thumbnail

Đề thi Trắc Nghiệm Ôn tập môn Hóa Phân Tích 1 VUTM có đáp án

Kiểm tra và ôn tập kiến thức về Hóa Phân Tích 1 với bài trắc nghiệm dành cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Bài kiểm tra trực tuyến này bao gồm các câu hỏi đa dạng về phương pháp và kỹ thuật phân tích hóa học, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

Từ khoá: trắc nghiệm hóa phân tích 1Hóa Phân TíchHọc Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt NamVUTMbài kiểm tra hóa phân tíchôn tập hóa họctrắc nghiệm có đáp ánkiểm tra kiến thức hóa phân tíchbài thi hóa họckiến thức hóa học

Số câu hỏi: 103 câuSố mã đề: 3 đềThời gian: 45 phút

142,308 lượt xem 10,948 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Acid lactic (C,H,O;) là một đơn acid yếu có trong sữa chua. Tiến hành chuần độ 10,00ml dung dịch acid lactic 0,01N bằng dung dịch NaOH 0,01N. Tính thể tích tiêu tốn của NaOH để đạt tới điểm tương đương

A.  
11ml
B.  
10ml
C.  
8ml
D.  
9ml
Câu 2: 0.25 điểm
Trong quá trình chuẩn độ dung dịch hidro peoxit bằng KMnO4 (môi trường acid mạnh), khí bay ra là:
A.  
O2
B.  
CO2
C.  
N
D.  
H2
Câu 3: 0.25 điểm
Sai số do những nguyên nhân cố định gây ra như do phương pháp, do thuốc thử hoặc do dụng cụ được gọi là :
A.  
sai số hệ thống
B.  
Sai số ngẫu nhiên
C.  
Sai số thô
D.  
Sai số dụng cụ
Câu 4: 0.25 điểm
Chuân độ 25,00ml hỗn hợp NaOH và Na2CO3 bằng dung dịch HCI 0,1N hết 8,5ml với chỉn thị phenolphtalein và hết 13,5ml với chi thị metyl da cam. Nồng độ đương lượng của NaOH trọng hỗn hợp trên là:
A.  
0,012N
B.  
0,024N
C.  
0,014N
D.  
0,04N
Câu 5: 0.25 điểm
Đương lượng gam của H2SQ4 trong phản ứng sau:
Ba(CIO3)2 + H2SQ4 = 2HCIO3 + BaSO4
A.  
98
B.  
49
C.  
7
D.  
102
Câu 6: 0.25 điểm
Hòa tan 9 g acid oxalic vào nước tạo thành 2 lit dung dịch. Nồng độ đương lượng của dung dịch là:
A.  
4,3N
B.  
4,4N
C.  
4,5N
D.  
4,6N
Câu 7: 0.25 điểm
Tính lượng cân acid oxalic H2C2O4.2H2O sao cho khi pha trong bình định mức 250ml ro chuẩn độ 25ml dung dịch thu được thì hết 20ml dung dịch KMnO, 0,01N.
A.  
0,216g
B.  
0,261g
C.  
0,162g
D.  
0,126g
Câu 8: 0.25 điểm
Định lương NH3 0,1M có KA =5,5.10^-10 bằng HCI 0.1N. pH của dung dịch tại điểm tương đương (không tính đến sự pha loãng) là:
A.  
5,31
B.  
5,41
C.  
5,13
D.  
5,51
Câu 9: 0.25 điểm
Dùng pipet lấy chính xác 25ml dung dịch FeSO4, thêm 10ml HSO4 0,5M. Chuẩn độ bằng KMnO4 0,5N hết 22ml. Tính nồng độ N của Fe2+
A.  
0,4N
B.  
0,04N
C.  
0,44N
D.  
0,004N
Câu 10: 0.25 điểm
Một chất chỉ thị acid – base có pKa = 6,5; dạng acid có màu xanh, dạng base có màu vàng. Ta phân biệt dạng acid khi nồng độ của nó lớn hơn 3 lần và phân biệt màu của dạng base khi nồng độ của nó lớn hơn dạng acid 8 lần. Tính khoảng pH đổi màu của chất chi thị.
A.  
5,5-7,5
B.  
6,0-7,4
C.  
4,5-8,5
D.  
6,5 7,0
Câu 11: 0.25 điểm
Cách pha 500,00ml dung dịch chuẩn CH3COOH 4N từ dung dịch CH3COOH đặc 29%, d =1,05g/ml là
A.  
lấy khoảng 395 ml bằng ống đong và chuẩn đô lại
B.  
lấy khoảng 359 ml bằng ống đong và chuẩn đô lại
C.  
lấy khoảng 539 ml bằng ống đong và chuẩn đô lại
D.  
lấy khoảng 593 ml bằng ống đong và chuẩn đô lại
Câu 12: 0.25 điểm
Chuần đô 100,00ml nước (có mặt hệ đệm ammoniac) với chi thị eriocrom T đen thì hết 8.50ml dung dịch complexon 0,01N. Tính độ cứng theo độ Đức của nước đem định
A.  
4,67 độ Đức
B.  
4,76 độ Đức
C.  
4,47 độ Đức
D.  
6,74 độ Đức
Câu 13: 0.25 điểm
Chọn đúng
A.  
Điểm tương đương còn gọi là điểm chuyển màu của sự chuẩn độ lý thuyết
B.  
Điểm tương đương còn gọi là điểm kết thúc của sự chuẩn độ lý thuyết
C.  
Điểm tương đương còn gọi là điểm chuyển màu của sự chuẩn độ
D.  
Điểm tương đương còn gọi là điểm kết thúc của sự chuẩn độ
Câu 14: 0.25 điểm
Cho phương trình phản ứng:
SO2 + KMnO4 +2H2O => H2SO4 +2MnSO4 +K2SO4
Nồng độ đương lượng gam của SO2 Và KmnO4 là:
A.  
32g và 31,6g
B.  
31,6g và 32g
C.  
32,6g và 31g
D.  
31g và 32,6g
Câu 15: 0.25 điểm
Định lượng CH3COOH 0,05 N (có Ka= 1 1,75.10^-5) bằng NaOH 0,05 M. pH của dung dịch tại thời điểm tương đương (không tính đến sự pha loãng) là:
A.  
8,85
B.  
9,71
C.  
9,17
D.  
8,73
Câu 16: 0.25 điểm
Tiên hành chuẩn độ 5ml dung dịch Zn² hết 20ml dung dịch complexon 0,05N với chi thị đen eriocrom T (dùng dung dịch đệm amoniac). Thì nồng độ đương lượng của dung dịch Zn² trên là?
A.  
2N
B.  
0,2N
C.  
0,02N
D.  
0,002N
Câu 17: 0.25 điểm
Chuẩn độ 25,00ml hỗn hợp NaOH và Na₂CO3 bằng dung dịch HCI 0,1N hết 8,5ml với chì thị phenolphtalein và hết 13,5ml với chỉ thị metyl da cam . Nồng độ dương lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp trên là:
A.  
0,04N
B.  
0,02N
C.  
0,03N
D.  
0.06N
Câu 18: 0.25 điểm
Trộn 7ml dung dịch CH,COONa 1,4.10-3 M với 7ml dung dịch HCI 1,4.10-3 M. Thì thu được dung dịch có pH là: (với k ka=10^-4,76)
A.  
4,76
B.  
3,957
C.  
3,759
D.  
6,74
Câu 19: 0.25 điểm
Số gam Na2CO3 để pha 1 lít dụng dịch Na2CO3 0,1N là:
A.  
5,2994g
B.  
5,2995g
C.  
5,2996g
D.  
5,2997g
Câu 20: 0.25 điểm
Loại trừ sai số thô bằng cách:
A.  
Tra bảng Student để tìm Ttn và Tlt
B.  
Câu a và c đúng
C.  
Câu b và c đúng
D.  
Dùng phương pháp chuẩn Dixon (test Q)
E.  
Dùng phương pháp kiểm định T (test T)
Câu 21: 0.25 điểm
Lấy 10ml dung dịch muổi Mohr đem định lượng trong môi trường acid hết 15ml dung dịch KMnO, 0,02N . Đây là phương pháp chuẩn độ gì. Tinh nồng độ N của dung dịch muối Mohr trên. Cho M muối morh =392,14.
A.  
Phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khứ; 0,03N
B.  
Phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khứ; 0,3N
C.  
Phương pháp chuẩn độ Liebig; 0,3N
D.  
Phương pháp chuẩn độ Liebig; 0,03N
Câu 22: 0.25 điểm
Để điều chế 1 lit dung dịch đệm amoni có pH =9 đi từ dung dịch NH, 0,3N và muốin NHÀCI có khối lượng là: (với ka=10^-4,76)
A.  
27,982g
B.  
27,829g
C.  
27,928g
D.  
27,892g
Câu 23: 0.25 điểm
Tính lượng cân acid oxalic H2C2O4.2H2O sao cho khi pha trong bình định mức 100ml rồi pha loãng 10 lần, chuẩn độ 25ml dung dịch thu được thì hết 20ml dung dịch KMnO, 0,01 M
A.  
2.250g
B.  
2.052g
C.  
2.520g
D.  
2,025g
Câu 24: 0.25 điểm
Chọn đúng
A.  
Điểm tương đương còn gọi là điểm kết thúc của sự chuẩn độ lý thuyết
B.  
Điểm tương đương còn gọi là điểm chuyển màu của sự chuẩn độ lý thuyết
Câu 25: 0.25 điểm
Để pha dung dịch chuẩn không phải từ chất gốc thì ...cân hoặc lấy chính xác và pha trong dụng cụ có chia vạch
A.  
phải
B.  
không cần
C.  
cần
D.  
dụng cụ
Câu 26: 0.25 điểm
Trong thí nghiệm xác định nồng đội dung dịch MgSO, bằng Complexon III với Eriocrom T đen. Phản ứng nào xảy ra sát điểm tương Câu 3 M, ye
A.  
HY3- + MgInd- => Hind2- + MgY2- (đỏ cam -> xanh)
B.  
HY3- + MgInd- => Hind2- + MgY2- (xanh ->đỏ)
C.  
Mg2+ + Hind2- => MgInd- + H+(đỏ cam -> xanh)
D.  
Mg2+ + Hind2- => MgInd- + H+(xanh ->đỏ)
Câu 27: 0.25 điểm
Cho dung dịch H2SO4 15,09% có d=1,1. Nồng độ T của dung dịch H2SO4 trên là:
A.  
0,16599g/ml
B.  
0,015699g/ml
C.  
0,15699g/ml
D.  
0,016599g/ml
Câu 28: 0.25 điểm
Chuần độ 50,00ml nước cứng với chỉ thị eriocrom T đen trong môi trường pH 8÷10 thì hết 25.00ml dung dịch complexon 0,01N. Độ cứng toàn phần của nước là:
A.  
5mE/l
B.  
5E/l
C.  
5E/ml
D.  
5mE/ml
Câu 29: 0.25 điểm
Loại sai số nào thể hiện độ chính xác của phương pháp phân tích?
A.  
Sai số thô
B.  
Sai số ngẫu nhiên
C.  
Sai số tuyệt đối
D.  
Sai số hệ thống
E.  
Sai số tương đổi
Câu 30: 0.25 điểm

Dùng pipet lấy chính xác 25ml dung dịch H:C₂O,, thêm 10ml H2SO, 0,5M, đun nóng. Chuẩn độ bằng KMnO4 0,1M hết 22ml. Làm thế nào để nhận ra điểm tương đương và tính nồng độ M của dung dịch H2C2O4. 

A.  
Từ không màu sang màu hồng; 0,22M
B.  
Từ không màu sang màu hồng; 0,022M
C.  
Từ đỏ sang màu vàng; 0,2M
D.  
Từ vàng màu sang màu đỏ; 0,22M
Câu 31: 0.25 điểm
Để pha dung dịch chuẩn không phải từ chất gốc thì không cần cân hoặc lấy chính xác và pha trong.....
A.  
định mức
B.  
nón
C.  
dụng cụ có chia vạch
D.  
tam giác
Câu 32: 0.25 điểm
Chuần độ 50,00ml dung dịch EDTA (có mặt hệ đệm ammoniac) với chỉ thị ET-OO hết 20ml dung dịch Mg2+ 0,075M. Nồng độ M của dung dịch EDTA trên và phương trình phản ứng tại thời điểm tương đương là:
A.  
0,04; Mg2+ + Hind2- ⇌ Mglnd- + H+
B.  
0,02; Mg2+ + Hind2- ⇌ Mglnd- + H+
C.  
0,03; Mg2+ + Hind2- ⇌ Mglnd- + H+
D.  
0,05; Mg2+ + Hind2- ⇌ Mglnd- + H+
Câu 33: 0.25 điểm
Sai số do phương pháp đờ dẫn đến:
A.  
Sai số thô
B.  
Sai số tuyệt đối
C.  
Sai số tương đối
D.  
Sai số ngẫu nhiên .
E.  
Sai số hệ thống
Câu 34: 0.25 điểm
Phản ứng oxy hoá khử là phản ứng trao đổi giữa các ... và chất khử: chất khứ ... và .... thành dạng oxy hoá liên hợp, chất oxy hoá... và ... thành dạng khử liên hợp.
A.  
điện tử, nhường điện tử, chất oxy hoá, bị oxy hoá, thu điện tử, bị khử
B.  
điện tử, chất oxy hoá, nhường điện tử, bị oxy hoá, thu điện tử, bị khử
C.  
chất oxy hoá, điện tử, nhường điện tử, bị khử, thu điện tử, bị oxy hoá
D.  
chất oxy hoá, điện tử, nhường điện tử, bị oxy hoá, thu điện tử, bị khử
Câu 35: 0.25 điểm
Một kiểm nghiệm viên đọc nhằm thế tích tại điểm tượng đuơng khi định lượng, vậy trong phần tính toán kết quả người này mắc phải:
A.  
Sai số tương đối
B.  
Sai tuyệt đối
C.  
Sai số thôn
D.  
Sai số hệ thống
E.  
Không câu nào đúng
Câu 36: 0.25 điểm

Cho vào ống nghiệm 1ml NaOH 0,1M và 1 ít chỉ thị ET-OO. Thêm từng giọt dung dịch HCl 0,1M cho đến thể tích 2ml. Cho biết sự đổi màu của chất chỉ thị? 

A.  
Từ đỏ sang vàng da cam
B.  
Từ vàng da cam sang đỏ
C.  
Từ xanh sang vàng da cam
D.  
Từ vàng da cam sang xanh
Câu 37: 0.25 điểm
Tiến hành chuẩn độ 5,00ml dung dịch complexon III thì hết 10.00ml dung dịch ZnSO, 0,02N. xất khác khi chuẩn độ 5,00ml dung dịch MgSO4 bết 4,00ml dung dịch complexon III trên(với chì thị eriocrom T đen trong môi trường dung dịch đệm amoniac). Nồng độ của dung dịch MgSO4 trên là
A.  
0,023N
B.  
0,32N
C.  
0,23N
D.  
0,032N
Câu 38: 0.25 điểm
Phương pháp hoá học là phương pháp dựa trên
A.  
tính chất hoá học
B.  
thành phần hoá học
C.  
phản ứng hoá học
D.  
hiện tượng hoá học
E.  
cấu trúc hoá học
Câu 39: 0.25 điểm
Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta hòa tan 0,63g HC04.2HO vào nước và thêm nước cho đủ 250ml dung dịch. Chuẩn độ 25,00ml dung dịch axit H,CO, trên hết 12.50ml NaOH. Nỗng độ N của dung dịch NaOH là:
A.  
0,78N
B.  
0,080N
C.  
0,078N
D.  
0,79N
Câu 40: 0.25 điểm
Lấy 10,0ml dung dịch Ba2+ cần định lượng, thêm 20,0ml dung dịch EDTA 0,1M. Định lượng EDTA dư hết 7,5ml dung dịch MgCl2 0,1M. Tính nồng độ N của dung dịch Ba và cho biết đây là kỹ thuật chuẩn độ gì?
A.  
0,125N, chuẩn độ thừa trừ
B.  
0,215N, chuẩn độ thay thế
C.  
0,125N, chuẩn độ thay thế
D.  
0,215N, chuẩn độ thừa trừ

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn tập Môn Hóa Hữu Cơ 2 HUBT có đáp ánĐại học - Cao đẳng

4 mã đề 128 câu hỏi 1 giờ

92,2227,087

Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn tập môn Nguyên Lý Kế Toán HUBTToán

3 mã đề 110 câu hỏi 1 giờ

18,6241,424

Đề thi Trắc nghiệm Ôn tập môn Sinh Dục HPMU Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

1 mã đề 40 câu hỏi 45 phút

86,3686,635

Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn tập môn Lập trình PLC EPU có đáp ánĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 64 câu hỏi 40 phút

144,49211,132

Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn tập môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh VNUA Đại học - Cao đẳng

7 mã đề 270 câu hỏi 1 giờ

88,7466,853

Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn tập Môn Quan Hệ Quốc Tế Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 60 câu hỏi 30 phút

88,6406,815

Đề Thi Trắc Nghiệm Ôn tập môn Giải Phẫu 1 HUBT có đáp ánĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 126 câu hỏi 1 giờ

86,4556,635