = ord2 (2,1, 0,5)
C.  
[a,b,c,d] = ord2 (0.5, 2.1)
D.  
[num,den] = ord2 (0.5, 2.1)
Câu 9: 1 điểm
Kết quả hiện thị trong khối Display là
A.  
5
B.  
10
C.  
20
D.  
15
Câu 10: 1 điểm
Câu lệnh LSIM
A.  
Mô phỏng hệ thống tuyến tính với các ngõ ra tùy ý
B.  
Mô phỏng hệ thống liên tục với các ngõ ra tùy ý
C.  
Mô phỏng hệ thống rời rạc với các ngõ ra tùy ý
D.  
Mô phỏng hệ thống phi tuyếnvới các ngõ ra tùy ý
Câu 11: 1 điểm
Câu lệnh [mag,phase,w] = fbode(a,b,c,d,iu,w) dùng để
A.  
Vẽ ra giản đồ Bode từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
B.  
Vẽ ra giản đồ Bode với vector tần số w do người sử dụng xác định
C.  
Vẽ ra giản đồ Bode của hàm truyền đa thức hệ liên tục
D.  
Vẽ ra chuỗi giản đồ Bode, mỗi giản đồ tương ứng với một ngõ vào của hệ không gian trạng thái liên tục
Câu 12: 1 điểm
Để tìm độ lợi trạng thái xác lập của hệ thống rời rạc sử dụng câu lệnh.
A.  
DCGAN
B.  
DDCGAI
C.  
DDCGAIN
D.  
DCGAIN
Câu 13: 1 điểm
Để tìm đáp ứng nấc đơn vị của hệ liên tục ta sử dụng câu lệnh
A.  
DSTEP
B.  
DSLIM
C.  
STEP
D.  
LSIM
Câu 14: 1 điểm
Lệnh L = laplace(F,t) dùng để?
A.  
Lệnh L = laplace (F,w,z) dùng để biến đổi laplace ngược của hàm ngược symbol L với biến mặc nhiên s, nó cho ta hàm t
B.  
Lệnh L = laplace(F,t) dùng để L là hàm của z và F là hàm w, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên của s và t tương ứng
C.  
Lệnh L = laplace(F,t) dùng để Biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc lập t. nó cho ta một hàm của s
D.  
Lệnh L = laplace(F,t)dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s
Câu 15: 1 điểm
Sơ đồ sau mô tả hệ thống có phương trình
A.  
Y = 32.X+9.5
B.  
Y = 32.T+9.5
C.  
Y = 9.5. T + 32
D.  
Y = 9.5. X + 32
Câu 16: 1 điểm
Khối GAIN
A.  
Dùng khuyếch đại tín hiệu đầu vào
B.  
Dùng tạo hằng số không phụ thuộc vào thời gian
C.  
Tách tín hiệu đầu vào thành nhiều tín hiệu ở đầu ra
D.  
Dùng tổng hợp các tín hiệu đầu vào thành một tín hiệu tổng ở đầu ra
Câu 17: 1 điểm
Biến đổi tương đương hệ không gian trạng thái, ta sử dụng lệnh
A.  
SS2ZP
B.  
SS2SS
C.  
ZP2TF
D.  
POLY
Câu 18: 1 điểm
Kết quả hiện thị trong khối Display là
A.  
16
B.  
2
C.  
8
D.  
4
Câu 19: 1 điểm
Khối Transfer Fcn có chức năng gì
A.  
Tạo mô hình hàm truyền đạt của hệ phi tuyến
B.  
Tạo mô hình hàm truyền đạt của hệ tuyến tính
C.  
Lấy tích phân của tín hiệu đầu vào
D.  
Tạo mô hình hàm truyền đạt của hệ rời rạc
Câu 20: 1 điểm
Khối Unit delay có chức năng gì
A.  
Tạo một hàm trễ đơn vị
B.  
Tạo khâu trễ cho tín hiệu đầu vào
C.  
Tạo một khâu trễ bậc 1
D.  
Ngõ vào bị trễ bởi 1 khâu lấy mẫu (gồm giá trị đầu/thời gian lấy mẫu)
Câu 21: 1 điểm
Khối Integrator có chức năng gì
A.  
Lấy tích phân của tín hiệu đầu vào
B.  
Tạo hàm mũ cho tín hiệu đầu vào
C.  
Tạo hàm trễ cho tín hiệu đầu vào
D.  
Lấy sai phân của tín hiệu đầu vào
Câu 22: 1 điểm
Để tạo sóng sin liên tục ("Sin wave") tham số simple time có giá trị bằng bao nhiêu
A.  
-1
B.  
vô cùng
C.  
1
D.  
0
Câu 23: 1 điểm
Khối Abs có chức năng gì
A.  
khối tính giá trị căn bậc 2 của tín hiệu vào
B.  
khối tính giá trị căn bậc 2 của tín hiệu ra
C.  
Khối khếch đại cho ngõ vào là ma trận
D.  
khối tính giá trị tuyệt đối của tín hiệu ra
E.  
khối tính giá trị tuyệt đối của tín hiệu vào
Câu 24: 1 điểm
Để thực hiện phép nhân ta sử dụng khối nào sau đây
A.  
Dot Product
B.  
Production
C.  
Sum
D.  
Production và Dot Product
Câu 25: 1 điểm
Khối State - Space có chức năng gì
A.  
Khâu đánh giá trạng thái của hệ tuyến tính
B.  
Tạo hệ tuyến tính không thay đổi theo thời gian
C.  
Khâu giải ngiệm cực của hệ tuyến tính
D.  
Tạo hệ tuyến tính bằng hàm truyền đạt

Đề thi tương tự