thumbnail

Kiến Trúc Máy Tính (Chương 5+6) - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án

Ôn tập với đề trắc nghiệm “Kiến trúc máy tính chương 5+6”, bao gồm các câu hỏi về kiến trúc CPU, bộ nhớ, và các thành phần liên quan đến máy tính. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các nguyên lý thiết kế và hoạt động của máy tính. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin và khoa học máy tính trong việc ôn thi và củng cố kiến thức. Thi thử trực tuyến miễn phí, dễ dàng và tiện lợi.

Từ khoá: kiến trúc máy tínhchương 5+6 kiến trúc máy tínhtrắc nghiệm kiến trúc máy tínhđề thi kiến trúc CPUbộ nhớ máy tínhôn thi kiến trúc máy tínhkiểm tra máy tínhcông nghệ thông tinkhoa học máy tínhđề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
DMA là viết tắt của:
A.  
Direct Management Access
B.  
Direct Memory Application Access
C.  
Direct Memory Access
D.  
Direct Mainboard Administration
Câu 2: 0.25 điểm
Đặc điểm của trọng tài Bus tập trung nhiều mức:
A.  
Các thiết bị ngoại vi được nối tới một đường dây yêu cầu Bus
B.  
Các thiết bị nối với đơn vị trọng tài Bus bằng một dây duy nhất
C.  
Mỗi thiết bị ngoại vi có một đường dây yêu cầu Bus riêng
D.  
Các thiết bị ngoại vi được nối tới các đường dây yêu cầu Bus khác nhau
Câu 3: 0.25 điểm
Với phương pháp vào ra bằng chương trình, phát biểu nào sau đây là sai?
A.  
Thiết bị ngoại vi là đối tượng chủ động trong trao đổi dữ liệu
B.  
Thiết bị ngoại vi là đối tượng bị động trong trao đổi dữ liệu
C.  
Khi thực hiện chương trình, gặp lệnh vào/ra thì CPU điều khiển trao đổi dữ liệu với thiết bị ngoại vi
D.  
Dùng lệnh vào/ra trong chương trình để trao đổi dữ liệu với cổng
Câu 4: 0.25 điểm
Đặc điểm quan trọng của Bus không đồng bộ là gì?
A.  
Có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động
B.  
Dữ liệu được truyền đồng thời
C.  
Không có tín hiệu đồng hồ chung điều khiển hoạt động
D.  
Dữ liệu được truyền không đồng thời
Câu 5: 0.25 điểm
Đối với kiểu DMA theo khối, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
Lúc nào Bus rỗi thì truyền dữ liệu
B.  
Truyền xong cả khối dữ liệu, DMA mới trả lại Bus cho CPU
C.  
CPU bị ép buộc treo tạm thời từng chu kỳ Bus
D.  
Truyền không liên tục từng byte dữ liệu
Câu 6: 0.25 điểm
Có bao nhiêu phương pháp xác định modul ngắt
A.  
4 phương pháp
B.  
1 phương pháp
C.  
3 phương pháp
D.  
2 phương pháp
Câu 7: 0.25 điểm
Đối với kiểu nối ghép vào ra dạng nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
Truyền nhiều bit cùng một lúc
B.  
Tốc độ nhanh
C.  
Cần nhiều đường truyền dữ liệu
D.  
Cần có bộ chuyển đổi từ dữ liệu song song sang nối tiếp hoặc/và ngược lại
Câu 8: 0.25 điểm
Thành phần nào sau đây là thành phần thuộc thiết bị ngoại vi?
A.  
Bộ chuyển đổi tín hiệu
B.  
Thanh ghi trạng thái/ điều khiển thiết bị ngoại vi
C.  
Thanh ghi đệm dữ liệu
D.  
Các cổng vào/ra
Câu 9: 0.25 điểm
Các thành phần chính trong hệ thống vào ra
A.  
Thiết bị vào dữ liệu và thiết bị ra dữ liệu
B.  
Thiết bị ngoại vi và các modul vào ra
C.  
Thiết bị chuyển đổi dữ liệu
D.  
Thiết bị truyền dẫn dữ liệu
Câu 10: 0.25 điểm
Trong kiểu trọng tài Bus nào thì các thiết bị ngoại vi được nối với các đường dây yêu cầu Bus khác nhau?
A.  
Trọng tài Bus tập trung nhiều mức
B.  
Trọng tài Bus tập trung một mức
C.  
Trọng tài Bus tập trung
D.  
Trọng tài Bus không tập trung
Câu 11: 0.25 điểm
Với phương pháp kiểm tra vòng bằng phần mềm (trong việc xác định modul ngắt), phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
CPU kiểm tra cùng lúc nhiều modul vào/ra
B.  
Tốc độ xử lý vào/ra nhanh
C.  
CPU thực hiện phần mềm hỏi lần lượt từng mô-đun vào-ra
D.  
Thứ tự các mô-đun được hỏi vòng chính là thứ tự ưu tiên
Câu 12: 0.25 điểm
Modem là loại thiết bị ngoại vi:
A.  
Giao tiếp máy – máy
B.  
Truyền thông
C.  
Giao tiếp người –người
D.  
Giao tiếp người – máy
Câu 13: 0.25 điểm
Phương pháp điều khiển vào/ra nào mà CPU phải thường xuyên kiểm tra trạng thái của thiết bị ngoại vi
A.  
Phương pháp vào/ra bằng ngắt
B.  
Phương pháp vào/ra truy nhập bộ nhớ trực tiếpmodul
C.  
Không có phương pháp nào cả
D.  
Phương pháp vào/ra bằng chương trình
Câu 14: 0.25 điểm
So với Bus đồng bộ, Bus không đồng bộ có đặc điểm là:
A.  
Việc điều khiển hoạt động của máy tính dễ dàng hơn
B.  
Thiết kế hệ thống Bus dễ dàng hơn
C.  
Khó tận dụng tiến bộ của công nghệ chế tạo trong chế tạo hệ thống Bus
D.  
Nếu một cặp master-slave nào hoạt động chậm thì cặp master-slave kế tiếp không bị ảnh hưởng
Câu 15: 0.25 điểm
Bus dữ liệu trong máy tính là:
A.  
Bus một chiều với từng đường dây nhưng là hai chiều với toàn bộ Bus
B.  
Bus một chiều
C.  
Bus hai chiều với từng đường dây
D.  
Bus có độ rộng thay đổi
Câu 16: 0.25 điểm
Thành phần nào sau đây là thành phần thuộc modul vào/ra?
A.  
Bus hệ thống (system bus)
B.  
Thanh ghi trạng thái/điều khiển
C.  
Bộ chuyển đổi dữ liệu
D.  
Bộ đệm dữ liệu
Câu 17: 0.25 điểm
Máy in là loại thiết bị ngoại vi:
A.  
Giao tiếp máy – máy
B.  
Giao tiếp người –người
C.  
Giao tiếp người - máy
D.  
Truyền thông
Câu 18: 0.25 điểm
Đối với kiểu DMA trong suốt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
Khi DMAC không dùng Bus thì CPU tranh thủ dùng Bus
B.  
Khi CPU không dùng Bus thì tranh thủ tiến hành DMA
C.  
CPU và DMAC không xen kẽ dùng Bus
D.  
CPU bị DMAC ép buộc nhường Bus
Câu 19: 0.25 điểm
Bus hệ thống của máy tính bao gồm:
A.  
Bus dữ liệu và Bus điều khiển
B.  
Bus dữ liệu và Bus địa chỉ
C.  
Bus dữ liệu
D.  
Bus dữ liệu, Bus địa chỉ và Bus điều khiển
Câu 20: 0.25 điểm
Trong trường hợp nào nên sử dụng Bus đồng bộ?
A.  
Yêu cầu tận dụng tốt thời gian xử lý của CPU
B.  
Yêu cầu chu kỳ Bus có thể thay đổi với từng cặp thiết bị trao đổi dữ liệu
C.  
Mọi thao tác hầu hết có thời gian xử lý bằng bội số của chu kỳ Bus
D.  
Khi hệ thống có nhiều thiết bị với tốc độ chênh lệch nhau rất lớn
Câu 21: 0.25 điểm
Chức năng của Bus mở rộng trong máy tính là gì?
A.  
Đường truyền dẫn giữa CPU và các chip hỗ trợ trung gian
B.  
Là đường truyền dẫn giữa các khối của bộ vi xử lý
C.  
Kết nối hệ thống vào ra với bộ vi xử lý
D.  
Kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính và bộ nhớ Cache
Câu 22: 0.25 điểm
Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
Là phương pháp do CPU trực tiếp điều khiển tra đổi dữ liệu
B.  
Thêm modul phần cứng trên Bus
C.  
Là phương pháp chiếm thời gian của CPU
D.  
Là phương pháp được thực hiện bằng phần mềm
Câu 23: 0.25 điểm
Tham số nào đặc trưng cho tốc độ truyền dữ liệu trên Bus?
A.  
Cả 3 băng thông, độ rộng, tần số của Bus
B.  
Băng thông của Bus
C.  
Tần số của Bus
D.  
Độ rộng của Bus
Câu 24: 0.25 điểm
Bus IBM Pc có bao nhiêu đường dây địa chỉ?
A.  
20 đường dây
B.  
16 đường dây
C.  
32 đường dây
D.  
24 đường dây
Câu 25: 0.25 điểm
Bus nào trong máy tính có nhiệm vụ kết nối bộ vi xử lý với bộ nhớ chính?
A.  
Bus trong bộ vi xử lý
B.  
Bus ngoại vi
C.  
Bus bộ vi xử lý
D.  
Bus hệ thống
Câu 26: 0.25 điểm
Đối với kiểu nối ghép vào ra dạng song song, phát biểu nào sau đây là sai?
A.  
Truyền tuần tự từng bit một
B.  
Truyền nhiều bit cùng một lúc
C.  
Tốc độ nhanh
D.  
Cần nhiều đường truyền dữ liệu
Câu 27: 0.25 điểm
Đối với kiểu nối ghép vào ra dạng song song, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
Tốc độ chậm
B.  
Tốc độ nhanh
C.  
Cần ít đường truyền dữ liệu
D.  
Cần có bộ chuyển đổi từ dữ liệu song song sang nối tiếp hoặc/và ngược lại
Câu 28: 0.25 điểm
Đối với trao đổi dữ liệu kiểu DMA, phát biểu nào sau đây đúng?
A.  
CPU tham gia quá trình trao đổi dữ liệu
B.  
Đây là phương pháp phù hợp với trao đổi dữ liệu dạng kích thước nhỏ (1 hoặc 2 byte)
C.  
DMAC hoạt động theo nhu cầu của thiết bị ngoại vi
D.  
Đây là phương pháp phù hợp với trao đổi dữ liệu dạng mảng có kích thước lớn
Câu 29: 0.25 điểm
Trọng tài Bus có chức năng gì?
A.  
Giải quyết vấn đề cấp phát bộ nhớ cho các thao tác của các thiết bị ngoại vi nối tới Bus
B.  
Giải quyết điều khiển bộ vi xử lý thực hiện các thao tác trao đổi với các thiết bị ngoại vi nối tới Bus
C.  
Giải quyết vấn đề cấp phát bộ vi xử lý cho các thao tác
D.  
Giải quyết vấn đề tranh chấp làm chủ Bus
Câu 30: 0.25 điểm
Với phương pháp vào ra bằng chương trình, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
Đây là phương thức trao đổi dữ liệu có thiết kế mạch phức tạp
B.  
Đây là phương thức trao đổi dữ liệu nhanh nhất
C.  
Đây là phương thức trao đổi dữ liệu có thiết kế mạch phức tạp và nhanh nhất
D.  
Đây là phương thức trao đổi dữ liệu đơn giản nhất
Câu 31: 0.25 điểm
Đối với kiểu nối ghép vào ra dạng song song, phát biểu nào sau đây là sai?
A.  
Truyền nhiều bit cùng một lúc
B.  
Cần ít đường truyền dữ liệu
C.  
Tốc độ nhanh
D.  
Cần nhiều đường truyền dữ liệu
Câu 32: 0.25 điểm
Đối với kiểu nối ghép vào ra dạng song song, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.  
truyền lần lượt từng bit
B.  
Cần ít đường truyền dữ liệu
C.  
Cần có bộ chuyển đổi từ dữ liệu song song sang nối tiếp hoặc/và ngược lại
D.  
Cần nhiều đường truyền dữ liệu
Câu 33: 0.25 điểm
Network Interface Card (NIC) là loại thiết bị ngoại vi:
A.  
Truyền thông
B.  
Giao tiếp người –người
C.  
Giao tiếp máy – máy
D.  
Giao tiếp người – máy
Câu 34: 0.25 điểm
Đối với kiểu DMA theo khối, phát biểu nào sau đây là sai?
A.  
CPU nhường toàn bộ Bus cho DMAC
B.  
CPU không bị ép buộc treo tạm thời từng chu kỳ Bus
C.  
Truyền không liên tục từng nhóm 2 byte dữ liệu
D.  
DMAC truyền xong hết dữ liệu mới trả lại Bus cho CPU
Câu 35: 0.25 điểm
Thành phần nào sau đây không thuộc modul vào/ra?
A.  
Thanh ghi đệm dữ liệu
B.  
Thanh ghi trạng thái/điều khiển
C.  
Các cổng vào/ra
D.  
Bộ đệm dữ liệu
Câu 36: 0.25 điểm
Thành phần nào sau đây là thành phần thuộc thiết bị ngoại vi?
A.  
Thanh ghi đệm dữ liệu
B.  
Các cổng vào/ra
C.  
Bộ đệm dữ liệu
D.  
Thanh ghi trạng thái/ điều khiển thiết bị ngoại vi
Câu 37: 0.25 điểm
Tham số nào cho biết số lượng Byte chuyển qua Bus trong một đơn vị thời gian?
A.  
Độ rộng của Bus
B.  
Tần số của Bus
C.  
Cả 3 băng thông, độ rộng, tần số của Bus
D.  
Băng thông của Bus
Câu 38: 0.25 điểm
Thành phần nào có thể đóng vai trò chủ Bus (Bus Master)?
A.  
CPU hoặc các chip vào ra IO đều có thể đóng vai trò chủ Bus
B.  
Chỉ một chip vào ra IO duy nhất được chỉ định đóng vai trò chủ Bus
C.  
Chỉ CPU có thể đóng vai trò chủ Bus
D.  
Chỉ các chip vào ra IO có thể đóng vai trò chủ Bus
Câu 39: 0.25 điểm
Máy quét (scanner) là loại thiết bị ngoại vi:
A.  
Giao tiếp người –người
B.  
Giao tiếp người - máy
C.  
Giao tiếp máy – máy
D.  
Truyền thông
Câu 40: 0.25 điểm
Cơ chế DMA cho phép thực hiện điều gì?
A.  
Truyền dữ liệu trực tiếp giữa bộ nhớ chính và các modul vào/ra
B.  
Truyền dữ liệu trực tiếp giữa các thiết bị ngoại vi
C.  
Truyền dữ liệu trực tiếp giữa bộ nhớ và các thanh ghi trong bộ vi xử lý
D.  
Truyền dữ liệu trực tiếp giữa các thành phần trong hệ thống bộ nhớ

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Ôn Tập Môn Kiến Trúc Máy Tính - Chương 5+6 (EPU) - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳngKiến trúcCông nghệ thông tin
Ôn luyện hiệu quả môn "Kiến Trúc Máy Tính - Chương 5+6" với đề thi online miễn phí dành cho sinh viên Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập lý thuyết về tổ chức bộ nhớ, xử lý dữ liệu và thiết kế hệ thống máy tính. Đáp án chi tiết giúp bạn tự tin chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

116 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

75,172 lượt xem 40,461 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 Phần 5 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Kiến trúcCông nghệ thông tin

Tải xuống ngay đề thi trắc nghiệm Kiến trúc Máy tính - Chương 2 Phần 5 của Đại học Điện Lực hoàn toàn miễn phí. Đề thi này cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nắm bắt kiến thức chính xác cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát chương trình học của môn Kiến trúc Máy tính, là công cụ học tập hữu ích giúp bạn nâng cao điểm số và hiểu sâu hơn về kiến thức chuyên ngành.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

50,184 lượt xem 27,003 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Kiến Trúc Máy Tính (Chương 4) - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngKiến trúc

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập môn Kiến Trúc Máy Tính (Chương 4) tại Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)? Chúng tôi cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm và bài tập chi tiết kèm theo đáp án, giúp bạn nắm vững các kiến thức liên quan đến tổ chức, thiết kế và vận hành của kiến trúc máy tính. Tài liệu được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát chương trình học, phù hợp cho sinh viên đang ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi. Tải ngay tài liệu miễn phí để củng cố kiến thức và đạt kết quả tốt trong môn Kiến Trúc Máy Tính.

99 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

88,329 lượt xem 47,520 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
EPU - Kiến Trúc Máy Tính - Chương 2 - Phần 6 - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcKiến trúc

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Kiến trúc máy tính - Chương 2, Phần 6” từ Đại học Điện Lực EPU. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý hoạt động của máy tính, cấu trúc CPU, bộ nhớ, và các thành phần hệ thống máy tính, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin. Thi thử trực tuyến miễn phí và tiện lợi.

28 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,143 lượt xem 26,431 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Chương 4 – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kiến trúc Máy tính chương 4 từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý và cấu trúc cơ bản trong kiến trúc máy tính, tập trung vào thiết kế hệ thống, cấu trúc bộ xử lý, bộ nhớ và các thành phần liên quan, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

99 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

18,518 lượt xem 9,831 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Kiến Trúc Máy Tính (Chương 2) Đại Học Điện Lực EPU Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngKiến trúc

Tải xuống miễn phí đề thi Kiến Trúc Máy Tính Chương 2 tại Đại học Điện lực EPU, kèm đáp án chi tiết. Hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả với nội dung được cập nhật đầy đủ và chính xác. Phù hợp cho các kỳ thi học kỳ, giúp củng cố kiến thức môn học.

152 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

88,547 lượt xem 47,571 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính Chương 2 – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kiến trúc Máy tính chương 2 từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi liên quan đến các nguyên lý cơ bản về kiến trúc máy tính, thiết kế bộ xử lý, bộ nhớ, và cách các thành phần của máy tính liên kết với nhau, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

75 câu hỏi 3 mã đề 40 phút

16,283 lượt xem 8,682 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 4 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúc

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 3 Phần 4 tại Đại học Điện Lực. Đề thi tập trung vào các nội dung về cấu trúc và chức năng của các thành phần trong máy tính như bộ nhớ, hệ thống bus, quá trình xử lý dữ liệu, và giao tiếp giữa các thiết bị. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

26 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

34,009 lượt xem 18,259 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 1 Phần 2 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKiến trúcCông nghệ thông tin

Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Chương 1 Phần 2 từ Đại học Điện Lực, miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, sát với chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức nền tảng về kiến trúc máy tính, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu học tập hữu ích giúp bạn đạt kết quả cao trong các kỳ kiểm tra và thi cuối kỳ.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

50,047 lượt xem 26,918 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!