thumbnail

Trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô - Đại học Điện lực (EPU)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU), giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các khái niệm cơ bản, mô hình kinh tế, chính sách tài khóa và tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp, và tăng trưởng kinh tế. Tài liệu hỗ trợ sinh viên chuẩn bị cho các kỳ thi học phần và nâng cao hiểu biết về kinh tế vĩ mô.

Từ khoá: trắc nghiệm Kinh tế Vĩ mô Đại học Điện lực EPU chính sách tài khóa chính sách tiền tệ lạm phát thất nghiệp tăng trưởng kinh tế ôn tập kinh tế câu hỏi trắc nghiệm luyện thi kinh tế

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Cung tiền = 21875, tiền cơ sở là 7000, tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với lượng tiền gửi ngân hàng là 0,25. Khi ngân hàng thương mại không có dự trữ dư thừa thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
A.  
12%
B.  
13%
C.  
14%
D.  
15%
Câu 2: 0.2 điểm
Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát mạnh nhất đối với:
A.  
Khối lượng tiền mạnh
B.  
Cung tiền
C.  
Số nhân tiền
D.  
Khối lượng tiền dự trữ thừa mà các ngân hàng thương mại nắm giữ
Câu 3: 0.2 điểm
Giả sử ngân hàng trung ương cắt giảm cung tiền mà chính phủ vẫn muốn tổng cầu ở mức như ban đầu, thì chính phủ cần:
A.  
Tăng chi tiêu chính phủ
B.  
Tăng thuế
C.  
Tăng cả thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng bằng nhau
D.  
Giảm cả thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng bằng nhau
Câu 4: 0.2 điểm
Mục tiêu trong kinh tế vi mô là:
A.  
Tăng trưởng cao và vững chắc
B.  
Tạo được nhiều việc làm tốt
C.  
Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát
D.  
Tối đa hóa doanh thu
Câu 5: 0.2 điểm
Trong mô hình AD-AS, trong dài hạn, việc tăng cung tiền dẫn tới:
A.  
Giá tăng, sản lượng không đổi
B.  
Giá tăng, sản lượng tăng
C.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
D.  
Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 6: 0.2 điểm
Giả sử tổng tiền gửi của các NHTM bằng 2000, lượng tiền mặt lưu thông là 300, tổng dựtrữ của các NHTM bằng 100 tỉ đồng. Số nhân tiền là
A.  
4
B.  
4.8
C.  
5.75
D.  
5
Câu 7: 0.2 điểm
Nhân tố nào là nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình:
A.  
Thu nhập khả dụng
B.  
Thu nhập dự toán
C.  
Lãi suất
D.  
Sản lượng quốc gia
Câu 8: 0.2 điểm
Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP danh nghĩa:
A.  
Tính theo giá hiện hành
B.  
Đo lường giá trị toàn bộ sản phẩm cuối cùng
C.  
Đo lường giá trị cho cả sản phẩm trung gian
D.  
Thường tính cho một năm
Câu 9: 0.2 điểm
Nền kinh tế có C = 100+0,8Yd; I= 100-10i; G=100; T=0,25Y; MD=80+0,2Y-8i; MS=200. Mức lãi suất cân bằng là:
A.  
i = 2,1%
B.  
i = 2,3%
C.  
i = 2,5%
D.  
i = 2,7%
Câu 10: 0.2 điểm
Nền kinh tế của một quốc gia có tổng tiền lương 4000, thu nhập từ cho thuê nhà đất 1000, thu nhập từ lãi cho vay vốn 600, lợi nhuận của các hãng kinh doanh 1400, trợ cấp cho các hộ gia đình 800, thuế thu nhập 1200. Thu nhập khả dụng là :
A.  
9000
B.  
7400
C.  
6600
D.  
5000
Câu 11: 0.2 điểm
Nếu thu nhập quốc dân không đổi, thu nhập khả dụng tăng khi:
A.  
Tiêu dùng tăng
B.  
Thuế thu nhập giảm
C.  
Trợ cấp giảm
D.  
Tiết kiệm giảm
Câu 12: 0.2 điểm
Nguồn gốc của việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản:
A.  
Nguồn lực khan hiếm
B.  
Đặc điểm tự nhiên
C.  
Nguồn cung của nền kinh tế
D.  
Sức mua của nền kinh tế.
Câu 13: 0.2 điểm
Đo lường biến động giá không sử dụng chỉ tiêu:
A.  
Chỉ số giá sản xuất
B.  
Chỉ số giá tiêu dùng
C.  
Chỉ số điều chỉnh GDP
D.  
Chỉ số thu nhập bình quân
Câu 14: 0.2 điểm
Chính sách nào được thực hiện bằng cách thay đổi các khoản thu và chi ngân sách của chính phủ.
A.  
Tài khoá.
B.  
Thu nhập.
C.  
Tiền tệ.
D.  
Kinh tế đối ngoại.
Câu 15: 0.2 điểm
Cho hàm cầu tiền ban đầu là: MD = 1200 – 100i. Giả sử thu nhập giảm 1000 tỷ đồng biết rằng hệ số nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập là 0,2. Hàm cầu tiền mới là:
A.  
MD = 200 - 100i
B.  
MD = 1200 - 200i
C.  
MD = 1000 - 100i
D.  
MD = 1400 -100i
Câu 16: 0.2 điểm
Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi:
A.  
Chính phủ tăng chi cho giáo dục và quốc phòng
B.  
Chính phủ giảm thuế thu nhập
C.  
Chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp về tương lai
D.  
Chính phủ thực hiện đồng thời tăng chi cho giáo dục và quốc phòng và giảm thuế thu nhập trong khi chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp về tương lai
Câu 17: 0.2 điểm
Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
A.  
Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
B.  
Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
C.  
Giá trị hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu không đổi
D.  
Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi bằng nhau
Câu 18: 0.2 điểm
GDP có thể được đo lường bằng tổng của:
A.  
Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng
B.  
Tiêu dùng, thu nhập tài sản ròng, tiền lương và lợi nhuận
C.  
Giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng, chi phí hàng hoá trung gian, thu nhập tài sản ròng và
D.  
tiền thuê
E.  
Đầu tư, tiêu dùng, lợi nhuận và chi phí hàng hoá trung gian
Câu 19: 0.2 điểm
Chỉ tiêu nào không dùng để tính tỷ lệ lạm phát
A.  
DGDP
B.  
CPI
C.  
PPI
D.  
NNP
Câu 20: 0.2 điểm
Vấn đề nào sau đây không thuộc ba vấn đề kinh tế cơ bản:
A.  
Sản xuất cái gì?
B.  
Sản xuất như thế nào?
C.  
Sản xuất cho ai?
D.  
Chính sách bảo trợ sản xuất trong nước của Chính phủ?
Câu 21: 0.2 điểm
Yếu tố nào dưới đây làm cho đường AS dịch chuyển sang trái?
A.  
Các gia đình tăng chi tiêu
B.  
Các doanh nghiệp tăng đầu tư
C.  
Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng
D.  
Các doanh nghiệp tăng đầu tư và Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng
Câu 22: 0.2 điểm
Đường thể hiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiền bằng với cung tiền được gọi là:
A.  
Đường cầu về đầu tư
B.  
Đường LM
C.  
Đường IS
D.  
Đường cầu về tiền
Câu 23: 0.2 điểm
Đường AS dịch chuyển sang phải khi:
A.  
Giá hàng hóa dịch vụ tăng
B.  
Giá yếu tố sản xuất tăng
C.  
Chi tiêu dùng tăng
D.  
Thuế đối với các yếu tố sản xuất giảm
Câu 24: 0.2 điểm
Cho bảng số liệu sau, số nhân của tiền là
A.  
3,1
B.  
2,4
C.  
4,2
D.  
8,0
Câu 25: 0.2 điểm
Nếu m là số nhân chi tiêu trong mô hình giản đơn, m'' là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở thì:
A.  
m = m''
B.  
m < m''
C.  
m > m''
D.  
Không đủ dữ liệu để kết luận
Câu 26: 0.2 điểm
Nếu ngân hàng trung ương mua trái phiếu trên thị trường mở và tăng dự trữ bắt buộc thì:
A.  
Cung ứng tiền tệ tăng
B.  
Cung tiền tệ giảm
C.  
Cung tiền không thay đổi
D.  
Không có kết luận chắc chắn về điều gì xảy ra đối với cung tiền
Câu 27: 0.2 điểm
Trong mô hình IS - LM, chính sách tiề tệ thắt chặt được thể hiện bằng
A.  
Sự dịch chuyển sang trái của đường LM
B.  
Sự dịch chuyển sang phải của đường IS
C.  
Sự dịch chuyển sang phải của LM
D.  
Sự dịch chuyển sang trái của đường IS
Câu 28: 0.2 điểm
Khi thu nhập tăng, tổng chi tiêu:
A.  
Tăng
B.  
Giảm
C.  
Không thay đổi
D.  
Tăng hay giảm phụ thuộc vào sự thay đổi của giá cả hàng hóa
Câu 29: 0.2 điểm
Chính phủ tăng thuế đồng thời với việc ngân hàng trung ương mua vào trái phiếu
A.  
của chính phủ thì AD:
B.  
Dịch chuyển sang trái
C.  
Dịch chuyển sang phải
D.  
Không dịch chuyển
E.  
Mọi khả năng đểu có thể xảy ra
Câu 30: 0.2 điểm
Biện pháp tài trợ cho tăng chi tiêu chính phủ nào dưới đây sẽ làm tăng cung tiền mạnh nhất
A.  
Chính phủ tăng thuế
B.  
Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng
C.  
Chính phủ bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
D.  
Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương
Câu 31: 0.2 điểm
Với đường IS và LM có độ dốc thông thường, chính sách tài khoá thắt chặt sẽ:
A.  
Dịch chuyển đường IS sang phải
B.  
Làm tăng lãi suất và làm giảm thu nhập
C.  
Làm giảm thu nhập và lãi suất
D.  
Dịch chuyển LM sang trái
Câu 32: 0.2 điểm
Giả sử nền kinh tế có: Phương trình hàm sản xuất theo lao động: Y=4600+2000/L; Sản lượng tiềm năng Y*=5000;Ld=25-Wr; Wr=2000/P. Phương trình đường tổng cung dài hạn có dạng:
A.  
y=4600+2000/(25-2000/P)
B.  
y=4600+2000/(25-2000P)
C.  
y=2133+350.000/P
D.  
y=5000
Câu 33: 0.2 điểm
Biết ΣP0Q0 = 1000, ΣPtQ0 = 1300, ΣP0Qt = 1400, ΣPtQt = 1680 (t là năm 2016). CPI và
A.  
DGDP năm 2017 lần lượt là 1,5 và 1,4. Tỷ lệ lạm phát năm 2017 tính theo CPI và DGDP lần lượt là:
B.  
30% và 28,5%
C.  
28,5% và 30%
D.  
15,3% và 16,7%
E.  
8,9% và 15,3%
Câu 34: 0.2 điểm
(GDP/số dân) đo lường
A.  
Quy mô đầu ra của nền kinh tế
B.  
Quy mô đầu vào của nền kinh tế
C.  
Mức sống cư dân của một quốc gia
D.  
Sự tăng trưởng kinh tế
Câu 35: 0.2 điểm
GDP thực năm 2016 là 6000, GDP theo giá thị trường năm 2017 là 6426, DGDP năm 2017 là 1,02, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2017 là
A.  
7,1%
B.  
5,0%
C.  
9,2%
D.  
7,3%
Câu 36: 0.2 điểm
Nền kinh tế của một quốc gia có tổng tiền lương 3000, thu nhập từ cho thuê nhà đất 1000, thu nhập từ lãi cho vay vốn 500, lợi nhuận của các hãng kinh doanh 1500. Thu nhập quốc dân là:
A.  
6000
B.  
5000
C.  
500
D.  
4000
Câu 37: 0.2 điểm
Một nền kinh tế có thu nhập quốc dân là 6000, tỷ lệ thuế thu nhập 5% và trợ cấp 100 thì thu nhập khả dụng là:
A.  
5500
B.  
5200
C.  
5800
D.  
5715
Câu 38: 0.2 điểm
Nền kinh tế có C = 200 + 0,9(1-0,1)Y; I = 400; G = 400; X = 250; M = 0,05Y + 50; sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
A.  
4000
B.  
4500
C.  
5000
D.  
5500
Câu 39: 0.2 điểm
Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của:
A.  
Giá cả của một số mặt hàng thiết yếu cho tiêu dùng
B.  
Giá cả của ba nhóm hàng hoá: lương thực thực phẩm, các sản phẩm thuộc ngành chế tạo và ngành khai khoáng
C.  
Giá cả trung bình của tất cả các loại hàng hoá trong nền kinh tế
D.  
Giá cả của hai nhóm hàng hoá: lương thực thực phẩm, các sản phẩm công nghiệp
Câu 40: 0.2 điểm
Việc ngân hàng trung ương mua trái phiếu của chính phủ sẽ
A.  
Làm tăng dự trữ và do đó mở rộng các khoản tiền cho vay của các ngân hàng thương mại
B.  
Làm cho dự trữ của các ngân hnàg thương mại giảm
C.  
Giảm nguồn tín dụng trong nền kinh tế
D.  
Là công cụ tốt để chống lạm phát
Câu 41: 0.2 điểm
Khi tính GDP cần loại bỏ sản phẩm trung gian vì:
A.  
Chúng chưa thể sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
B.  
Chúng chưa phải sản phẩm hoàn thành
C.  
Nếu không loại bỏ sẽ bị tính trùng lặp
D.  
Chúng cần phải tiếp tục chế biến
Câu 42: 0.2 điểm
Một quốc gia có CPI năm 2016 và 2017 lần lượt là 112% và 120%, tỷ lệ lạm phát năm 2017 là:
A.  
6,7%
B.  
7,1%
C.  
-7,1%
D.  
-6,7%
Câu 43: 0.2 điểm
Sự thay đổi nào dưới đây sẽ làm thay đổi độ dốc của đường IS
A.  
Thuế suất
B.  
Sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất
C.  
Sự nhạy cảm của tổng cầu với lãi suất
D.  
Xu hướng tiết kiệm cận biên
Câu 44: 0.2 điểm
Chính sách giảm thuế của Chính phủ sẽ làm:
A.  
Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất giảm
B.  
Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất tăng
C.  
Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) do thu nhập khả dụng tăng
D.  
Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) vì thu nhập khả dụng giảm
Câu 45: 0.2 điểm
Giả sử nền kinh tế sản xuất 2 sản phẩm A và B theo số liệu trong bảng, GNP danh nghĩa và GNP thực tế năm 2017 lần lượt là:
A.  
518 và 740
B.  
740 và 518
C.  
272 và 370
D.  
370 và 272
Câu 46: 0.2 điểm
Nếu giá trị nhập khẩu của quốc gia X tăng 300, các yếu tố khác không đổi thì GDP của
A.  
quốc gia đó:
B.  
Tăng 300
C.  
Giảm 300
D.  
Không đổi
E.  
Giảm 3 lần
Câu 47: 0.2 điểm
Tiền là:
A.  
Những đồng tiền giấy trong tay dân chúng
B.  
Các khoản tiền gửi trong tài khoản ngân hàng
C.  
Là một loại tài sản được sử dụng làm trung gian để thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi
D.  
Các khoản tiền gửi có thể viết séc
Câu 48: 0.2 điểm
Số nhân chi tiêu trong mô hình giản đơn là:
A.  
mpc
B.  
1/mpc
C.  
mpm
D.  
1/mps
Câu 49: 0.2 điểm
Cắt giảm các khoản chi ngân sách của Chính phủ là một trong những biện pháp để:
A.  
Giảm tỷ lệ thất nghiệp
B.  
Hạn chế lạm phát
C.  
Tăng đầu tư cho giáo dục
D.  
Giảm thuế
Câu 50: 0.2 điểm
Hàng hóa trung gian là hàng hóa mà chúng:
A.  
Được mua trong năm nay nhưng được sử dụng cho những năm sau
B.  
Được sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ khác
C.  
Được tính trực tiếp vàp GDP
D.  
Được bán cho người sử dụng cuối cùng

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô Chương 1 - Đại Học Điện Lực (EPU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô chương 1 tại Đại học Điện Lực (EPU). Đề thi bao gồm các câu hỏi về các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lạm phát, thất nghiệp, cung cầu trong nền kinh tế, và các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

20 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

88,708 lượt xem 47,657 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô (EPU) Đại học Điện lực - có đáp án
Thử sức với đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế vi mô (EPU) của Đại học Điện lực. Đề thi cung cấp đầy đủ đáp án và phù hợp với chương trình đào tạo, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả các kiến thức cơ bản về cung, cầu, giá cả, và hành vi kinh tế. Đây là tài liệu hữu ích cho việc chuẩn bị thi và nâng cao hiểu biết về môn học.

65 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

35,912 lượt xem 19,323 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 19 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi quan trọng về cung cầu, chi phí sản xuất, hành vi tiêu dùng, và cấu trúc thị trường. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

55,304 lượt xem 29,757 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 21 từ Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi bám sát nội dung chương trình học. Đề thi bao gồm các chủ đề như cung cầu, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất, và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết được cung cấp giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

59,351 lượt xem 31,941 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 20 tại Đại Học Điện Lực (EPU) với các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức và ôn tập hiệu quả cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

60,090 lượt xem 32,340 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 17 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 17 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất, và cấu trúc thị trường. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

67,823 lượt xem 36,505 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 1 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các khái niệm cơ bản như cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng và chi phí sản xuất. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức nền tảng và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,395 lượt xem 26,579 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 2 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 2 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các chủ đề như cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, và sản xuất. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm chắc kiến thức nền tảng và ôn luyện hiệu quả cho các kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

49,740 lượt xem 26,768 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vi Mô - Part 12 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn Kinh Tế Vi Mô - Part 12 tại Đại Học Điện Lực (EPU) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cung cầu, thị trường, hành vi tiêu dùng, chi phí sản xuất và cấu trúc thị trường. Đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả, củng cố kiến thức và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

21,229 lượt xem 11,410 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!