thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Hóa Hữu Cơ 2 - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Ôn luyện môn Hóa Hữu Cơ 2 với bộ đề thi trắc nghiệm từ Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc, tính chất và phản ứng của các hợp chất hữu cơ như aldehyde, ketone, acid carboxylic, và dẫn xuất. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết và kỹ năng giải quyết vấn đề trong hóa học hữu cơ, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu cần thiết cho sinh viên ngành hóa học và dược. Thi thử trực tuyến miễn phí để ôn tập hiệu quả.

 

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm Hóa Hữu Cơ 2Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiHUBTđề thi Hóa Hữu Cơ có đáp ánôn thi Hóa Hữu Cơ 2kiểm tra Hóa Hữu Cơthi thử Hóa Hữu Cơ 2tài liệu ôn thi Hóa Hữu Cơaldehydeketoneacid carboxylicdẫn xuất hữu cơphản ứng hóa hữu cơthi thử trực tuyến Hóa Hữu Cơđề thi Hóa học HUBTđề thi Hóa Hữu Cơ miễn phí

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 2: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì? 

A.  

5-isopropyl-2-methylhex-5-en-3-ol

B.  

  2-isopropyl-5-methylhex-1-en-4-ol

C.  

 2,6-dimethyl-5-methylenheptan-3-ol

D.  

2,6-dimethyl-5-methylidenheptan-3-ol

Câu 3: 1 điểm

Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau:

A.  

IV<III<II<I

B.  

IV<I<II<III

C.  

IV<II<III<I

D.  

Đáp án khác

Câu 4: 1 điểm

Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau:

A.  

 H2/Pd, t0

B.  

LiAlH4/Et2O; 2.H3O+

C.  

NaBH4/Et2O; 2. H3O+

D.  

(2) hoặc (3)

Câu 5: 1 điểm

Khi cho phenol tác dụng với dung dịch nước brom sẽ có hiện tượng gì?

A.  

Tạo kết tủa vàng

B.  

Ban đầu có kết tủa trắng, sau đó chuyển sang vàng

C.  

Tạo kết tủa trắng

D.  

Không có hiện tượng

Câu 7: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

2-cloro-5-(5-cloro-3-hydroxy-2-methyl-hexen-4-yl)phenol

B.  

-cloro-5-(2-cloro-4-hydroxy-5-methylhexen-2-yl)phenol

C.  

5-cloro-1-(4-cloro-3-hydroxyphenyl)-2-methyl-4-hexen-3-ol

D.  

 1-cloro-4-(5-cloro-3-hydroxy-2-methylhexen-4-yl)-2-phenol

Câu 8: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

2-(bromomethyl)-6-(hydroxymethyl)-7-methyl-5-naphthol

B.  

6-(bromomethyl)-2-(hydroxymethyl)-3-methyl-1-naphthol

C.  

2-(bromomethyl)-6-(hydroxymethyl)-7-methyl-5-naphthalenol

D.  

   6-(bromomethyl)-3-methyl-2-methylhydroxyd -1-naphthol

Câu 9: 1 điểm

Trong các phản ứng sau đây. Phản ứng nào không xảy ra

A.  

Ar-OH + K

B.  

Ar-OH + NaHCO3

C.  

Ar-OH + KOH

D.  

Ar-OH + Na2CO3

Câu 10: 1 điểm

Lựa chọn thứ tự sắp xếp của các hợp chất sau đây theo tính acid tăng dần

A.  

II<I<III<IV

B.  

II<III<I<IV

C.  

I<II<IV<III

D.  

 Đáp án khác

Câu 18: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì? 

A.  

Trans-2-methylcyclohexancarbaldehyd 

B.  

Cis-2- methylcyclohexancarbaldehyd

C.  

Trans-2-methylcyclohexanal

D.  

 Cis-2-methylcyclohexanaldehyd

Câu 19: 1 điểm

Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng AN

A.  

 I>II>III>IV

B.  

IV>III>II>I

C.  

III>II>IV>I

D.  

IV>II>III>I

Câu 20: 1 điểm

Hãy chọn chất phản ứng ban đầu cho dãy chuyển hóa sau đây:

A.  

Toluen

B.  

 

Benzen

C.  

Cyclohexen

D.  

Clorobenzen


 

Câu 26: 1 điểm

Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau đây?

A.  

Methylcyclohexylcarbinol

 

B.  

Ethylcyclohexan

C.  

 Methylcyclohexan

 

D.  

Propylcyclohexan

Câu 28: 1 điểm

Chọn tác nhân phù hợp cho phản ứng sau đây:

A.  

NaBH4/C2H5OH; 2. H3O+

B.  

 H2/Pd/C

C.  

A hoặc B

D.  

  Đáp án khác

Câu 32: 1 điểm

Thuốc thử nào được dùng để nhận biết aldehyde?

A.  

Thuốc thử Schiff

 

B.  

Thuốc thử Tollens

C.  

Thuốc thử Fehling

D.  

Thuốc thử Mayer

Câu 33: 1 điểm

Hiện tượng khi cho aldehyde formic phản ứng với thuốc thử Tollens là:

A.  

Xuất hiện lớp tráng gương quanh thành ống nghiệm

B.  

Xuất hiện kết tủa trắng

C.  

Xuất hiện kết tủa đỏ gạch

D.  

Không có hiện tượng

Câu 34: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

Acid (R,E)-6-cloro-6-methyloct-2-enoic

B.  

 Acid (S,E)-6-cloro-6-methyloct-2-enoic

C.  

Acid (R,E)-6-cloro-6-methyloct-3-enoic

D.  

Acid (S,E)- 6-cloro-6-methyloct-3-enoic

Câu 35: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân chính cho phản ứng sau đây:

A.  

KMnO4 đặc

B.  

 Cu(OH)2

C.  

CaO/NaOH rắn

D.  

KMnO4 loãng

Câu 36: 1 điểm

Hãy lựa chọn nguyên liệu A ban đầu của dãy chuyển hóa sau:

A.  

Butyl clorid

B.  

 2-clorobutan

C.  

2-cloropropan

D.  

Butanol

Câu 37: 1 điểm

Hãy lựa chọn sắp xếp các acid sau theo thứ tự lực acid tăng dần:

A.  

  III<I<II<IV

B.  

I<III<IV<II

C.  

II<I<III<IV

D.  

III<I<IV<II

Câu 38: 1 điểm

 Hãy lựa chọn sắp xếp các acid sau theo thứ tự lực acid giảm dần:

A.  

 III>I>II>IV

B.  

  II>III>I>IV

C.  

II>III>IV>I

D.  

 III>I>IV>II

Câu 39: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân phản ứng A phù hợp cho phản ứng sau đây:

A.  

KMnO4 đặc

B.  

Men

C.  

K2Cr2O7

D.  

SeO2

Câu 41: 1 điểm

Tác nhân khử nào được sử dụng cho phản ứng sau đây:

A.  

BH3/THF

B.  

 Fe/HCl

C.  

Sn/HCl

D.  

LiAlH4

Câu 47: 1 điểm

Chất khử nào được dùng cho phản ứng sau đây:

A.  

Sn/HCl

B.  

BH3/THF

C.  

 LiALH4

D.  

Zn/HCl

Câu 52: 1 điểm

Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng tham gia phản ứng thế nucleophin đối với các dẫn xuất của acid carboxylic dưới đây:

A.  

I>IV>II>III

 

B.  

III>IV>II>I

C.  

I>III>II>IV

D.  

 II>IV>I>III

Câu 53: 1 điểm

Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 54: 1 điểm

Khi nhiệt phân acid oxalic, sục khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong sẽ có hiện tượng gì?

A.  

Không hiện tượng

 

B.  

Nước vôi trong bị đục

C.  

Nước vôi trong chuyển màu hồng

D.  

 Nước vôi trong sủi bọt

Câu 55: 1 điểm

Để phân biệt acid oxalic và acid stearic có thể áp dụng tính chất hóa học nào sau đây?

A.  

Acid oxalic nhiệt phân sinh ra CO2, còn acid stearic không bị nhiệt phân

B.  

  Acid oxalic tan tốt trong nước, acid stearic tan kém trong nước

 

C.  

Acid oxalic tạo kết tủa với NaOH, acid stearic không kết tủa với NaOH

D.  

Đáp án khác

Câu 56: 1 điểm

Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết acid carboxylic?

A.  

 Quỳ tím, methyl da cam

 

B.  

Giấy KI tẩm hồ tinh bột

C.  

Thuốc thử Tollens

D.  

Thuốc thử Fehling

Câu 57: 1 điểm

Khi cho acid formic và aldehyde formic phản ứng với thuốc thử Tollens thì hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào?

A.  

Acid formic phản ứng cho hiện tượng tráng bạc, aldehyde formic không phản ứng

B.  

Acid formic không phản ứng, aldehyde formic phản ứng cho hiện tượng tráng bạc

C.  

 Cả 2 chất đều phản ứng cho hiện tượng tráng bạc

 

D.  

Cả 2 chất đều không phản ứng

Câu 58: 1 điểm

. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

 1-carboxyl 3-phenylprop-2-en-1-ol

B.  

Acid (Z) 2-hydroxy-4-phenylbut-3-enoic

C.  

Acid (E) 2-hydroxyl-4-phenylbut-3-enoic

 

D.  

Đáp án khác

Câu 59: 1 điểm

Hãy chọn sản phẩm đúng của chuyển hóa sau?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 60: 1 điểm

Hãy chọn tác nhân khử của phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 61: 1 điểm

Hãy chọn sản phẩm đúng của phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 62: 1 điểm

Hãy chọn chất phản ứng ban đầu của chuyến hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 63: 1 điểm

Sắp xếp theo hướng tăng dần tính acid của các hợp chất dưới đây:

A.  

I>II>III>IV

B.  

III>II>I>IV

C.  

  IV>I>II>III
 

D.  

II>III>IV> I

Câu 64: 1 điểm

Khi đun nóng, các hydroxyl acid dễ dàng bị loại nước tạo thành các sản phẩm khác nhau:

A.  

Các α-hydroxy acid bị loại nước tạo thành α,β-ethylenic

B.  

Các β-hydroxy acid bị loại nước tạo thành lactid

 

C.  

Các g-hydroxy acid bị loại nước tạo thành g-lacton

D.  

Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 65: 1 điểm

Acid formic có tính chất nào mà các acid carboxylic khác không có?

A.  

Phản ứng được với NaOH tạo kết tủa trắng

B.  

 Phản ứng với thuốc thử Lugol có hiện tượng tạo dung dịch màu xanh tím

 

C.  

 Phản ứng với thuốc thử Tollens có hiện tượng tráng bạc

D.  

Không có tính chất nào khác biệt

Câu 66: 1 điểm

Chất nào là sản phẩm của chuyển hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 67: 1 điểm

Chất nào là sản phẩm của dãy phản ứng sau:

A.  

Acid propanoic

   

B.  

Acid lactic

C.  

Acid 3-hydroxypropanoic

D.  

Acid pyruvic

Câu 68: 1 điểm

Acid salicylic có tính acid mạnh hơn acid benzoic vì:

A.  

 Phân tử acid salicylic có khả năng tạo liên hết hydro nội phân tử

 

B.  

Phân tử acid salicylic có nhóm OH là nhóm thế có hiệu ứng –I làm tăng tính acid

C.  

Acid salicylic là acid mạch hở nên có tính acid mạnh hơn acid thơm (acid benzoic)

D.  

Đáp án khác

Câu 69: 1 điểm

Hãy chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 70: 1 điểm

Hãy chọn thứ tự phản ứng đúng cho chuyển hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 71: 1 điểm

Có thể phân biệt phenol với acid benzoic bằng phản ứng nào sau đây:

A.  

Phản ứng với giấy quỳ

 

B.  

Phản ứng với FeCl3

C.  

Phản ứng với Ca(OH)2

D.  

 Không thể sử dụng được các phản ứng trên

Câu 72: 1 điểm

Chọn sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 73: 1 điểm

Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 74: 1 điểm

Acid β-cetobutyric là hợp chất nào sau đây:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 75: 1 điểm

Lựa chọn thứ tự phản ứng đúng của chuyển hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 76: 1 điểm

Hãy chọn tác nhân còn thiếu cho chuyển hóa sau:

A.  

H2O2 dư

B.  

  SeO2

C.  

KMnO4

D.  

 Phản ứng không xảy ra

Câu 77: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

Benzyl clorocarboxylat

B.  

 Benzyl cloroformiat

 

C.  

Benzyloxyformy clorid

D.  

Phenylcloroformat

Câu 78: 1 điểm

hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

Benzyl carbamat

B.  

 Benzyl aminoformat

  

C.  

Phenyl carbamic

D.  

Benzoxyformamid

Câu 79: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

 N-ethyl-N-methylurethan

B.  

 N-ethyl-N-methylaminoformamid

 

C.  

 1-ethyl-1-methylure

D.  

  Ethyl,methyl ure

Câu 80: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

 Methyl phenylcarbamat

   

B.  

Phenyl methylcarbamat

C.  

Phenoxy-N-methylcarbamat

D.  

Methylphenylcarbamid

Câu 81: 1 điểm

Có thể điều chế diethyl carbonat bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 82: 1 điểm

Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 83: 1 điểm

Hãy lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 84: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

Cis-2-aminocyclohexanol

B.  

Trans-2-aminocyclohexanol

 

C.  

Cis-2-hydroxycyclohexamin

D.  

Trans-2-hydroxycyclohexamin

Câu 85: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

3-cloromethyl-4-aminomethyl-5-methylheptandinitril

B.  

5-clorometyl-4-aminomethyl-3-methylheptandinitril

 

C.  

4-aminomethyl-3-cloromethyl-5-methylheptandinitril

D.  

 Đáp án khác

Câu 86: 1 điểm

Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự lực base giảm dần:

A.  

  I>II>III>IV

B.  

  II>I>IV>III

 

C.  

  I>IV>II>III

D.  

 II>III>I>IV

Câu 87: 1 điểm

Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:

A.  

  III<II<I

    

B.  

II<III<I

C.  

III<I<II

D.  

Đáp án khác

Câu 88: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

 N,N-diphenyl-2-ethoxy-2-oxo-3-pent-3-enamin

B.  

   1-ethoxy-5-diphenylaminopent-1-on

 

C.  

N,N-diphenyl-4-ethoxycarbonylbut-3-enamin

D.  

Ethyl-5-diphenylaminopent-2-enoat

Câu 89: 1 điểm

Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 90: 1 điểm

Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 91: 1 điểm

Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 92: 1 điểm

Xác định tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau:

A.  

NaBH4

 

B.  

H2/Ni, p, t0

C.  

Na2S

D.  

 (NH4)2S

Câu 93: 1 điểm

Chất nào là sản phẩm chính của chuyển hóa sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 94: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

4-hydroxy1-1-butanamin

B.  

 4-amino-1-butanol

 

C.  

 Butanolamin

D.  

 Đáp án khác

Câu 95: 1 điểm

Lựa chọn chất phản ứng A cho chuỗi phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 96: 1 điểm

Lựa chọn chất phản ứng A cho chuỗi phản ứng sau:

A.  

Methylethylamin

   

B.  

 Propylamin

C.  

Isopropylamin

D.  

Trimethylamin

Câu 97: 1 điểm

Cho các hợp chất sau, hợp chất nào là diazoic?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 98: 1 điểm

Chỉ ra trong các diazoic sau công thức cấu tạo nào tồn tại trong môi trường base?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 99: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

 2-ethyl-6-metylphenyldiazoiclorid

 

B.  

 2-methyl-6-ethylbenzendiazo clorid

C.  

2-ethyl-6-methylbenzendiazoni clorid

D.  

2-ethyl-6-methylbenzen azo clorid

Câu 100: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

(2-methylphenyl)methylazo clorid

B.  

   2-methylbenzyldiazoni clorid

 

C.  

 2-methylbenzyldiazo clorid

D.  

 (2-methylphenyl)methandiazoni clorid

Câu 101: 1 điểm

. Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

  Acid 3-ethoxy-5-hydroxybenzendiazo sulfonic

B.  

  Acid 3-ethoxy-5-hydroxybenzendiazoni sulfonic

 

C.  

 Acid 5-ethoxy-3-hydroxybenzen azo sulfonic

D.  

 Acid 5-ethoxy-3-hydroxyphenylazo sulfon

Câu 102: 1 điểm

Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau đây:

A.  

  HCl

 

 

B.  

CuCl2

C.  

CuCl/HCl

 

D.  

NaCl

Câu 103: 1 điểm

Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau đây

A.  

 H2O, t0

B.  

 H3PO2

   

C.  

KCN

D.  

 Fe/HCl

Câu 104: 1 điểm

 Lựa chọn chất phản ứng cho phản ứng sau đây:

A.  

Benzendiazoni sulfat

 

B.  

Benzendiazoni clorid

C.  

Clorobenzen

D.  

Benzendiazo hydroxyd

Câu 105: 1 điểm

Lựa chọn tác nhân A phù hợp cho phản ứng sau đây:

A.  

    KCN/CuCN

 

B.  

 NaCN

C.  

 CuCN

D.  

  HCN

Câu 106: 1 điểm

Hãy chỉ ra hợp chất nào là azoic trong các chất sau đây:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 107: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

    Acid 2-hydroxynaphthalendiazobenzen-3-sulfonic

B.  

 

B.     Acid 4-[(2-hydronaphthalen-1-yl)diazenyl]benzene-1-sulfonic

 

 

C.  

     Acid 2-hydroxynaphthalen diazo benzene-4-sulfonic

D.  

    Acid 4-[(2-hydronaphthalen)diazo]benzen1-sulfonic

Câu 108: 1 điểm

Hợp chất sau có tên theo danh pháp IUPAC là gì?

A.  

Benzendiazoni hydroxyd

B.  

 Benzendiazo hydroxyd

 

C.  

Phenylazo hydroxyd

D.  

1-hydroxy-2-phenyldiazen

Câu 109: 1 điểm

Hãy xác định tên cấu hình của hợp chất sau đây:

A.  

 Cis

B.  

 Trans

C.  

 Syn

D.  

Anti

Câu 110: 1 điểm

Lựa chọn sản phẩm chính của phản ứng sau đây:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 111: 1 điểm

Trong các nitrophenol dưới đây đồng phân nào cho màu yếu nhất:

A.  

I

B.  

II

C.  

III

D.  

I VÀ II

Câu 112: 1 điểm

Hãy chỉ ra vai trò của các nhóm chức có mặt trong phân tử hợp chất màu azoic dưới đây:

A.  

 I: nhóm mang màu; II: nhóm tăng màu (trợ màu); III: nhóm tăng độ hòa tan

B.  

I: nhóm tạo màu; II: nhóm tăng màu (trợ màu); III: nhóm tăng độ hòa tan

C.  

  I: nhóm phân cực, tăng độ hòa tan, II: nhóm mang màu; III: nhóm tăng màu

 

D.  

I: nhóm mang màu; II: nhóm tạo màu; III: nhóm tăng màu

Câu 113: 1 điểm

Cho hợp chất sau đây, xác định trường hợp nào thì hợp chất này có tồn tại cặp đối quang?

A.  

R1= - C15H31; R2= -C17H35; R3= - C15H31

B.  

R1= - C15H31; R2= - C15H31; R3= - C15H31

C.  

R1= - C15H31; R2= -C13H27; R3= - C15H31

D.  

 R1= - C15H31; R2= - C15H31; R3= -C17H35

Câu 114: 1 điểm

Hợp chất nào dưới đây chỉ có 2 đồng phân hình học?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 115: 1 điểm

Hợp chất nào dưới đây là chất tẩy rửa anionic?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 116: 1 điểm

Hợp chất nào dưới đây là chất tẩy rửa cationic?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 117: 1 điểm

Trong các chất sau, chất nào là L-saccharid?

A.  

 I và II

B.  

  II và IV

 

C.  

I và III

D.  

 III và IV

Câu 118: 1 điểm

Trong các chất sau, chất nào là D-aldohexose?

A.  

I

B.  

II

C.  

III

D.  

IV

Câu 119: 1 điểm

Công thức cấu dạng sau là của hợp chất nào?

A.  

α-D-manopyranose

B.  

β-D-galactopyranose

C.  

 β-D-glucopyranose

  

D.  

 β-D-manopyranose

Câu 120: 1 điểm

Trong các hợp chất dưới đây, chất nào là đồng phân anomer của nhau?

A.  

 I và II

B.  

   II và III

 

C.  

   III và IV

D.  

 I và IV

Câu 121: 1 điểm

Hãy chỉ ra mối quan hệ của hai hợp chất có công thức cấu tạo dưới đây?

A.  

I và II là hai đối quang

B.  

I và II là hai đồng phân dia

C.  

  I và II là hai đồng phân anomer

 

D.  

 I và II là hai chất giống hệt nhau

Câu 122: 1 điểm

Trong các hợp chất dưới đây, các hợp chất nào là đồng phân epimer của nhau?

A.  

  I và II

   

B.  

II và III

C.  

  II và IV

D.  

 I và IV

Câu 123: 1 điểm

Trong các hợp chất dưới đây, các hợp chất nào là đồng phân anomer của nhau?

A.  

 I và II

B.  

    I và III

 

C.  

 II và III

D.  

   II và IV

Câu 124: 1 điểm

Hãy chỉ ra mối quan hệ của hai hợp chất có công thức cấu tạo sau đây:

A.  

I và II là hai chất giống hệt nhau

B.  

 I và II là hai đồng phân anomer

C.  

I và II là hai đồng phân dia

D.  

 I và II là hai đối quang

Câu 125: 1 điểm

Lựa chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 126: 1 điểm

Trong các acid amin sau, chất nào có tính base nhỏ nhất?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 127: 1 điểm

Trong các acid amin sau, chất nào là acid L-2S,3S-2-amino-3-methylpentanoic?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 128: 1 điểm

Trong các acid amin sau, chất nào là acid D-2R,3R-2-amino-3-methylpentanoic?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 129: 1 điểm

Hãy chỉ ra cấu tạo đúng của hợp chất peptid cho dưới đây:

A.  

 H-gly-ala-phe-OH

 

B.  

N-gly-ala-phe-OH

C.  

HO-gly-ala-phe-H

D.  

HO-gly-ala-phe-N

Câu 130: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ chuyển hóa dưới đây?

A.  

H2O; 2.H2S; 3. NH3

 

B.  

H2O; 2. NH3; 3. H2S

C.  

1. H2S; 2. H2O; 3. NH3

D.  

NH3; 2.H2S; 3. H2O

Câu 131: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân của phản ứng sau đây:

A.  

H2SO4/SO3

 

B.  

(CH3CO)2O/AlCl3

C.  

H2SO4/SO3/pyridine

D.  

H2SO4/pyridin

Câu 132: 1 điểm

Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 133: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân của phản ứng sau đây:

A.  

H2SO4/SO3

B.  

 (CH3CO)2O/AlCl3

  

C.  

 H2SO4/pyridin

D.  

H2SO4/SO3/pyridine

Câu 134: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng sau:

A.  

HCl/HCHO

 

 

B.  

CH3COCl/AlCl3

C.  

CH3COCl

D.  

 CH2Cl2

Câu 135: 1 điểm

Hãy lựa chọn sản phẩm của phản ứng sau đây?

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 136: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 137: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 138: 1 điểm

Hãy lựa chọn tác nhân phù hợp cho sơ đồ phản ứng sau:

A.  

A

B.  

B

C.  

C

D.  

D

Câu 139: 1 điểm
Hiện tượng khi cho glycerol và ethanol phản ứng với đồng (II) hydroxyd là gì?
A.  
Ethanol: không phản ứng, glycerol: kết tủa ban đầu tan, tạo dung dịch màu xanh dương đậm
B.  
Ethanol: Kết tủa ban đầu tan, glycerol: màu sắc dung dịch không thay đổi
C.  
Cả hai chất đều phản ứng tạo kết tủa màu vàng
D.  
Không có hiện tượng gì
Câu 140: 1 điểm
Khi cho anilin phản ứng với dung dịch FeCl3 1%, hiện tượng thu được là:
A.  
Xuất hiện kết tủa xanh lá
B.  
Xuất hiện kết tủa trắng
C.  
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
D.  
Dung dịch chuyển màu nâu đỏ
Câu 141: 1 điểm
Ánh sáng khi đi qua một chất thì được hấp thụ chọn lọc, bằng mắt thường ta chỉ nhận được màu của…?
A.  
Tia không hấp thụ
B.  
Tia sáng tới
C.  
Tia hấp thụ
D.  
Tia không hấp phụ
Câu 142: 1 điểm
Ở vùng khả kiến (400-800nm), bức xạ có mức năng lượng thấp chỉ tác dụng lên các điện tử giải tỏa….(A)…, như các …(B)…
A.  
A: yếu hơn, B: hệ thống vòng no
B.  
A: mạnh hơn, B: hệ thống vòng no
C.  
A: yếu hơn, B: hệ thống vòng thơm
D.  
A: mạnh hơn, B: hệ có liên kết đôi liên hợp
Câu 143: 1 điểm
Thông thường, một chất có màu được coi là thuốc nhuộm có những yếu tố cấu trúc nào dưới đây:
A.  
Có nhóm mang màu; hệ thống vòng no; nhóm tăng màu
B.  
Có nhóm mang màu; hệ thống mạch thẳng, no; nhóm tăng màu
C.  
Có nhóm mang màu; hệ liên hợp; nhóm tăng màu; nhóm hòa tan
D.  
Điện tử xich ma (σ) có trong phân tử; bước sóng của ánh sáng tới
Câu 144: 1 điểm
Triglycerid là:
A.  
Ester của glycerol với acid béo no đơn chức
B.  
Ester của cholesterol với acid béo no đơn chức
C.  
Ester của glycerol với acid phosphoric và acid béo không no
D.  
Ester của glycerol với các acid béo
Câu 145: 1 điểm
Khi cho glucose và fructose phản ứng với resorcinol/HCl đặc sẽ thu được hiện tượng như nào
A.  
Glucose: không phản ứng, dung dịch có màu vàng nhạt; fructose: dung dịch chuyển màu đỏ anh đào
B.  
Glucose: dung dịch chuyển màu đỏ anh đào; fructose: không phản ứng, dung dịch có màu vàng nhạt
C.  
Cả 2 chất đều phản ứng cho dung dịch màu đỏ anh đào
D.  
Cả 2 chất đều không phản ứng
Câu 146: 1 điểm
D-Glucose và D-fructose là sản phẩm thủy phân từ các đường đôi nào sau đây?
A.  
Cellobiose
B.  
Lactose
C.  
Maltose
D.  
Saccharose
Câu 147: 1 điểm
Phản ứng dùng để phân biệt aldohexose và cetohexose là phản ứng với thuốc thử nào dưới đây?
A.  
Thuốc thử Tollens
B.  
Thuốc thử Fehling
C.  
Thuốc thử Xelivanop
D.  
Thuốc thử Lugol
Câu 148: 1 điểm
Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để kiểm tra xem phản ứng thủy phân tinh bột đã xảy ra hoàn toàn hay chưa?
A.  
Thuốc thử Tollens
B.  
Thuốc thử Fehling
C.  
Thuốc thử Xelivanov
D.  
Thuốc thử Lugol
Câu 149: 1 điểm
Tinh bột gồm các polysaccharid nào dưới đây?I. Glycogen;II. Cellulose; III. Amylopectin; IV. Amylose
A.  
I và II
B.  
II và III
C.  
III và IV
D.  
I và IV
Câu 150: 1 điểm
Thuốc thử nào sau đây được dùng để phân biệt disaccharide khử và không khử?
A.  
Thuốc thử Tollens
B.  
Thuốc thử Fehling
C.  
Thuốc thử Xelivanop
D.  
Thuốc thử Lugol
Câu 151: 1 điểm
Khi cho glucose và fructose phản ứng với thuốc thử Fehling sẽ có hiện tượng như thế nào?
A.  
Glucose: cho kết tủa màu đỏ gạch, fructose: không phản ứng
B.  
Cả 2 chất đều phản ứng cho kết tủa màu đỏ gạch
C.  
Glucose: không phản ứng, fructose: cho kết tủa màu đỏ gạch
D.  
Glucose: không phản ứng, fructose: cho dung dịch màu đỏ anh đào
Câu 152: 1 điểm
Acid amin nào được tạo thành từ phản ứng amin hóa khử acid pyruvic (CH3COCOOH)?
A.  
D-analin
B.  
L-analin
C.  
D,L-analin
D.  
Đáp án khác
Câu 153: 1 điểm
Peptid là các hợp chất được tạo ra bằng phương pháp loại nước giữa:
A.  
Các phân tử acid carboxylic
B.  
Các phân tử acid carboxylic và amin
C.  
Các phân tử amino acid
D.  
Đáp án khác
Câu 154: 1 điểm
Bản chất liên kết peptid là:
A.  
Liên kết ester
B.  
Liên kết amid
C.  
Liên kết amin
D.  
Liên kết carbonyl
Câu 155: 1 điểm
Hãy cho biết mạch peptid sau đây thuộc loại nào? Glycyllysylphenylalanylarginylserin
A.  
Dipeptide
B.  
Tripeptide
C.  
Tetrapeptid
D.  
Pentapeptid
Câu 156: 1 điểm
Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết phenol? Và hiện tượng xảy ra là gì?
A.  
Dùng sắt (III) clorid, tạo phức màu tím
B.  
Dùng sắt (III) clorid, tạo phức xanh
C.  
Dùng nước brom, tạo kết tủa trắng
D.  
Dùng nước brom, phenol đục (do ít tan) trở nên trong suốt

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2020] Trường THPT Lê Hữu Trác - Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Hóa năm 2020
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,774 lượt xem 110,257 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Hóa Sinh Gan Mật - Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Hóa sinh gan mật". Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các quá trình hóa sinh liên quan đến gan và mật, chức năng gan, sự chuyển hóa của các chất và cơ chế bệnh lý liên quan, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành y dược và y khoa. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

87,577 lượt xem 47,138 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Tổng Hợp Mã Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Hóa Dược 2 - Có Đáp Án - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp các mã đề thi trắc nghiệm môn Hóa Dược 2 từ Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về hợp chất dược học, cơ chế tác dụng của thuốc, và ứng dụng trong điều trị bệnh. Kèm đáp án chi tiết, tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành dược và y học cổ truyền. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

382 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ

143,828 lượt xem 77,336 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Tự Động Hóa Hệ Thống Điện 2 - Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Tự động hóa hệ thống điện 2" từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nguyên lý và kỹ thuật tự động hóa trong các hệ thống điện, điều khiển và giám sát hệ thống điện, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành điện và tự động hóa. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

55 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

87,009 lượt xem 46,809 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Cuối Khóa Môn Hóa Dược - Có Đáp Án - Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (PNT)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Hóa Dược với đề thi trắc nghiệm cuối khóa từ Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch (PNT). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về dược chất, cơ chế tác động của thuốc, và ứng dụng hóa dược trong điều trị bệnh, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối khóa. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành dược học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

500 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

143,504 lượt xem 77,259 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kỹ Thuật Điện Tử, Kỹ Thuật Tự Động Hóa – Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn Kỹ Thuật Điện Tử và Kỹ Thuật Tự Động Hóa từ Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử, hệ thống tự động hóa, và ứng dụng trong công nghiệp, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

 

43 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

145,726 lượt xem 78,421 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm [2020] Môn Hoá Sinh - Có Đáp Án - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Hoá Sinh với bộ đề thi trắc nghiệm [2020] từ Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc và chức năng của các hợp chất sinh học, quá trình chuyển hoá năng lượng, enzyme, và các con đường trao đổi chất trong cơ thể. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên y dược nắm vững kiến thức và nâng cao kỹ năng phân tích. Đây là tài liệu cần thiết cho sinh viên y khoa, dược khoa, và các ngành khoa học sức khỏe. Thi thử trực tuyến miễn phí giúp chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

 

111 câu hỏi 3 mã đề 45 phút

142,247 lượt xem 76,573 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Phân Tích Tài Chính Các Hoạt Động Kinh Doanh (2 Tín Chỉ) - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Phân tích tài chính các hoạt động kinh doanh" (2 tín chỉ) từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về phân tích tài chính, quản lý vốn và đánh giá hiệu quả kinh doanh, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành kinh tế và quản trị kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

57 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

37,916 lượt xem 20,391 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ Mới Nhất - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Luật sở hữu trí tuệ mới nhất" từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền tác giả, nhãn hiệu, bằng sáng chế, và các quy định pháp luật hiện hành, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành luật và kinh doanh. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

98 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

87,351 lượt xem 47,012 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!