thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 18 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 18 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các nội dung quan trọng như cung cầu, chi phí sản xuất, hành vi tiêu dùng và cấu trúc thị trường. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

 

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Môđề thi Kinh Tế Vi Mô part 18đề thi Kinh Tế Vi Mô Đại Học Điện Lựcđề thi môn Kinh Tế Vi Mô EPUđề thi Kinh Tế Vi Mô có đáp ángiải chi tiết đề thi Kinh Tế Vi Mô part 18ôn thi môn Kinh Tế Vi Mô Đại học Điện Lựcđề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô có đáp án chi tiếttài liệu ôn thi Kinh Tế Vi Mô EPUđề thi môn Kinh Tế Vi Mô trường Đại học Điện Lựcluyện thi môn Kinh Tế Vi Mô part 18đề thi thử Kinh Tế Vi Mô EPUbộ đề thi Kinh Tế Vi Mô part 18tài liệu học tập Kinh Tế Vi Môđề kiểm tra môn Kinh Tế Vi Mô Đại học Điện Lựcđề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô EPU năm 2025tài liệu ôn luyện Kinh Tế Vi Mô part 18câu hỏi trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Kinh Tế Vi Mô - Trường Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Giả sử ban đầu, nền kinh tế trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ cắt giảm chi tiêu cho quốc phòng. Trong dài hạn, nền kinh tế có:
A.  
Giá giảm, sản lượng giảm
B.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng
D.  
Giá cả và sản lượng không đổi.
Câu 2: 0.4 điểm
Giả sử ban đầu, nền kinh tế trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ tăng chi tiêu cho quốcphòng. Trong ngắn hạn, nền kinh tế có:
A.  
Giá giảm, sản lượng giảm
B.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng
D.  
Giá cả và sản lượng không đổi.
Câu 3: 0.4 điểm
Giả sử ban đầu, nền kinh tế trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ tăng chi tiêu cho quốcphòng. Trong dài hạn, nền kinh tế có:
A.  
Giá tăng, sản lượng tăng
B.  
Giá tăng, sản lượng không đổi
C.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
D.  
Giá cả và sản lượng không đổi.
Câu 4: 0.4 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong dài hạn, việc tăng cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá tăng, sản lượng không đổi
B.  
Giá tăng, sản lượng tăng
C.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 5: 0.4 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong ngắn hạn, việc tăng cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá tăng, sản lượng không đổi,tỷ lệ thất nghiệp không đổi
B.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 6: 0.4 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong dài hạn, việc giảm cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá tăng, sản lượng không đổi
B.  
Giá giảm, sản lượng không đổi
C.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 7: 0.4 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong ngắn hạn, việc giảm cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá giảm, sản lượng giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng
B.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp không đổi
C.  
Giá tăng, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá giảm, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
Câu 8: 0.4 điểm
Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô AD dịch chuyển do:
A.  
Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi
B.  
Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi
C.  
Các nhân tố tác động đến C,I,G,X,IM thay đổi
D.  
Do mức giá chung và năng lực sản xuất của nền kinh tế thay đổi
Câu 9: 0.4 điểm
Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi:
A.  
Chính phủ tăng chi cho giáo dục và quốc phòng
B.  
Chính phủ giảm thuế thu nhập
C.  
Chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp về tương lai
D.  
Chính phủ thực hiện đồng thời tăng chi cho giáo dục và quốc phòng và giảm thuế thu nhập trong khi chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp về tương lai
Câu 10: 0.4 điểm
Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi:
A.  
Chính phủ giảm chi cho giáo dục và quốc phòng
B.  
Chính phủ tăng thuế thu nhập
C.  
Cung tiền tăng
D.  
Cung tiền giảm
Câu 11: 0.4 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Phương trình hàm sản xuất theo lao động: Y=4600+2000/L; Sản lượng tiềm năng Y*=5000; Ld=25-Wr; Wr=2000/P. Phương trình ường tổng cung ngắn hạn có dạng:
A.  
y=4600+2000/(25-2000/P)
B.  
y=4600+2000/(25-2000P)
C.  
y=5000+1.000(P-1)
D.  
y=5000
Câu 12: 0.4 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Phương trình hàm sản xuất theo lao động: Y=4600+2000/L; Sản lượng tiềm năng Y*=5000;Ld=25-Wr; Wr=2000/P. Phương trình đường tổng cung dài hạn có dạng:
A.  
y=4600+2000/(25-2000/P)
B.  
y=4600+2000/(25-2000P)
C.  
y=2133+350.000/P
D.  
y=5000
Câu 13: 0.4 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Thị trường hàng hóa: C=250+0,8Yd; I=450-20i; G=500. Thị trường tiền tệ: Md/P=1000+2Y-200i; Ms=11.000. Phương trình đường tổng cầu kinh tế vĩ mô là:
A.  
Y=2750+2750/P
B.  
Y=2750+5500/P
C.  
Y=5500/P+100i-500
D.  
Y=5500+5500/P
Câu 14: 0.4 điểm
Yếu tố nào dưới đây làm cho đường AS dịch chuyển sang trái?
A.  
Các gia đình tăng chi tiêu
B.  
Các doanh nghiệp tăng đầu tư
C.  
Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng
D.  
Các doanh nghiệp tăng đầu tư và Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng
Câu 15: 0.4 điểm
Chính phủ tăng thuế đồng thời với việc ngân hàng trung ương mua vào trái phiếu của chính phủ thì AD:
A.  
Dịch chuyển sang trái
B.  
Dịch chuyển sang phải
C.  
Không dịch chuyển
D.  
Mọi khả năng đểu có thể xảy ra
Câu 16: 0.4 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Thị trường hàng hóa: C=200+0,8Yd; I=500-25i; G=400. Thị trường tiền tệ: Md/P=Y-25i; cung tiền danh nghĩa Ms=9.800; Sản lượng tiềm năng Y*=5100; Khi nền kinh tế ở trạng thái cân bằng dài hạn, thì mức giá là
A.  
P=1
B.  
P=1,952
C.  
P=1,52
D.  
P=0,935
Câu 17: 0.4 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Thị trường hàng hóa: C=300+0,8Yd; I=400-20i; G=400; Thị trường tiền tệ: Md/P=1000+2Y-200i; Ms=10.000. Phương trình đường tổng cung dạng: Y=Y*+α(P-Pe); Sản lượng tiềm năng Y*=5000; Pe=1,0; α=1000. Giá và sản lượng cân bằng:
A.  
Y=Y*, U=U*YU*Y>Y*, U
B.  
Y=Y*, tỷ lệ thất nghiệp chưa xác định được.
Câu 18: 0.4 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Thị trường hàng hóa: C=500+0,8Yd; I=500-15i; G=600; Thị trường tiền tệ: Md/P=0,8Y-10i; Ms=7.000. Phương trình đường tổng cung dạng: Y=Y*+α(P-Pe); Sản lượng tiềm năng Y*=5000; Pe=1,0; α=500. Giá, sản lượng cân bằng ngắn hạn:
A.  
P=1; Y=5000;
B.  
P=1,77; Y=5384;
C.  
P=1,54; Y=5269;
D.  
P=1,14; Y=4657;
Câu 19: 0.4 điểm
Nhận định nào sau đây về đường tổng cung dài hạn LAS là đúng?
A.  
LAS dịch chuyển sang trái khi mức thất nghiệp tự nhiên giảm
B.  
LAS có dạng thẳng đứng vì sự thay đổi giá kéo theo sự thay đổi tiền lương tương ứng giữ cho sản lượng không đổi.
C.  
LAS dịch chuyển sang phải khi Chính phủ tăng mức lương tối thiểu
D.  
LAS không dịch chuyển
Câu 20: 0.4 điểm
Khi tiền lương danh nghĩa tăng, muốn giữ cho sản lượng không đổi, bằng cách tác động qua tổngcầu, giải pháp có thể là:
A.  
Tăng chi tiêu Chính phủ
B.  
Ngân hàng trung ương mua vào trái phiếu Chính phủ
C.  
Giảm thuế
D.  
Tăng chi tiêu Chính phủ, Ngân hàng trung ương mua vào trái phiếu Chính phủ và Giảm thuế
Câu 21: 0.4 điểm
Khi nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, những chính sách kích thích tổng cầu sẽ có tác dụng dài hạn:
A.  
Làm tăng lãi suất và sản lượng
B.  
Làm tăng sản lượng thực, mức giá không đổi
C.  
Làm tăng mức giá và lãi suất, sản lượng không đổi
D.  
Làm tăng mức giá, lãi suất và cả sản lượng
Câu 22: 0.4 điểm
Khi nền kinh tế có điểm xuất phát ở mức sản lượng tiềm năng (điểm 1), chính sách tăng chi tiêu của chính phủ sẽ làm điểm cân bằng mới xảy ra ở các điểm:
A.  
Cân bằng ngắn hạn tại điểm 2; Cân bằng dài hạn ở điểm 4
B.  
Cân bằng ngắn hạn tại điểm 2; Cân bằng dài hạn ở điểm 3
C.  
Cân bằng ngắn hạn tại điểm 4; Cân bằng dài hạn ở điểm 1
D.  
Cân bằng ngắn hạn tại điểm 4; Cân bằng dài hạn ở điểm 5
Câu 23: 0.4 điểm
Khi nền kinh tế có điểm xuất phát điểm 1, thì trạng thái cân bằng dài hạn sẽ tại điểm:
A.  
2
B.  
3
C.  
2 hoặc 3: đều đúng
D.  
2 hoặc 3: đều sai
Câu 24: 0.4 điểm
Khối lượng tiền M1 bao gồm:
A.  
Tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn và các tài khoản viết séc khác
B.  
Tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, quỹ hỗ trợ của thị trường tiền tệ và các khoản tiền gửi cókỳ hạn lượng nhỏ
C.  
Tiền mặt, tài khoản tiết kiệm và trái phiếu Chính phủ
D.  
Tiền mặt, vàng, ngoại tệ
Câu 25: 0.4 điểm
Loại tiền pháp định của Việt Nam là:
A.  
Vàng
B.  
Tiền giấy
C.  
Tiền gửi có thể viết séc
D.  
Tiền gửi tiết kiệm dài hạn

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi quan trọng về cung cầu, chi phí sản xuất, hành vi tiêu dùng, và cấu trúc thị trường. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

55,304 lượt xem 29,757 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 từ Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi bám sát nội dung chương trình học. Đề thi bao gồm các chủ đề như cung cầu, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất, và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết được cung cấp giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

59,351 lượt xem 31,941 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn tập hiệu quả cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

60,089 lượt xem 32,340 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 17 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 17 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất, và cấu trúc thị trường. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

67,823 lượt xem 36,505 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 1 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các khái niệm cơ bản như cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng và chi phí sản xuất. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức nền tảng và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,395 lượt xem 26,579 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 2 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 2 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các chủ đề như cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, và sản xuất. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức nền tảng và ôn luyện hiệu quả cho các kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,740 lượt xem 26,768 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 12 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 12 tại Đại Học Điện Lực (EPU) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả, củng cố kiến thức và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

21,229 lượt xem 11,410 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 8 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 8 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi trọng tâm xoay quanh cung cầu, hành vi tiêu dùng, sản xuất, chi phí và cấu trúc thị trường. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

73,419 lượt xem 39,515 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 14 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 14 tại Đại Học Điện Lực (EPU) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, chi phí sản xuất, hành vi tiêu dùng và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

84,842 lượt xem 45,668 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!