thumbnail

Tổng Hợp Đề Ôn Thi Môn Kiểm Nghiệm Câu 101 - 200 - CDYHN Cao Đẳng Y Hà Nội - Miễn Phí Có Đáp Án

Bộ tổng hợp đề ôn thi môn Kiểm Nghiệm câu 101 - 200 CDYHN của Cao đẳng Y Hà Nội giúp sinh viên củng cố kiến thức về các phương pháp kiểm nghiệm, kỹ thuật và quy trình trong ngành y học. Bộ đề miễn phí này cung cấp các câu hỏi chi tiết và đáp án, hỗ trợ sinh viên ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi môn Kiểm Nghiệm, nâng cao kỹ năng thực hành và lý thuyết trong ngành y.

Từ khoá: Kiểm Nghiệm Cao đẳng Y Hà Nội CDYHN đề thi Kiểm Nghiệm ôn tập Kiểm Nghiệm kiểm tra Kiểm Nghiệm bài thi Kiểm Nghiệm miễn phí có đáp án học Kiểm Nghiệm phương pháp kiểm nghiệm kỹ thuật kiểm nghiệm quy trình kiểm nghiệm kỳ thi Kiểm Nghiệm đáp án Kiểm Nghiệm

Số câu hỏi: 100 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

59,738 lượt xem 4,593 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Chỉ thị đen ericrom T dùng để nhận diện phản ứng:
A.  
Phản ứng oxy hóa khử
B.  
Phản ứng trao đổi
C.  
Phản ứng thế
D.  
Phản ứng acid - base
Câu 2: 0.2 điểm
Định lượng acid boric trong chế phẩm thuốc mỡ acid boric 10% bằng cách: Cân chính xác khoảng 1,0 g chế phẩm được mc = 1,0048 g cho vào cốc có mỏ, thêm 20 ml nước và 20 ml glycerin (TT) đã được trung tính trước với dung dịch phenolphtalein (TT) làm chỉ thị. Đun cách thủy cho tan, lắc đều. Chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ) đến khi xuất hiện màu hồng bền vững (dung dịch phenolphtalein (TT) làm chỉ thị) hết 16 ml và 1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ) tương đương với 6,18 mg H3BO3. Hàm lượng acid boric là:
A.  
99,62%
B.  
98,41%
C.  
100,32%
D.  
101,17%
Câu 3: 0.2 điểm
Khoảng cách giữa các vết chấm chất phân tích lên bản mỏng khi tiến hành sắc ký lớp mỏng là:
A.  
0,5 cm
B.  
1,0 cm
C.  
1,5 cm
D.  
2,0 cm
Câu 4: 0.2 điểm
Mục tiêu 2: Ứng dụng được các phương pháp hóa học, hóa lý, sinh học thường dùng trong kiểm nghiệm thuốc
A.  
2.1. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
B.  
197. Định lượng vitamin C trong nguyên liệu bằng cách hòa tan 0,1505 g chế phẩm trong một hỗn hợp gồm 80 ml nước không có carbon dioxyd (TT) và 10 ml dung dịch acid sulfuric 1 M (TT). Thêm 1 ml dung dịch hồ tinh bột (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch iod 0,1 N (CĐ) cho tới khi xuất hiện màu xanh tím bền vững hết 17ml và 1 ml dung dịch iod 0,1 N (CĐ) tương đương với 8,81 mg C6H8O6. Hàm lượng vitamin C là:
C.  
99,52%
D.  
100,21%
E.  
98,36%
Câu 5: 0.2 điểm
Thời gian tiệt khuẩn của các môi trường tự pha chế bằng nồi hấp ở nhiệt độ 1210C là:
A.  
5 phút
B.  
10 phút
C.  
15 phút
D.  
20 phút
Câu 6: 0.2 điểm
Căn cứ để định lượng một chất bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng là:
A.  
Đường kính và khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm vết sắc ký
B.  
Diện tích và độ đậm màu của các vết hoặc xử lý để lấy chất nghiên cứu ra khỏi bản mỏng
C.  
Màu sắc của vết và Rr, Rf, RS, khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm vết sắc ký
D.  
Màu sắc và diện tích, độ đậm màu của các vết
Câu 7: 0.2 điểm
Điểm cần chú ý khi sử dụng sắc ký bản mỏng để bán định lượng là:
A.  
Bản mỏng phải được sấy kỹ
B.  
Pha động là hỗn hợp nhiều dung môi
C.  
Hiện vết bằng đèn UV
D.  
Dùng mao quản định mức chính xác chất phân tích
Câu 8: 0.2 điểm
Cách tính hệ số di chuyển khi tiến hành sắc ký lớp mỏng là bằng tỷ số giữa khoảng cách di chuyển của:
A.  
Chất chuẩn và khoảng cách di chuyển của chất thử.
B.  
Chất thử và khoảng cách di chuyển của chất chuẩn.
C.  
Chất phân tích và khoảng cách di chuyển của dung môi tính từ điểm chấm mẫu.
D.  
Dung môi tính từ điểm chấm mẫu và khoảng cách di chuyển của chất phân tích.
Câu 9: 0.2 điểm
Kết luận về nồng độ dung dịch chất phân tích khi đo quang phổ hấp thụ UV- VIS được kết quả A = 0,45 là:
A.  
Dung dịch loãng
B.  
Dung dịch đặc
C.  
Nồng độ dung dịch trong giới hạn cho phép
D.  
Chất phân tích có chứa tạp chất
Câu 10: 0.2 điểm
Nhiệt độ tốt nhất thường để tiến hành sắc ký lớp mỏng là :
A.  
10 - 150C
B.  
15 - 200C
C.  
20 - 250C
D.  
25 - 300C
Câu 11: 0.2 điểm
Giá trị của hệ số di chuyển tương đối Rr trong sắc ký lớp mỏng là:
A.  
Luôn lớn hơn 1
B.  
Có thể bé hơn hoặc nhỏ hơn 1
C.  
Luôn bé hơn 1
D.  
Tốt nhất là bằng 1,5
Câu 12: 0.2 điểm
Dung dịch chuẩn độ bari clorid 0,1N (K = 0,981), thể tích 200ml được pha chế bằng cách hòa tan 24,4 g bari clorid (TT) trong nước vừa đủ 1000 ml. Cách điều chỉnh dung dịch này để đạt yêu cầu của DĐVN V là cho thêm :
A.  
3,8ml nước
B.  
19ml nước
C.  
0,0927g bari clorid
D.  
0,4636g bari clorid
Câu 13: 0.2 điểm
Định lượng vitamin C trong viên nén vitamin C 100mg bằng cách: Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình được 0,1526g và nghiền thành bột mịn. Cân một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,1 g acid ascorbic mc = 0,1522g thêm 30 ml hỗn hợp nước đun sôi để nguội và dung dịch acid acetic 1 M (TT) (10 : 1), lắc kỹ. Thêm 1 ml dung dịch hồ tinh bột (TT), định lượng bằng dung dịch iod 0,1 N (CĐ) cho tới khi xuất hiện màu xanh lam bền vững hết 11,2ml và 1 ml dung dịch iod 0,1 N (CĐ) tương đương với 8,806 mg C6H8O6. Hàm lượng vitamin C là:
A.  
98,89%
B.  
99,04%
C.  
100,21%
D.  
100,13%
Câu 14: 0.2 điểm
Căn cứ dùng để định tính, thử tinh khiết một chất bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng là:
A.  
Đường kính và khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm vết sắc ký
B.  
Diện tích và độ đậm màu của các vết
C.  
Màu sắc của vết và các giá trị Rr, Rf, RS
D.  
Màu sắc và diện tích của các vết
Câu 15: 0.2 điểm
Sản phẩm của phép thử tạp chất sắt bằng thuốc thử acid mercapto-acetic là:
A.  
Tủa màu hồng, đỏ nâu hay vàng
B.  
Tủa trắng
C.  
Tủa đen hoặc nâu
D.  
Dung dịch màu vàng rơm
Câu 16: 0.2 điểm
Bước sóng của đèn UV thường dùng để phát hiện vết trong sắc ký lớp mỏng là: *A. 254, 366 nm
A.  
267, 370 nm
B.  
289, 380 nm
C.  
295, 390 nm
D.  

254, 366 nm

Câu 17: 0.2 điểm
Số lượng phương pháp thử chất gây sốt là:
A.  
2
B.  
4
C.  
6
D.  
8
Câu 18: 0.2 điểm
Tương quan tỷ lệ giữa độ hấp thụ (A) và nồng độ của dung dịch (C) khi định lượng bằng quang phổ hấp thụ UV-VIS là:
A.  
A tỷ lệ thuận với C ở tất cả các nồng độ
B.  
A tỷ lệ thuận với C ở một khoảng nồng độ nhất định
C.  
A tỷ lệ nghịch với C ở tất cả các nồng độ
D.  
A với C tương quan theo hàm số mũ khi C tăng
Câu 19: 0.2 điểm
Cách tiến hành bão hòa dung môi khi tiến hành sắc ký bản mỏng là :
A.  
Đậy bình khai triển, chờ dung môi bay hơi
B.  
Đun cách thủy bình khai triển cho dung môi bay hơi
C.  
Tăng nhiệt độ phòng cho dung môi bay hơi
D.  
Lót giấy lọc xung quanh thành bình khai triển
Câu 20: 0.2 điểm
Cách điều chỉnh hệ số hiệu chỉnh K của dung dịch chuẩn độ có K nhỏ hơn giới hạn quy định là:
A.  
Cô cạn dung dịch
B.  
Thêm hóa chất vào hòa tan
C.  
Giữ nguyên, khi tính kết quả thì chú ý hệ số K
D.  
Pha loãng
Câu 21: 0.2 điểm
Yếu tố quyết định lựa chọn loại và tỷ lệ các loại dung môi làm pha động khi tiến hành sắc ký lớp mỏng là :
A.  
Bản chất của bản mỏng
B.  
Bản chất của chất phân tích
C.  
Cách xử lý chất mẫu phân tích
D.  
Cách chấm chất phân tích
Câu 22: 0.2 điểm
Cơ sở tách các chất bằng phương pháp sắc ký dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng vào:
A.  
2 pha không hòa lẫn vào nhau và luôn tiếp xúc với nhau
B.  
2 pha hòa lẫn đồng nhất khi tiếp xúc với nhau
C.  
chất lỏng chảy qua một bề mặt rắn
D.  
lực mao dẫn của chất lỏng trên bề mặt rắn
Câu 23: 0.2 điểm
Sơ đồ cấu tạo chung của máy đo quang phổ UV-VIS là:
A.  
Nguồn sáng, bộ đơn sắc, cuvet đựng mẫu đo, detectơ, bộ phận khuếch đại, bộ phận ghi đo
B.  
Bộ đơn sắc, cuvet đựng mẫu đo, nguồn sáng, bộ phận khuếch đại, detectơ, bộ phận ghi đo
C.  
Detectơ, nguồn sáng, bộ đơn sắc, cuvet đựng mẫu đo, bộ phận khuếch đại, bộ phận ghi đo
D.  
Cuvet đựng mẫu đo, bộ đơn sắc, nguồn sáng, detectơ, bộ phận khuếch đại, bộ phận ghi đo
Câu 24: 0.2 điểm
Ứng dụng của sắc ký lớp mỏng là để:
A.  
Định tính, thử độ tinh khiết, phân tích cấu trúc chất hữu cơ
B.  
Định tính, thử độ tinh khiết, cũng có thể để định lượng
C.  
Định tính, định lượng, ít khi thử độ tinh khiết
D.  
Thử độ tinh khiết, định lượng, ít khi định tính
Câu 25: 0.2 điểm
Vùng bức xạ có bước sóng 0,6 μm là:
A.  
Ánh sáng nhìn thấy
B.  
Tia hồng ngoại
C.  
Tia tử ngoại
D.  
Tia X
Câu 26: 0.2 điểm
Loại cuvet dùng để đo độ hấp thụ UV-VIS của dung dịch một chất đo ở bước sóng phân tích 375nm là:
A.  
Cuvet thạch anh
B.  
Cuvet nhựa
C.  
Cuvet thủy tinh
D.  
Cuvet sứ
Câu 27: 0.2 điểm
Kết luận đúng về chỉ tiêu tạp chất clorid của chế phẩm glucose khi tiến hành thử tạp chất cho kết quả dung dịch mẫu thử đục hơn dung dịch mẫu chuẩn là:
A.  
Không đạt yêu cầu
B.  
Đạt yêu cầu
C.  
Chưa kết luận được
D.  
Nhiễm tạp lạ
Câu 28: 0.2 điểm
Dung dịch chuẩn độ bari clorid 0,1N có hệ số hiệu chỉnh K = 1,115 (V= 100ml). Được pha chế bằng cách hòa tan 24,4 g bari clorid (TT) trong nước vừa đủ 1000 ml. Cách điều chỉnh để dung dịch này đạt yêu cầu của DĐVN V là cho thêm :
A.  
11,5ml nước
B.  
0,3690g bari clorid
C.  
115ml nước
D.  
0,2608g bari clorid
Câu 29: 0.2 điểm
Hai phương pháp thử chất gây sốt là:
A.  
Phương pháp hóa học, sinh học
B.  
Phương pháp in vitro, sinh học
C.  
Phương pháp vật lý, sinh học
D.  
phương pháp invivo, vật lý
Câu 30: 0.2 điểm
Bộ phận trong máy quang phổ UV-VIS nằm giữa bộ đơn sắc và detector là:
A.  
Cuvet đựng mẫu đo
B.  
Bộ phận khuếch đại
C.  
Bộ phận ghi đo
D.  
Nguồn sáng
Câu 31: 0.2 điểm
Nguồn phát ra quang phổ liên tục là:
A.  
Đèn hơi thủy ngân.
B.  
Đèn dây tóc nóng sáng
C.  
Đèn Natri
D.  
Đèn Hiđrô
Câu 32: 0.2 điểm
Giá trị của hệ số di chuyển Rf trong sắc ký lớp mỏng:
A.  
Luôn lớn hơn 1
B.  
Có thể bé hơn hoặc nhỏ hơn 1
C.  
Luôn bé hơn 1
D.  
Tốt nhất là bằng 1,5
Câu 33: 0.2 điểm
Cách quan sát so sánh ống thử và ống mẫu khi tiến hành thử giới hạn sắt trong thuốc bằng thuốc thử acid mercapto-acetic là:
A.  
Nhìn từ trên xuống trên nền đen
B.  
Nhìn từ trên xuống trên nền trắng
C.  
Nhìn ngang trên nền trắng
D.  
Nhìn ngang trên nền đen
Câu 34: 0.2 điểm
Khoảng cách tối thiểu từ điểm chấm mẫu đến bờ bên khi tiến hành sắc kí lớp mỏng là:
A.  
0,5 cm
B.  
1,0 cm
C.  
1,5 cm
D.  
2,0 cm
Câu 35: 0.2 điểm
Yêu cầu giá trị độ phân giải khi tiến hành sắc ký lớp mỏng là để:
A.  
RS < 1
B.  
RS > 1
C.  
0,5 < RS < 1,5
D.  
0,7 < RS < 1,7
Câu 36: 0.2 điểm
Dụng cụ dùng để chấm sắc ký lớp mỏng là:
A.  
Pipet chính xác
B.  
Ống hút nhỏ giọt
C.  
Pipet chia vạch
D.  
Đầu micropipet
Câu 37: 0.2 điểm
Pha dung dịch kali iodat (KIO3) 0,1 N từ chất gốc kali iodat có alt = 3,5670 g. Khi tiến hành pha lượng cân thực tế là 3,5665 g chất chuẩn gốc kali iođat trong nước vừa đủ 1000 ml. Hệ số K của dung dịch kali iodat 0,1 N là :
A.  
0,9999
B.  
0,9869
C.  
1,0001
D.  
1,0008
Câu 38: 0.2 điểm
Cách điều chỉnh hệ số K khi K của dung dịch chuẩn độ lớn hơn giới hạn quy định là:
A.  
Cô cạn dung dịch
B.  
Thêm hóa chất vào hòa tan
C.  
Giữ nguyên, khi tính kết quả thì chú ý hệ số K
D.  
Pha loãng
Câu 39: 0.2 điểm
Giá trị của hệ số di chuyển trong sắc ký lớp mỏng phải thỏa mãn điều kiện:
A.  
Rf > 1
B.  
Rf < 1
C.  
0,5 < Rf < 1,5
D.  
1,0 < Rf < 1,5
Câu 40: 0.2 điểm
Hiện tượng xảy ra khi lượng chất hoặc hỗn hợp chất phân tích đưa lên bản mỏng quá ít là:
A.  
Không phát hiện được vết
B.  
Chất phân tích không di chuyển khỏi vị trí xuất phát
C.  
Chất phân tích chạy ra gần mép bản mỏng
D.  
Chất phân tích bị hòa tan hết
Câu 41: 0.2 điểm
Hiện tượng quang học xảy khi tiến hành đo quang phổ UV-VIS là:
A.  
Tán xạ
B.  
Phản xạ
C.  
Truyền qua
D.  
Khúc xạ
Câu 42: 0.2 điểm
Dụng cụ để pha chế các dung dịch chuẩn độ là :
A.  
Bình định mức, pipet có bầu
B.  
Bình định mức, pipet chia vạch
C.  
Bình nón, pipet có bầu
D.  
Bình nón, pipet chia vạch
Câu 43: 0.2 điểm
Nhiệt độ dùng để hoạt hóa bản mỏng là:
A.  
90 - 95
B.  
95 – 100
C.  
100 – 105
D.  
105 – 110
Câu 44: 0.2 điểm
Hệ số hiệu chỉnh K của dung dịch HCl 0,1N được pha chế từ dung dịch HCl 1N có hệ số K = 1,007 là:
A.  
K = 0,980
B.  
K = 1,016
C.  
K = 1,007
D.  
K = 0,950
Câu 45: 0.2 điểm
Độ chính xác của nhiệt kế hay thiết bị điện để đo nhiệt độ thỏ trong phép thử chất gây sốt là:
A.  
 0,1 0C
B.  
 0,3 0C
C.  
 0,5 0C
D.  
 0,7 0C
Câu 46: 0.2 điểm
Đặc điểm của tia hồng ngoại và tia tử ngoại là:
A.  
Đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.
B.  
Không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C.  
Chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh.
D.  
Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 47: 0.2 điểm
Chất hấp phụ hay dùng trong sắc ký lớp mỏng là:
A.  
Than hoạt
B.  
Bột talc
C.  
Tinh bột
D.  
Silica
Câu 48: 0.2 điểm
Nồng độ của dung dịch cloramphenicol được định lượng bằng phương pháp quang phổ UV-VIS có đường hồi quy tuyến tính là : y=238,92x + 0,014 ; độ hấp thụ A = 0,43 là:
A.  
0,0017%
B.  
0,0023%
C.  
0,0058%
D.  
0,0029%
Câu 49: 0.2 điểm
Số lượng thỏ để thử chất gây sốt lần 1 là :
A.  
1 thỏ
B.  
2 thỏ
C.  
3 thỏ
D.  
4 thỏ
Câu 50: 0.2 điểm
Phương pháp định lượng bằng quang phổ UV-VIS cho phép loại trừ được các yếu tố ảnh hưởng có trong tá dược hoặc dung môi là:
A.  
Phương pháp trực tiếp
B.  
Phương pháp đường chuẩn
C.  
Phương pháp so sánh
D.  
Phương pháp thêm

Đề thi tương tự

Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giảiTHPT Quốc giaHoá học

19 mã đề 760 câu hỏi 1 giờ

306,21323,550

Tổng Hợp Đề Ôn Luyện Thi Môn Dược Lý 1 - Miễn Phí, Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 110 câu hỏi 1 giờ

11,610883

Tổng Hợp Đề Trắc nghiệm Ôn Thi môn Tiếng Anh HA2 HUBTĐại học - Cao đẳngTiếng Anh

3 mã đề 130 câu hỏi 1 giờ

11,965926