thumbnail

Đề Thi Kinh Tế Quân Sự - MAOL - Học Viện Hậu Cần (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết)

Tổng hợp đề thi Kinh Tế Quân Sự dành cho học viên Học viện Hậu Cần (MAOL). Bộ đề bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bám sát nội dung học tập, kèm đáp án chi tiết giúp bạn ôn luyện hiệu quả. Đây là tài liệu hỗ trợ tối ưu để bạn chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng.

Từ khoá: kinh tế quân sự đề thi kinh tế quân sự trắc nghiệm kinh tế quân sự đáp án kinh tế quân sự ôn tập kinh tế quân sự MAOL Học viện Hậu Cần tài liệu kinh tế quân sự bài tập kinh tế quân sự thi thử kinh tế quân sự học kinh tế quân sự

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Tiềm lực chính trị - tinh thần được hiểu là?

A.  

Yếu tố chính trị - tinh thần có thể huy động để tạo thành sức mạnh vật chất hiện thực nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định

B.  

Khả năng về chính trị - tinh thần có thể huy động để tạo thành sức mạnh tinh thần nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định

C.  

Khả năng của lực lượng vũ trang có thể huy động để tạo thành sức mạnh vật chất nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định

D.  

Khả năng về chính trị - tinh thần có thể huy động để tạo thành sức mạnh vật chất hiện thực nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định

Câu 2: 0.2 điểm
Sức mạnh quân sự của một quốc gia được thể hiện trực tiếp ở?
A.  
Trình độ chỉ huy, tác chiến của lực lượng vũ trang
B.  
Khả năng có thể huy động thực hiện nhiệm vụ quân sự của quốc gia đó
C.  
Nghệ thuật quân sự của quốc gia đó
D.  
Thực lực của lực lượng vũ trang quốc gia đó
Câu 3: 0.2 điểm
Lực lượng nào giữ vai trò nòng cốt trong hoạt động Quốc phòng?
A.  
Toàn dân
B.  
Quân đội
C.  
Công an
D.  
Lực lượng vũ trang
Câu 4: 0.2 điểm
Về kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung?
A.  
Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các tổ chức xã hội
B.  
Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị
C.  
Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
D.  
Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị
Câu 5: 0.2 điểm
Chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là tất yếu khách quan xuất phát từ lý do nào?
A.  
Xuất phát từ tính chất, nội dung của chiến tranh hiện đại
B.  
Xuất phát từ yêu cầu của chiến tranh hiện đại
C.  
Xuất phát từ mục tiêu của chiến tranh hiện đại
D.  
Xuất phát từ đặc điểm của chiến tranh hiện đại
Câu 6: 0.2 điểm
Quốc phòng tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế như thế nào?
A.  
Tất cả các đáp án.
B.  
Hoạt động quốc phòng tiêu tốn đáng kể một phần nguồn lực của xã hội.
C.  
Hoạt động quốc phòng chi phối đến đường lối phát triển kinh tế.
D.  
Hoạt động quốc phòng có thể dẫn đến huỷ hoại môi trường sinh thái.
Câu 7: 0.2 điểm
Yếu tố nào sau đây cấu thành nên sức mạnh quân sự của quốc gia?
A.  
Tất cả các đáp án.
B.  
Vị trí địa lý, địa hình của đất nước.
C.  
Sự liên minh quân sự với các nước.
D.  
Tiềm lực khoa học – công nghệ.
Câu 8: 0.2 điểm
Chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh ở nước ta hiện này nhằm đối phó với?
A.  
Chủ nghĩa tư bản và các thế lực thù địch
B.  
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
C.  
Chiến tranh công nghệ cao và chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch
D.  
Âm mưu bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch
Câu 9: 0.2 điểm
Trong quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng, kinh tế giữ vai trò gì?
A.  
Tác động, thúc đẩy quốc phòng.
B.  
Giữ vai trò quan trọng.
C.  
Giữ vai trò quyết định với quốc phòng.
D.  
Có vai trò hỗ trợ quốc phòng.
Câu 10: 0.2 điểm
Kết hợp kinh tế với quốc phòng là hoạt động tích cực chủ động của tổ chức nào?
A.  
Các tổ chức chính trị - xã hội.
B.  
Nhà nước.
C.  
Nhà nước và nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D.  
Quân đội.
Câu 11: 0.2 điểm
Sức mạnh quân sự phản ánh?
A.  
Phi giai cấp
B.  
Bản chất giai cấp
C.  
Trung lập
D.  
Phi chính trị
Câu 12: 0.2 điểm
Quốc phòng là gì?
A.  
Là công việc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại.
B.  
Là công việc của lực lượng vũ trang để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
C.  
Là công việc của địa phương nhằm để huy động mọi tiềm lực đất nước bảo vệ Tổ quốc
D.  
Tất cả đều đúng.
Câu 13: 0.2 điểm
Mục đích kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước ta là gì?
A.  
Làm cho quân đội tiến lên chính quy tinh nhuệ, hiện đại.
B.  
Làm cho đất nước giàu mạnh
C.  
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
D.  
Đạt được cả lợi ích kinh tế và lợi ích quốc phòng trong một quá trình.
Câu 14: 0.2 điểm
18 Nội dung của cơ cấu tiềm lực kinh tế quân sự được xem xét dưới góc độ nào sau đây?
A.  
Cơ cấu các ngành kinh tế quân sự.
B.  
Tất cả các đáp án.
C.  
Cơ cấu kinh tế quân sự theo vùng.
D.  
Bộ phận hiện có và bộ phận tiềm tàng.
Câu 15: 0.2 điểm
Tại sao trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện rộng?
A.  
Do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ còn hạn chế.
B.  
Do chưa đủ trình độ xây dựng các khu công nghiệp lớn.
C.  
Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chỗ.
D.  
Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh
Câu 16: 0.2 điểm
Nội dung cơ bản của chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là?
A.  
Chuẩn bị nguồn nhân lực - khoa học công nghệ, tài chính
B.  
Chuẩn bị nông nghiệp, kết cấu hạ tầng
C.  
Chuẩn bị công nghiệp và xây dựng cơ bản, nông nghiệp, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực - khoa học công nghệ, tài chính
D.  
Chuẩn bị công nghiệp và xây dựng cơ bản.
Câu 17: 0.2 điểm
Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế và quốc phòng - an ninh là?
A.  
Quốc phòng an ninh tạo ra những biến động kích thích kinh tế
B.  
Quốc phòng an ninh và kinh tế có quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau
C.  
Quốc phòng an ninh tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế
D.  
Quốc phòng an ninh tạo ra quá trình sự phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 18: 0.2 điểm
Hoạt động chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh là?
A.  
Hoạt động thường xuyên, chủ động, tích cực ngay trong thời bình
B.  
Hoạt động tích cực, chủ động khi có nguy cơ chiến tranh
C.  
Hoạt động diễn ra trong chiến tranh
D.  
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 19: 0.2 điểm
Một trong những nội dung kết hợp KT với QP trong giai đoạn hiện nay là?
A.  
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B.  
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - địa lý.
C.  
Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữa các vùng dân cư và vùng kinh tế mới.
D.  
Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế,
Câu 20: 0.2 điểm
Yếu tố quy định quá trình xây dựng tiềm lực kinh tế quân sự?
A.  
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của đất nước.
B.  
Bản chất của chế độ kinh tế - xã hội.
C.  
Việc xác định đối tượng tác chiến chiến lược của quân đội.
D.  
Sự tham gia vào các liên minh quân sự, các tổ chức kinh tế thế giới.
Câu 21: 0.2 điểm
Nguyên nhân suy đến cùng làm nảy sinh chiến tranh?
A.  
Mưu đồ chính trị của giai cấp thống trị
B.  
Lợi ích kinh tế
C.  
Vị trí địa lý
D.  
Sự khác biệt về văn hoá
Câu 22: 0.2 điểm
Tiến trình và kết cục của chiến tranh suy cho cùng được quy định bởi yếu tố nào sau đây?
A.  
Tiềm lực kinh tế của đất nước.
B.  
Mức độ thiện chiến của binh sĩ.
C.  
Tài năng của người cầm quân.
D.  
Sức mạnh của nền văn hóa dân tộc.
Câu 23: 0.2 điểm
Bộ phận nào không phải là khả năng tiềm tàng của tiềm lực kinh tế.
A.  
Năng lực sản xuất dự trữ
B.  
Tài nguyên thiên nhiên đang được khai thác và sử dụng
C.  
Nguồn nhân lực hiện chưa sử dụng
D.  
Tài nguyên thiên nhiên chưa được khai thác, sử dụng
Câu 24: 0.2 điểm
Hãy chọn đáp án đúng nhất về chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc?
A.  
Hoạt động chủ động của Nhà nước và nhân dân
B.  
Hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân
C.  
Hoạt động tích cực của Nhà nước và nhân dân
D.  
Hoạt động của Nhà nước và nhân dân
Câu 25: 0.2 điểm

Tại sao đấu tranh kinh tế trong chiến tranh là vấn đề có tính quy luật của mọi cuộc chiến tranh?

A.  

Xuất phát từ mối quan hệ giữa kinh tế với chiến tranh

B.  

Xuất phát vai trò của kinh tế với chiến tranh

C.  

Xuất phát từ nhu cầu về kinh tế của chiến tranh

D.  

Xuất phát tính chất, đặc điểm của chiến tranh

Câu 26: 0.2 điểm
85 Một trong những cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh là?
A.  
Kinh tế quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng – an ninh
B.  
Kinh tế quyết định việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng – an ninh
C.  
Kinh tế quyết định việc cung cấp kỹ thuật cho quốc phòng - an ninh.
D.  
Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng - an ninh
Câu 27: 0.2 điểm
Sức mạnh quân sự thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A.  
Tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học công nghệ, sức mạnh chính trị tinh thần.
B.  
Sức mạnh chính trị tinh thần, tiềm lực khoa học công nghệ.
C.  
Sức mạnh kinh tế, tiềm lực quân sự.
D.  
Tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học công nghệ, tiềm lực quân sự.
Câu 28: 0.2 điểm
Dựng nước đi đôi với giữ nước” được hiểu là?
A.  
Là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta
B.  
Là quá trình phát triển của dân tộc ta
C.  
Là quy luật để bảo vệ đất nước
D.  
Là quy luật để xây dựng đất nước.
Câu 29: 0.2 điểm
Hãy chọn cách hiểu đúng về chiến tranh theo quan điểm Mácxit?
A.  
Chiến tranh nhằm thể hiện sức mạnh của các bên tham chiến
B.  
Chiến tranh là thủ đoạn chính trị được thực hiện bằng bạo lực
C.  
Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực
D.  
Chiến tranh là phạm trù vĩnh viễn, dùng bạo lực để thực hiện các mưu đồ chính trị
Câu 30: 0.2 điểm
Nguồn gốc, nguyên nhân của chiến tranh được sinh ra từ đâu?
A.  
Bản năng của con người
B.  
Hoạt động sản xuất vật chất của xã hội
C.  
“Ý niệm” của đấng sáng tạo
D.  
Tất cả các phương án
Câu 31: 0.2 điểm
Mục tiêu bao trùm của chiến lược “Diễn biến hòa bình”
A.  
Gây mất ổn định về CT - XH ở các nước XHCN
B.  
Xóa bỏ CNXH trên phạm vi toàn thế giới
C.  
Thay thế CN Mác -Lênin ở các nước XHCN bằng hệ tư tưởng tư sản
D.  
Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 32: 0.2 điểm
Yêu cầu kết hợp kinh tế với quốc phòng trong hoạt động khoa học và công nghệ?
A.  
Bắt buộc các nhà khoa học ở mọi lĩnh vực nghiên cứu các đề tài khoa học, dự án công nghệ và sản xuất các sản phẩm phục vụ cho CNH, HĐH đất nước và QP, AN
B.  
Bắt buộc các chủ thể kinh tế nghiên cứu các đề tài khoa học, dự án công nghệ và sản xuất các sản phẩm phục vụ cho CNH, HĐH đất nước và QP, AN.
C.  
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đề xuất và nghiên cứu các đề tài khoa học, dự án công nghệ và sản xuất các sản phẩm phục vụ cho CNH, HĐH đất nước và QP, AN.
D.  
Chỉ yêu cầu các nhà khoa học trong quân đội nghiên cứu các đề tài khoa học, dự án công nghệ và sản xuất các sản phẩm phục vụ cho CNH, HĐH đất nước và QP, AN.
Câu 33: 0.2 điểm
Cách hiểu đúng về hoạt động Quốc phòng?
A.  
Là công cuộc giữ nước của một quốc gia.
B.  
Là công cuộc giữ nước của các cơ quan nhà nước
C.  
Là công cuộc giữ nước toàn dân.
D.  
Là công cuộc giữ nước của các lực lượng vũ trang.
Câu 34: 0.2 điểm
4 Trình độ phát triển của nền kinh tế quyết định tới?
A.  
Trình độ vũ khí, trang bị cho lực lượng vũ trang
B.  
Tất cả các phương án
C.  
Khả năng nuôi dưỡng lực lượng vũ trang
D.  
Trình độ huấn luyện, đào tạo nhân lực quân sự
Câu 35: 0.2 điểm
Nội dung của đấu tranh kinh tế trong chiến tranh hiện đại?
A.  
Xây dựng, củng cố, duy trì các cơ sở kinh tế tiến hành chiến tranh của đất nước
B.  
Phá huỷ cơ sở kinh tế tiến hành chiến tranh của đối phương
C.  
Làm suy yếu cơ sở kinh tế tiến hành chiến tranh của đối phương
D.  
Xây dựng, củng cố, duy trì các cơ sở kinh tế tiến hành chiến tranh của đất nước và phá huỷ, làm suy yếu cơ sở kinh tế tiến hành chiến tranh của đối phương
Câu 36: 0.2 điểm
Kinh tế quân sự là bộ phận của nền kinh tế bao gồm?
A.  
Bộ phận của nền kinh tế đang sử dụng cho hoạt động quân sự, quốc phòng.
B.  
Một phần của tiềm lực kinh tế có thể đáp ứng nhu cầu vật chất của hoạt động quân sự, quốc phòng.
C.  
Bộ phận công nghiệp quốc phòng.
D.  
Bộ phận hoạt động lao động sản xuất và làm kinh tế của quân đội.
Câu 37: 0.2 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, giữa chiến tranh với chính trị có mối quan hệ như thế nào?
A.  
Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh.
B.  
Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
C.  
Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
D.  
Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh.
Câu 38: 0.2 điểm
Tiêu dùng quân sự được hiểu là?
A.  
Tiêu dùng phục vụ sản xuất chu kỳ sau
B.  
Tiêu dùng lãng phí, không có tác dụng kinh tế
C.  
Tiêu dùng mất đi không quay trở lại quá trình tái sản xuất
D.  
Hoàn toàn không có tác dụng với sự phát triển kinh tế
Câu 39: 0.2 điểm
Đặc trưng cơ bản của quốc phòng và chiến tranh?
A.  
Hoạt động quân sự, trong đó hoạt động của lực lượng vũ trang là nòng cốt
B.  
Hoạt động quân sự, lấy hoạt động của Quân đội làm nòng cốt
C.  
Hoạt động quân sự với sự tham gia của cả hệ thống chính trị
D.  
Tất cả các phương án
Câu 40: 0.2 điểm
Trong các cách hiểu sau đây, cách hiểu nào là sai về chuẩn bị kinh tế cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc?
A.  
Chỉ tiến hành khi nền kinh tế đã phát triển
B.  
Chỉ tiến hành khi có nguy cơ chiến tranh
C.  
Là hoạt động của bộ máy Nhà nước
D.  
Tất cả các đáp án
Câu 41: 0.2 điểm
“Động vi binh tĩnh vi dân” nghĩa là?
A.  
Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân phát triển xây dựng kinh tế.
B.  
Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu và tham gia xây dựng kinh tế.
C.  
Khi đất nước hòa bình tham gia xây dựng kinh tế, khi có chiến tranh cầm súng chiến đấu
D.  
Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh tế
Câu 42: 0.2 điểm
Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là?
A.  
Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B.  
Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C.  
Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước.
D.  
Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN
Câu 43: 0.2 điểm
Để kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phát triển các vùng kinh tế cần chú ý căn cứ vấn đề nào?
A.  
Căn cứ vào đặc điểm, tiềm năng phát triển kinh tế, vị trí địa chính trị, quân sự, quốc phòng của mỗi vùng để có chiến lược kết hợp phù hợp.
B.  
Căn cứ vào đặc điểm chính trị xã hội (nhất là những địa bàn nhạy cảm) để có chiến lược kết hợp phù hợp
C.  
Căn cứ vào lợi thế so sánh của mỗi vùng để có chiến lược kết hợp phù hợp.
D.  
Căn cứ vào những địa bàn có địa thế phức tạp để có chiến lược kết hợp phù hợp
Câu 44: 0.2 điểm
Tại sao để góp phần xây dựng và phát triển kinh tế, quân đội phải thực hành tiết kiệm?
A.  
Thực hành tiết kiệm là bản chất của quân đội
B.  
Hiện nay nước ta còn nghèo, thu ngân sách hàng năm còn hạn chế, lại phải đầu tư cho nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
C.  
Hiện nay nước ta còn nghèo, thu ngân sách hàng năm còn hạn chế, lại phải đầu tư cho nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội; Mọi tiêu dùng của quân đội đều do nền kinh tế cung cấp
D.  
Mọi tiêu dùng của quân đội đều do nền kinh tế cung cấp
Câu 45: 0.2 điểm
Một trong những nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh ở vùng biển, đảo cần tập trung là?
A.  
Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên dân đầu tư tàu thuyền đánh bắt xa bờ.
B.  
Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên khích lệ dân ra đảo bám trụ làm ăn lâu dài.
C.  
Có cơ chế chính sách thoả đáng để động viên ngư dân thành lập các tổ chức tự vệ trên biển.
D.  
Có cơ chế chính sách thoả đáng để ngư dân xây dựng các trận địa phòng thủ, tổ chức tự vệ trên biển.
Câu 46: 0.2 điểm
Lực lượng tham gia hoạt động quốc phòng?
A.  
Cả nước
B.  
Chỉ riêng Quân đội
C.  
Chỉ riêng Công an
D.  
Quân đội và Công an
Câu 47: 0.2 điểm
Khả năng hiện có của tiềm lực kinh tế bao gồm?
A.  
Tất cả các phương án
B.  
Toàn bộ nguồn nhân lực
C.  
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế
D.  
Trình độ hiện có về khoa học công nghệ của quốc gia
Câu 48: 0.2 điểm
Các yếu tố cấu thành sức mạnh quân sự bao gồm?
A.  
Tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học công nghệ; tiềm lực quân sự
B.  
Tiềm lực chính trị - tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực quân sự
C.  
Tiềm lực chính trị - tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học công nghệ, tiềm lực quân sự
D.  
Tiềm lực chính trị - tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học công nghệ
Câu 49: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây là một trong những phương hướng cơ bản để phát triển tiềm lực kinh tế quân sự của Việt Nam hiện nay?
A.  
Phát triển giáo dục đào tạo tiệm cận các nước phát triển.
B.  
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
C.  
Phát triển mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
D.  
Tăng cường đầu tư cho công nghiệp quốc phòng.
Câu 50: 0.2 điểm
Động viên tiềm lực chính trị - tinh thần phụ thuộc vào?
A.  
Mục đích, tính chất của chiến tranh và nhiệm vụ quân sự
B.  
Nội dung, biện pháp thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục
C.  
Năng lực thuyết phục quần chúng nhân dân của giai cấp lãnh đạo
D.  
Tất cả các phương án

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Kinh Doanh 5 - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Quản Trị Kinh Doanh 5 tại Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm về các chủ đề quản trị chiến lược, quản trị nhân sự, quản lý hoạt động kinh doanh, và phân tích hiệu quả kinh doanh. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

39,133 lượt xem 21,043 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Quản trị kinh doanh 2 - Đại học Kinh tế Quốc dân miễn phí có đáp ánĐại học - Cao đẳng

Tải miễn phí đề thi trắc nghiệm Quản trị kinh doanh 2 của Đại học Kinh tế Quốc dân kèm đáp án chi tiết. Đề thi giúp sinh viên ôn luyện và kiểm tra kiến thức một cách hiệu quả, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

20 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

48,951 lượt xem 26,328 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Học Chương 8 - Đại Học Kinh Tế Đại Học Đà Nẵng (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm quản trị học chương 8 từ Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng. Đề thi tập trung vào các khái niệm và kỹ năng quản trị quan trọng trong chương 8, bao gồm các chiến lược quản lý, phân tích tổ chức và các phương pháp thực tiễn. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

62 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

87,163 lượt xem 46,881 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Doanh Nghiệp 2 - Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Quản Trị Doanh Nghiệp 2 tại Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các chiến lược quản trị, quản lý nhân sự, tài chính doanh nghiệp, phân tích thị trường, và lập kế hoạch kinh doanh. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

161 câu hỏi 7 mã đề 40 phút

88,326 lượt xem 47,527 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Nhân Lực - Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp UNETI (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Quản Trị Nhân Lực dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI), hoàn toàn miễn phí và kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, giúp sinh viên củng cố kiến thức về quản trị nhân lực và chuẩn bị hiệu quả cho các kỳ thi. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng, hỗ trợ sinh viên UNETI tự tin vượt qua các bài kiểm tra với kết quả tốt nhất trong môn học Quản Trị Nhân Lực.

90 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

144,820 lượt xem 77,935 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Online Miễn Phí Kinh Tế Vĩ Mô Chương 7 - Học Viện Quân Y (VMMA)Đại học - Cao đẳngKinh tế
Trải nghiệm đề thi online miễn phí Kinh tế Vĩ mô chương 7 dành cho sinh viên Học viện Quân Y (VMMA). Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp bạn ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức quan trọng. Nội dung bám sát chương trình học, là tài liệu thiết thực để chuẩn bị cho các kỳ thi học phần.

37 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

66,896 lượt xem 36,008 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Trị Học (30 Câu Trọng Tâm) - UEB - Trường Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà NộiĐại học - Cao đẳng
Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Quản trị học trọng tâm dành cho sinh viên UEB - Trường Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức cơ bản và nâng cao về nguyên lý quản trị, kỹ năng lãnh đạo, hoạch định và ra quyết định trong quản lý. Đây là tài liệu hữu ích để củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

77,916 lượt xem 41,918 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Quản Lý Học - NEU - Đại Học Kinh Tế Quốc DânĐại học - Cao đẳng
Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Quản lý học dành cho sinh viên NEU - Đại học Kinh tế Quốc dân. Bộ câu hỏi bao gồm các nội dung trọng tâm về nguyên lý quản lý, vai trò của nhà quản lý, kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra trong tổ chức. Tài liệu hữu ích để củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

79,096 lượt xem 42,557 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Quản Trị Học Miễn Phí Có Đáp Án - Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà NộiĐại học - Cao đẳng
Truy cập bộ đề thi Quản trị học miễn phí có đáp án, dành riêng cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung giảng dạy và chương trình đào tạo. Cung cấp tài liệu chất lượng, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả, nâng cao kỹ năng và kiến thức chuyên ngành. Tài liệu dễ dàng sử dụng mọi lúc, mọi nơi, giúp bạn sẵn sàng cho các kỳ thi quan trọng.

80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

82,071 lượt xem 44,177 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!