thumbnail

Đề Thi Trắc nghiệm Hóa Đại Cương (Hữu Cơ) VUTM có đáp án

<p>Tổng hợp Đề Thi môn Hóa Đại Cương (Hữu Cơ) tại VUTM (Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam) - Online Miễn Phí, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên ôn tập, củng cố kiến thức về hóa học hữu cơ và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Nội dung đề thi được thiết kế sát với chương trình đào tạo của VUTM, hỗ trợ sinh viên học tập hiệu quả và đạt kết quả cao.</p>

Từ khoá: Đề Thi Hóa Đại Cương Hữu Cơ VUTM Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam Đề Thi Online Miễn Phí Đáp Án Đề Thi Hóa Hữu Cơ Ôn Thi Hóa Đại Cương VUTM Tài Liệu Ôn Tập Hóa Học Đề Thi Có Đáp Án Hóa Hữu Cơ VUTM Ngân Hàng Đề Thi VUTM Ôn Tập Hiệu Quả Hóa Đại Cương

Số câu hỏi: 88 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

77,869 lượt xem 6,001 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Mức độ phân cực của liên kết O-H phụ thuộc vào gốc R. Nếu R là gốc đẩy electron và R càng lớn thì liên kết càng kém phân cực, do đó tính acid:
A.  
Càng mạnh
B.  
Càng yếu
C.  
Không thay đổi
D.  
Lúc yếu lúc mạnh
Câu 2: 0.2 điểm

Hoàn thành phương trình phản ứng sau: CH3-CO-CH2-COOC2H5 + LiAlH4 →

A.  
CH3-CHOH-CH2-COOC2H5
B.  
CH3-CH2-CH2-COOC2H5
C.  
CH3-CHOH-COOC2H5
D.  
CH3-CH2-COOC2H5
Câu 3: 0.2 điểm
Anilin dùng để tổng hợp sulfamid là thuốc
A.  
Kháng khuẩn mạnh
B.  
Chữa đau lưng
C.  
Chữa đau dạ dày
D.  
Chữa đau bụng
Câu 4: 0.2 điểm
Ancol là:
A.  
Dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế một hay nhiều nguyên tử hydro của hydrocarbon bằng một hay nhiều nhóm hydroxyl
B.  
Dẫn xuất của ankan
C.  
Dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nhiều nguyên tử hydro
D.  
Dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nhiều nhóm hydroxyl
Câu 5: 0.2 điểm
Giải thích cơ chế của phản ứng sau: C6H5OH + NAOH → C6H5ONA + H2O
A.  
Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp –C làm tăng độ phân cực của nhóm –OH
B.  
Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp +C làm tăng độ phân cực của nhóm –OH
C.  
Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp –C làm giảm độ phân cực của nhóm –OH
D.  
Do trong vòng benzene có hiệu ứng liên hợp +C làm giảm độ phân cực của nhóm –OH
Câu 6: 0.2 điểm
Amin alcol là những hợp chất tạp chức mà trong phân tử có chứa
A.  
Hai loại nhóm alcol –OH và amin –NH2
B.  
Hai loại nhóm carboxyl –COOH và amin –NH2
C.  
Hai loại nhóm carbonyl –CHO và amin –NH2
D.  
Hai loại nhóm carbonyl >C=O và amin –NH2
Câu 7: 0.2 điểm
Chất nào sau đây cộng hợp được với NaHSO3
A.  
CH3-CO-R
B.  
CH3CH2-CO-CH3
C.  
CH3CH2-CO-R
D.  
CH3CH2CH2-CO-CH3
Câu 8: 0.2 điểm
Trinitro glycerin là thuốc chữa
A.  
Cơn đau thắt ngực
B.  
Cơn đau tim
C.  
Cơn đau đại tràng
D.  
Cơn đau thận
Câu 9: 0.2 điểm
Ancol thơm là alcol có:
A.  
Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon thơm
B.  
Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon béo
C.  
Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon vòng
D.  
Nhóm –OH liên kết với mạch nhánh của gốc hydrocarbon không no
Câu 10: 0.2 điểm
Phản ứng của alcol với natri không mạnh bằng phản ứng của nước với natri vì:
A.  
Nguyên tử H trong nhóm –OH của alcol không linh động bằng nguyên tử H trong nhóm –OH của nước
B.  
Nguyên tử H trong nhóm –OH của alcol linh động hơn nguyên tử H trong nhóm –OH của nước
C.  
Hằng số điện li Ka của nước thấp hơn hằng số điện li Ka của alcol
D.  
Hằng số điện li Ka của nước bằng hằng số điện li Ka của alcol
Câu 11: 0.2 điểm
Urosulfan là một sulfamid dùng trong các bệnh
A.  
Nhiễm trùng đường tiết niệu
B.  
Nhiễm trùng đường hô hấp
C.  
Nhiễm trùng đường tiêu hóa
D.  
Nhiễm trùng thận
Câu 12: 0.2 điểm
Phenol là dẫn xuất của hydrocarbon thơm do:
A.  
Sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm -OH
B.  
Sự thay thế một nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm –OH
C.  
Sự thay thế nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm –OH
D.  
Sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H của vòng benzene bằng nhóm -CO
Câu 13: 0.2 điểm
Chọn câu trả lời đúng:
A.  
Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base mạnh như amin béo
B.  
Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base mạnh hơn amin béo
C.  
Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base yếu hơn amin béo
D.  
Những dị vòng không có hệ liên hợp kín có tính base mạnh gấp nhiều lần amin béo
Câu 14: 0.2 điểm
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A.  
CH3-CO-NHNa + ICH3 →
B.  
CH3-CO-NHCH3 + NaI
C.  
CH3-CO-NHCH3
D.  
CH3-CO-NCH3 + NaI
E.  
[CH3-CO-NH2]-CH3+ + NaI
Câu 15: 0.2 điểm
Metyl salicylat là thuốc
A.  
Xoa bóp chữa tê thấp
B.  
Uống chữa đau đầu
C.  
Bổ sung vitamin
D.  
Bổ sung khoáng chất
Câu 16: 0.2 điểm
Ester hữu cơ là dẫn xuất của acid carboxylic do sự thay thế
A.  
Nhóm hydroxyl (-OH) của acid bằng nhóm alkoxy (-OR) của alcol
B.  
Nhóm carbonyl (-COOH) của acid bằng nhóm alkoxy (-OR) của alcol
C.  
Nhóm carbonyl (-COOH) của acid bằng nhóm hydroxyl (-OH) của alcol
D.  
Nhóm hydroxyl (-OH) của acid bằng nhóm hydroxyl (-OH) của alcol
Câu 17: 0.2 điểm
Alcol methylic là một chất cự kì độc đối với cơ thể, nó có thể:
A.  
Gây mù vĩnh viễn, chỉ một lượng nhỏ có thể gây chết người
B.  
Gây loét dạ dày
C.  
Gây rối loạn tiêu hóa
D.  
Gây viêm phổi
Câu 18: 0.2 điểm
Serid (sáp) là ester của
A.  
Acid béo cao với alcol béo cao
B.  
Acid béo cao với alcol béo thấp
C.  
Acid béo trung bình với alcol béo cao
D.  
Acid béo trung bình với alcol béo trung bình
Câu 19: 0.2 điểm
Amin bậc II có tính base mạnh hơn amin bậc I vì
A.  
Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng +I của 2 gốc alkyl
B.  
Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng -I của 2 gốc alkyl
C.  
Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng +I của 1 gốc alkyl
D.  
Nguyên tử N trong amin bậc II chịu ảnh hưởng của cảm ứng -I của 1 gốc alkyl
Câu 20: 0.2 điểm
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A.  
CH3-CO-NH2 + HgO →
B.  
(CH3-CO-NH2)Hg + H2O
C.  
(CH3-CO-NH2)Hg
D.  
(CH3-CO-NH3+)Hg-
E.  
(CH3-CO-NH)Hg + H2O
Câu 21: 0.2 điểm
Tính base của dị vòng không no yếu hơn di vòng no vì:
A.  
Hệ thống liên kết không no làm cho mật độ electron ở N giảm đi
B.  
Hệ thống liên kết không no làm cho mật độ electron ở N tăng lên
C.  
Vì nguyên tử N đẩy electron
D.  
Vì nguyên tử N hút electron
Câu 22: 0.2 điểm
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A.  
C6H5-COOCH3 + NH3 →
B.  
C6H5-CONH2 + CH3OH
C.  
C6H5-COONH2 + CH3OH
D.  
C6H5-CONH2 + CH4
E.  
C6H5-COONH2 + CH4
Câu 23: 0.2 điểm
Aldehyd và ceton béo có những loại đồng phân nào sau đây
A.  
Đồng phân về nhóm chức
B.  
Đồng phân về mạch carbon
C.  
Đồng phân về vị trí nhóm chức
D.  
Đồng phân hình học
E.  
a, b, c
Câu 24: 0.2 điểm
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A.  
C6H5NH3Cl + Br2 →
B.  
(Br)3C6H2NH3Cl + HBr
C.  
(Br)3C6H2NH3Cl
D.  
(Br)3C6H2NH3 + HBr
E.  
(Br)3C6H2NH2
Câu 25: 0.2 điểm
Căn cứ vào nhóm –OH đã được gắn vào carbon bậc I, bậc II hay bậc III, người ta chia ancol thành
A.  
Alcol bậc I, bậc II hay bậc III
B.  
Alcol bậc II hay bậc III
C.  
Alcol bậc I, bậc II
D.  
Alcol bậc I, bậc III
Câu 26: 0.2 điểm
Mannitol được dùng làm thuốc:
A.  
Chữa phù não trong tai biến mạch máu não, hạ nhãn áp
B.  
Còi xương
C.  
Đau dây thần kinh tọa
D.  
Thoát vị đĩa đệm
Câu 27: 0.2 điểm
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A.  
CH3-CO-NH2 + HCl →
B.  
[CH3-CO-N+H3]Cl-
C.  
CH3-CO-NH2
D.  
[CH3-CO-N+]Cl-
E.  
[CH3-CH2-N+H3]Cl
Câu 28: 0.2 điểm
Amin thơm có tính base yếu hơn amin béo và yếu hơn amoniac vì
A.  
Đôi electron chưa chia của nitơ liên hợp với electron π của vòng thơm làm giảm mật độ electron của nguyen tử N
B.  
Đôi electron chưa chia của nitơ liên hợp với electron π của vòng thơm làm tăng mật độ electron của nguyen tử N
C.  
Đôi electron chưa chia của nitơ không liên hợp với electron π của vòng thơm làm giảm mật độ electron của nguyen tử N
D.  
Đôi electron chưa chia của nitơ không liên hợp với electron π của vòng thơm làm tăng mật độ electron của nguyen tử N
Câu 29: 0.2 điểm
Phản ứng cộng của aldehyde và ceton xảy ra theo cơ chế:
A.  
Cộng nucleophile AN
B.  
Cộng electronphil AE
C.  
Cộng gốc
D.  
SN1
Câu 30: 0.2 điểm
Amin acid là những hợp chất tạp chức có chức
A.  
Amin –NH2 và carboxyl -COOH
B.  
Amin –NH2 và carbonyl -CHO
C.  
Carboxyl -COOH
D.  
Amin –NH2 và carbonyl >C=O
Câu 31: 0.2 điểm
Amin acid trung tính là hợp chất trong phân tử có
A.  
Nhóm carboxyl –COOH bằng nhóm amin –NH2
B.  
Nhóm carboxyl –COOH ít hơn nhóm amin –NH2
C.  
Nhóm carboxyl –COOH nhiều hơn nhóm amin –NH2
D.  
Nhóm amin –NH2 nhiều gấp hai lần nhóm carboxyl –COOH
Câu 32: 0.2 điểm
Aldehyd và ceton là những loại hợp chất mà trong phân tử của nó có nhóm:
A.  
Carbonyl
B.  
Carboxyl
C.  
hydroxyl
D.  
amid
Câu 33: 0.2 điểm
Chọn câu trả lời đúng:
A.  
Tính base của pyridin mạnh hơn anilin một chút.
B.  
Tính base của pyridin yếu hơn alinin
C.  
Tính base của pyridin mạnh gấp 2 lần anilin
D.  
Tính base của pyridin rất yếu so với anilin
Câu 34: 0.2 điểm
Khả năng cộng hợp bisulfit vào nhóm carbonyl của ceton
A.  
Kém hơn aldehyde
B.  
Tốt hơn aldehyde
C.  
Giống aldehyde
D.  
Không so sánh được với aldehyd
Câu 35: 0.2 điểm
Cùng với một acid, tốc độ phản ứng ester hóa của alcol giảm dần theo dãy:
A.  
Alcol bậc I > alcol bậc II > alcol bậc III
B.  
Alcol bậc I < alcol bậc II < alcol bậc III
C.  
Alcol bậc I > alcol bậc II, alcol bậc II < alcol bậc III
D.  
Alcol bậc I < alcol bậc II, alcol bậc II > alcol bậc III
Câu 36: 0.2 điểm
Amin là dẫn xuất của hydrocarbon do sự thay thế nguyen tử H bằng nhóm
A.  
Amin (-NH2)
B.  
Amoniac (NH3)
C.  
Nitơ (-N=)
D.  
Amin bậc 2 (-NH-)
Câu 37: 0.2 điểm
Amin là dẫn xuất của NH3 do sự thay thế
A.  
1, 2 hay cả 3 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
B.  
1 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
C.  
2 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
D.  
3 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon
Câu 38: 0.2 điểm
Người ta thường dùng phenol để:
A.  
Tẩy uế nhà cửa và sát trùng dụng cụ. Trong công nghiệp dung để tổng hợp
B.  
phẩm nhuộm và các chất dẻo
C.  
Sát trùng vết thương hở
D.  
Tổng hợp vật liệu polymer
E.  
Tổng hợp thuốc đau khớp
Câu 39: 0.2 điểm
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A.  
HO-CH2-CH2-NH2 + HCl →
B.  
[HO-CH2-CH2-NH3]+Cl
C.  
OHC-CH2-CH2-NH2
D.  
HO-CH2-CH2-NH3
E.  
HOOC-CH2-CH2-NH2 + HCl
Câu 40: 0.2 điểm
Căn cứ vào số lượng nhóm –OH người ta chia ancol thành:
A.  
mono alcol, polyalcol
B.  
mono alcol
C.  
polyalcol
D.  
loại khác
Câu 41: 0.2 điểm
Hoàn thành phương trình phản ứng sau
A.  
CH3NH2 + HNO2 →
B.  
CH3OH + N2 + H2O
C.  
CH3OH + N2
D.  
CH3OH + H2O
E.  
CH3NO2 + N2 + H2O
Câu 42: 0.2 điểm
Tại sao tính base của pyridin mạnh hơn anilin một chút
A.  
(1) Cả pyridin và anilin đều có hệ liên hợp kín hoàn chỉnh như vòng benzen
B.  
(2) Đôi electron của N trong pyridin không bị giải tỏa
C.  
(3) Đôi electron của N trong anilin liên hợp vào vòng benzen làm giảm mật độ electron của nguyên tử này
D.  
(4) Cả pyridin và anilin đều là hợp chất vòng 6 cạnh
E.  
(1), (2), (3)
Câu 43: 0.2 điểm
Polyamide dùng để điều chế gramicidin làm thuốc
A.  
Kháng sinh
B.  
Kháng viêm
C.  
Kháng khuẩn
D.  
Vacxin
Câu 44: 0.2 điểm
Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) HCHO, (2) CH3-COOH,
A.  
(3) CH3CH2-CHO, (4) CH3CH2CH2CHO
B.  
1<2<3<4
C.  
2<3<4<1
D.  
4<3<2<1
E.  
3<4<1<2
Câu 45: 0.2 điểm
Người ta thường dung kim loại nào để loại nước trong ether
A.  
Na
B.  
Fe
C.  
Cu
D.  
Mg
Câu 46: 0.2 điểm
Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: (1) CH3COCH3, (2) CH3COC2H5, (3) C2H5COC2H5, (4) C6H5COCH3
A.  
1<2<3<4
B.  
2<3<4<1
C.  
4<3<2<1
D.  
3<4<1<2
Câu 47: 0.2 điểm
Ancol béo là alcol có:
A.  
Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo. Tùy vào gốc hydrocarbon là
B.  
no hay không no, mạch thẳng hay mạch vòng người ta còn phân biệt alcol béo
C.  
no, không no, alcol vòng
D.  
Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon béo.
E.  
Nhóm –OH liên kết với gốc hydrocarbon không no
Câu 48: 0.2 điểm
Oxo acid là những hợp chất có
A.  
Hai loại nhóm chức carbonyl và carboxyl trong phân tử
B.  
Nhóm chức carbonyl trong phân tử
C.  
Nhóm chức carboxyl trong phân tử
D.  
Hai loại nhóm chức khác nhau trong phân tử
Câu 49: 0.2 điểm
Khi nhóm carbonyl liên kết với hai gốc hydrocarbon thì hợp chất được gọi là:
A.  
Ceton
B.  
Aldehyd
C.  
Alcol
D.  
Phenol
Câu 50: 0.2 điểm
Amin acid acid là hợp chất trong phân tử có
A.  
Nhóm carboxyl –COOH nhiều hơn nhóm amin –NH2
B.  
Nhóm carboxyl –COOH ít hơn nhóm amin –NH2
C.  
Nhóm carboxyl –COOH bằng nhóm amin –NH2
D.  
Nhóm amin –NH2 nhiều gấp hai lần nhóm carboxyl –COOH

Đề thi tương tự