Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Thi Dược Lâm Sàng 2 - Khoa Y Dược Đại Học Đà Nẵng - Miễn Phí Làm bài ôn thi Dược Lâm Sàng 2 trực tuyến với bộ câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn dành riêng cho sinh viên Khoa Y Dược Đại Học Đà Nẵng. Tài liệu bao gồm các câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về dược lý, dược động học, và các ứng dụng lâm sàng trong điều trị. Đây là tài liệu hữu ích hỗ trợ học tập và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.
Từ khoá: Dược Lâm Sàng 2 Khoa Y Dược Đại Học Đà Nẵng Câu Hỏi Ôn Thi Dược Lâm Sàng Đề Thi Dược Lâm Sàng Miễn Phí Kiến Thức Dược Lâm Sàng Dược Động Học Đề Trắc Nghiệm Dược Lâm Sàng Tài Liệu Dược Lâm Sàng Ứng Dụng Lâm Sàng Ôn Thi Môn Dược Lâm Sàng Học Dược Lâm Sàng 2.
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Liều Prednison tương đương với Dexamethason 6mg:
Câu 2: Liều Methylprednisolon tương đương với Dexamethason 6mg:
Câu 3: Liều Hydrocortison tương đương với Dexamethason 6mg:
Câu 4: Thời điểm sử dụng Corticoid phù hợp nhất trong ngày:
Câu 5: Đặc điểm quan trọng của trục HPA, ngoại trừ:
A. Corticoid được tiết ra bới tuyến vỏ thượng thận
B. Corticoid được tiết ra bởi tuyến yên
C. Corticoid được tiết ra với lượng thay đổi theo nhịp thời gian
D. Corticoid được tiết ra nhiều khi bị stress
Câu 6: Từ viết tắt HPA, đó chính là:
A. Tuyến tụy- Tuyến thượng thận- Trục dưới đồi
B. Trục dưới đồi- Tuyến tụy- Tuyến giáp
C. Tuyến tụy- Tuyến giáp-Tuyến yên
D. Trục dưới đồi- Tuyến yên- Tuyến thượng thận
Câu 7: Nguyên tắc sử dụng Corticoid, ngoại trừ:
A. Dùng liều thấp nhất có hiệu quả
B. Ưu tiên chọn thuốc có thời gian bán hủy ngắn
C. Nên phối hợp ít nhất 2 loại
D. Giảm liều từ từ trước khi ngừng hẳn
Câu 8: Dùng liều cao Corticoid gây ra nhiều tác dụng phụ, ngoại trừ:
A. Ức chế tạo xương
B. Gia tăng hoạt động của tuyến giáp
C. Rối loạn phát triển hệ sinh dục
D. Ức chế tiết hormone tăng trưởng
Câu 9: Không phải là một trong các tác dụng phụ của Corticoid:
A. Tăng thải Canxi qua thận
B. Ngăn cản hấp thu Canxi từ ruột
C. Gia tăng sản xuất Interferon miễn dịch
D. Ức chế tạo protein làm vết loét lâu lành
Câu 10: Dùng Calcitonin, Biphosphonat là để khắc phục Corticoid gây ra tác dụng phụ:
B. Sự tăng trưởng của trẻ em
C. Loét dạ dày tá tràng
Câu 11: Điều trị thiểu năng tuyến thượng thận thể mạn tính, dùng Hydrocortison phù hợp nhất là:
A. Sáng 10mg, trưa 5mg, chiều 5mg
B. Sáng 15mg, chiều 5mg
C. Sáng 10mg, trưa 10mg, chiều 10mg
D. Sáng 20mg, chiều 10mg
Câu 12: Trong phác đồ điều trị Covid-19 do BYT ban hành, Dexamethason được đề nghị là:
D. 12 mg/ngày * 14 ngày
Câu 13: Thuốc KHÔNG thuộc nhóm Giảm đau trung ương:
Câu 14: Thuốc KHÔNG thuộc nhóm Giảm đau ngoại vi:
Câu 15: Nhóm Giảm đau (GĐ) hậu phẫu: tên thuốc đã liệt kê KHÔNG chính xác
A. Thuốc GĐ không Opiod: Paracetamol, Gabapentrin
B. Thuốc GĐ Opiod mạnh: Morphin, Pethidin
C. Thuốc GĐ Opiod yếu: Codein, Tramadol
D. Thuốc GĐ hỗ trợ: Ketamin, nhóm NSAIDs
Câu 16: Theo WHO, thuốc nào KHÔNG dùng trong bước 1-đau nhẹ-:
Câu 17: Theo WHO, thuốc nào KHÔNG dùng trong bước 2- đau trung bình -:
Câu 18: Theo WHO, thuốc nào KHÔNG dùng trong bước 3-đau nặng-:
Câu 19: Phối hợp trong 1 viên thuốc giữa Acetaminophen với Ibuprofen hiện nay lần lượt là:
Câu 20: Thuốc KHÔNG thuộc nhóm COX-2:
Câu 21: Trong nhóm Quinolon, thuốc chống chỉ định với người bệnh ĐTĐ:
Câu 22: Vancomycin KHÔNG ưu tiên sử dụng cho trường hợp sau:
A. Nhiễm khuẩn răng hàm mặt, mắt
B. Thay thế Bêta Lactam khi bệnh nhân bị dị ứng
C. Nhiễm tụ cầu khuẩn kháng Methicilin
D. Nhiễm khuẩn do lọc máu
Câu 23: Phát biểu KHÔNG chính xác với nhóm Cephalosporin (CG):
A. CG4 và CG5: chủ yếu điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện
B. Cefoxitin, Cefotetan không tác dụng tốt với nhiễm khuẩn kỵ khí
C. CG2 có thể điều trị nhiễm khuẩn do S. peumoniae
D. Ceftriazon có thể tác dụng trên mọi chủng Gonorrhea
Câu 24: Phối hợp giữa Ampicilin với Sulbactam theo hàm lượng lần lượt:
Câu 25: Biệt dược nổi tiếng của phối hợp Ampicilin với Sulbactam là:
Câu 26: Phối hợp giữa Amoxcilin với Acid clavulanic theo hàm lượng lần lượt:
Câu 27: Phối hợp giữa Spiramycin với Metronidazol theo hàm lượng lần lượt:
Câu 28: Biệt dược Bactrim / Sulfaprim/… là sự phối hợp giữa …với…:
B. Sulfamethoxazol+Metronidazol
C. Sulfamethoxazol+Trimethoprim
D. Ampicilin+Trimethoprim
Câu 29: Để dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh trầm trọng như hiện nay, có nhiều lý do, hãy chọn 1 lý do chính yếu:
A. BS kê đơn/ chỉ định thiếu chính xác, bao vây
B. DS lâm sàng không tư vấn / hướng dẫn/ thảo luận với BS hoặc không kịp thời
C. Nhân viên nhà thuốc bán kháng sinh không có đơn
D. Người dân thiếu hiểu biết về sử dụng
Câu 30: Trong nhiễm trùng răng, miệng, kháng sinh được chọn lựa đầu tay thường là:
Câu 31: Vitamin A hoặc D nên uống:
B. Trong bữa ăn có dầu / mỡ
C. Buổi trưa, có nhiều ánh nắng mặt trời
D. Nhiều nước, lúc nào cũng được
Câu 32: Phát biểu về Vitamin được xem là hợp lý hơn cả:
A. Lượng Vitamin E, D, A khi đưa dư vào cơ thể không nguy hiểm vì được hấp thu
B. Lượng Vitamin C/ nhóm B khi đưa dư vào cơ thể ít nguy hiểm vì dễ dàng thải trừ
C. Vitamin tổng hợp có thể thay thể hoàn toàn và tốt hơn Vitamin có từ thực phẩm
D. Vitamin B1 liều cao không có tác dụng giảm đau
Câu 33: Bệnh nhân nam 66 tuổi vừa được chẩn đoán tăng huyết áp, không có bệnh đồng mắc. Huyết áp mục tiêu của bệnh nhân này là bao nhiêu?:
D. Chưa đủ thông tin xác định
Câu 34: Chọn chính xác nhóm chỉ có KS kìm khuẩn:
A. Polypeptid, Bêta-Lactam, Imidazol
B. Quinolon, Lincosamid, Sulfonamid
C. Glycopeptid, Aminosid, Trimethoprim
D. Macrolid, Tetracyclin, Chloramphenicol
Câu 35: Lựa chọn đúng kháng sinh không phụ thuộc vào yếu tố:
A. Thời gian bị nhiễm khuẩn
B. Vi khuẩn gây bệnh
D. Vị trí nhiễm khuẩn
Câu 36: Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ trưởng thành không mang thai là:
A. HbA1c nhỏ hơn 7%, glucose huyết: đói 70 – 130 mg/dL + sau ăn nhỏ hơn 180 mg/dL
B. HbA1c nhỏ hơn 7%, glucose huyết: đói 80 – 130 mg/dL + sau ăn nhỏ hơn 200 mg/dL
C. HbA1c nhỏ hơn 7%, glucose huyết: đói 80 – 130 mg/dL + sau ăn nhỏ hơn 180 mg/dL
D. HbA1c nhỏ hơn 6,5%, glucose huyết: đói 70 – 130 mg/dL + sau ăn nhỏ hơn 200 mg/dL
Câu 37: Chọn ý đúng về metformin:
A. Được ưu tiên chỉ định cho bệnh nhân đái tháo đường kèm toan chuyển hoá
B. Có khả năng cải thiện chuyển hóa lipid
C. Gây hạ đường huyết trên bệnh nhân không bị đái tháo đường
D. Có thể sử dụng trên bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối
Câu 38: Sử dụng ngay bữa ăn, 3 lần 1 ngày, thường kết hợp với các dạng insulin trung bình hay kéo dài là hướng dẫn sử dụng của
B. Insulin glargine (kéo dài)
C. Insulin aspart (nhanh)
D. Insulin degludec (kéo dài)
Câu 39: Bệnh đái tháo đường type 1 là
A. Các bệnh về tuyến tụy ngoại tiết như nhiễm sắc tố sắt mô di truyền
B. Đái tháo đường thai kỳ
C. Bệnh đái tháo đường khởi phát ở người già trên 40 tuổi
D. Tế bào beta tụy bị phá hủy, thường dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối
Câu 40: Thuốc có khả năng gây tăng uric acid máu và bệnh gout, ngoại trừ
Câu 41: Chọn câu đúng
A. Loét dạ dày phổ biến hơn loét tá tràng
B. Thức ăn đôi khi gây ra hoặc làm tăng thêm cơn đau loét dạ dày
C. Loét dạ dày theo từng đợt, dự đoán được
D. Loét dạ dày thường ở bờ cong lớn của hang vị dạ dày
Câu 42: Phác đồ ba thuốc tiêu chuẩn điều trị loét dạ dày tá tràng do H. pylori
A. Tetracycline 500mg 4 lần + Metronidazole 250- 500mg 4 lần + Omeprazole 20 mg 2 lần mỗi ngày, trong 10-14 ngày
B. Tetracycline 500mg 4 lần + Metronidazole 250- 500mg 4 lần + Bismuth subsalicylate 525mg 4 lần mỗi ngày, trong 10-14 ngày
C. Amoxicillin 1000mg 2 lần + Tetracycline 500mg 4 lần + Ranitidine 150 mg 2 lần mỗi ngày, trong 10-14 ngày
D. Amoxicillin 1000mg 2 lần + Clarithromycin 500mg 2 lần + Omeprazole 20 mg 2 lần mỗi ngày, trong 10-14 ngày
Câu 43: THA không được kiểm soát có thể dẫn đến biến chứng nào sau đây?
E. Tất cả những điều trên
Câu 44: Huyết áp mục tiêu cho bệnh nhân CKD theo JNC 7 và AHA là bao nhiêu?
Câu 45: Thuốc nào sau đây sẽ là thuốc được lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân mắc THA và có tiền sử đái tháo đường?
Câu 46: Tình trạng bệnh nào sau đây được coi là nguyên nhân gây THA thứ phát?
B. Cường aldosterone nguyên phát
C. Đột quỵ thiếu máu cục bộ
Câu 47: Sự kết hợp thuốc nào sau đây là thích hợp nhất để điều trị THA ở bệnh nhân không có chỉ định thuyết phục?
B. Clorthalidone + amlodipin
C. Metoprolol + verapamil
D. Hydralazine + hydrochlorothiazide