thumbnail

Đề Thi Nguyên Lý Thống Kê Chương 5 EPU Miễn Phí Có Đáp Án

Khám phá đề thi trắc nghiệm online miễn phí có đáp án chi tiết cho chương 5 môn Nguyên Lý Thống Kê tại Đại học Điện lực (EPU). Bộ đề được biên soạn chuyên sâu nhằm củng cố kiến thức nền tảng về phân tích dữ liệu, rèn luyện kỹ năng tính toán và áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Đây là tài liệu ôn tập đắc lực, giúp sinh viên tự tin vượt qua các kỳ thi quan trọng.

Từ khoá: đề thi online miễn phí đáp án nguyên lý thống kê chương 5 EPU Đại học Điện lực ôn tập phân tích dữ liệu kỹ năng tính toán

Số câu hỏi: 40 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

15,291 lượt xem 1,176 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Khoảng cách thời gian giữa các thời kỳ trong dãy số thời gian thông thường nên:
A.  
Bằng nhau
B.  
không bằng nhau.
C.  
Bằng nhau và không bằng nhau
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 2: 0.25 điểm
Từ dãy số liệu doanh thu qua 6 năm hoat động của một công ty tính được lượng tăng bình quân là 2,5 tỷ đồng biết doanh thu năm thứ 6 là 30 tỷ đồng. Dự đoán doanh thu năm thứ 7 và năm thứ 8?
A.  
30,75 và 31,5
B.  
32,5 và 35
C.  
47,5 và 50
D.  
50 và 47,5
Câu 3: 0.25 điểm
Từ dãy số liệu doanh thu qua 6 năm của một công ty tính được tốc độ tăng bình quân là 12,5% biết doanh thu năm thứ 6 là 30 tỷ đồng. Dự đoán doanh thu năm thứ 7 và năm thứ 8?
A.  
33,75 và và 37,97
B.  
33,75 và 42,5
C.  
42,5 và 55
D.  
37.97 và 42,5
Câu 4: 0.25 điểm
Công thức tính mức độ bình quân cho dãy số thời điểm có khoảng cách giữa các thời điểm bằng nhau gồm n mức độ y (y1, y2, … , yn):
A.  
▁y = (y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/n
B.  
▁y = (y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/(n-1)
C.  
▁y = (y_(1 )/2+ y_2+y_3+ … + y_(n-1 )+ y_(n )/2)/(n-1)
D.  
▁y = (y_(1 ) h_(1 )+ y_(2 ) h_(2 )+ … + y_(k ) h_(k ))/(h_1+ h_2+⋯+ h_k )
Câu 5: 0.25 điểm
Công thức tính mức độ bình quân cho dãy số thời điểm có khoảng cách giữa các thời điểm bằng nhau gồm n mức độ y (y1, y2, … , yn):
A.  
▁Y=(y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/n
B.  
▁( Y)=(y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/(n-1)
C.  
▁( Y)=(y_(1 )/2+ y_2+y_3+ … + y_(n-1 )+ y_(n )/2)/(n-1)
D.  
▁Y=(y_(1 )/2+ y_2+y_3+ … + y_(n-1 )+ y_(n )/2)/n
Câu 6: 0.25 điểm
Công thức tính mức độ bình quân cho dãy số thời kỳ gồm n mức độ y (y1, y2, … , yn):
A.  
▁y = (y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/n
B.  
▁y = (y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/(n-1)
C.  
▁y = (y_(1 )/2+ y_2+y_3+ … + y_(n-1 )+ y_(n )/2)/(n-1)
D.  
▁y = (y_(1 ) h_(1 )+ y_(2 ) h_(2 )+ … + y_(k ) h_(k ))/(h_1+ h_2+⋯+ h_k )
Câu 7: 0.25 điểm
Dãy số thời gian gồm mấy thành phần:
A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 8: 0.25 điểm
2 thành phần trong dãy số thời gian bao gồm:
A.  
x và y
B.  
x1, x2
C.  
thời gian t và mức độ hiện tượng y
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 9: 0.25 điểm
Dãy số thời điểm đo mức độ của hiện tượng:
A.  
trong một khoảng thời gian
B.  
tại một mốc thời gian
C.  
trong một khoảng thời gian và tại một mốc thời gian
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 10: 0.25 điểm
Dãy số thời kỳ đo mức độ của hiện tượng:
A.  
trong một khoảng thời gian
B.  
tại một mốc thời gian
C.  
trong một khoảng thời gian và tại một mốc thời gian
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 11: 0.25 điểm
Khoảng cách thời gian giữa hai thời điểm liền kề nhau trong dãy số thời gian:
A.  
bằng nhau.
B.  
có thể không bằng nhau.
C.  
bằng nhau và có thể không bằng nhau
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 12: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn tại thời gian thứ i:
A.  
δ_i= y_i- y_(i-1)
B.  
t_i= y_(i )/y_(i-1 )
C.  
a_i= δ_(i )/y_(i-1 ) = t_i-1
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 13: 0.25 điểm
Phân tích dãy số thời gian nhằm:
A.  
hiểu được sự vận động của hiện tượng qua thời gian
B.  
dự báo
C.  
dự báo và hiểu được sự vận động của hiện tượng qua thời gian
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 14: 0.25 điểm
Các mức độ trong dãy số thời điểm:
A.  
có thể cộng trực tiếp với nhau
B.  
không thể cộng trực tiếp với nhau
C.  
có thể cộng hoặc không thể cộng trực tiếp với nhau
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 15: 0.25 điểm
Khi cộng trực tiếp các mức độ trong dãy số thời điểm, thu được:
A.  
một mức độ phản ánh tổng quát
B.  
một mức độ biểu hiện cho thời điểm sau
C.  
một mức độ không có ý nghĩa
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 16: 0.25 điểm
Mức độ bình quân quân theo thời gian biểu hiện:
A.  
mức độ đặc thù cho các mức độ trong dãy số thời gian
B.  
mức độ riêng cho các mức độ trong dãy số thời gian
C.  
mức độ đại diện cho các mức độ trong dãy số thời gian
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 17: 0.25 điểm
…. biểu hiện mức độ đại diện cho các mức độ trong dãy số thời gian:
A.  
mức độ bình quân
B.  
phương sai
C.  
tổng
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 18: 0.25 điểm
Từ dãy số liệu doanh thu qua 6 năm của một công ty tính được tốc độ phát triển bình quân là 110% biết doanh thu năm thứ 6 là 30 tỷ đồng. Dự đoán doanh thu năm thứ 7 và năm thứ 8?
A.  
33 và 36,3
B.  
33 và 36
C.  
36,3 và 31,1
D.  
36 và 36,3
Câu 19: 0.25 điểm
Công thức tính mức độ bình quân cho dãy số thời điểm có khoảng cách giữa các thời điểm không bằng nhau gồm n mức độ y (y1, y2, … , yn) và có k khoảng cách h giữa các thời điểm:
A.  
▁y=(y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/n
B.  
▁y=(y_(1 )+ y_2+ … + y_(n ))/(n-1)
C.  
▁y=(y_(1 )/2+ y_2+y_3+ … + y_(n-1 )+ y_(n )/2)/(n-1)
D.  
▁y=(y_(1 ) h_(1 )+ y_(2 ) h_(2 )+ … + y_(k ) h_(k ))/(h_1+ h_2+⋯+ h_k )
Câu 20: 0.25 điểm
Công thức tính mức độ bình quân cho dãy số thời điểm có khoảng cách giữa các thời điểm không bằng nhau gồm n mức độ y (y1, y2, … , yn) tương ứng với từng thời điểm và có k khoảng cách h giữa các thời điểm:
A.  
▁( y) = (y_(1 ) h_(1 )+ y_(2 ) h_(2 )+ … + y_(k-1 ) h_(k-1 ))/(h_1+ h_2+⋯+ h_k )
B.  
▁y = (y_(1 ) h_(1 )+ y_(3 ) h_(3 )+ … + y_(n ) h_(k ))/(h_1+ h_3+⋯+ h_k )
C.  
▁y = (y_(1 ) h_(1 )+ y_(2 ) h_(2 )+ … + y_(k ) h_(n ))/(h_1+ h_2+⋯+ h_n )
D.  
▁y = (y_(1 ) h_(1 )+ y_(2 ) h_(2 )+ … + y_(k ) h_(k ))/(h_1+ h_2+⋯+ h_k )
Câu 21: 0.25 điểm
Hàm xu thế tuyến tính về doanh số qua 8 năm hoạt động của một công ty là y ̂_t= 14,5+1,8.t. Hãy dự đoán doanh số năm thứ 9 và năm thứ 10:
A.  
32,5 và 30,7
B.  
30,7 và 32,5
C.  
3,06 và 2,5
D.  
2,5 và 3,06
Câu 22: 0.25 điểm
Phát biểu nào đúng về bình quân trượt:
A.  
bình quân trượt bậc cao hay thấp thì đều có mức san bằng dữ liệu ban đầu như nhau
B.  
bình quân trượt bậc thấp hơn có mức san bằng dữ liệu ban đầu mạnh hơn so với bình quân trượt bậc cao
C.  
bình quân trượt bậc cao hơn có mức san bằng dữ liệu ban đầu mạnh hơn so với bình quân trượt bậc thấp
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 23: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính tốc độ phát triển bình quân:
A.  
▁a= ▁t-1 = ▁t (%)-100(%)
B.  
▁t= √(n-1&t_2 t_3 〖….t〗_n ) = √(n-1&T_n ) = √(n-1&y_n/y_1 )
C.  
▁δ= (δ_(2 )+ δ_3+ … + δ_(n ))/(n-1)= ∆_n/(n-1)= (y_(n )- y_(1 ))/(n-1)
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 24: 0.25 điểm
Một dãy số thời gian có thể bao gồm các yếu tố:
A.  
xu hướng
B.  
chu kỳ
C.  
thời vụ
D.  
Tất cả các đáp án còn lại và thêm cả yếu tố ngẫu nhiên
Câu 25: 0.25 điểm
GDP Trung Quốc trong hơn 30 năm qua (sau cải cách đầu thập niên 80s) nói chung tăng lên, là thể hiện tính ….của dãy số thời gian:
A.  
xu hướng
B.  
chu kỳ
C.  
thời vụ
D.  
ngẫu nhiên
Câu 26: 0.25 điểm
Một số nghiên cứu cho thấy cứ khoảng sau 5 năm phát triển mạnh, thì nền kinh tế một quốc gia có bước vào giai đoạn thoái trào khoảng 3 năm, điều này thể hiện tính ….của dãy số thời gian:
A.  
xu hướng
B.  
chu kỳ
C.  
thời vụ
D.  
ngẫu nhiên
Câu 27: 0.25 điểm
Những mặt hàng bán chạy vào một thời điểm, thời kỳ nào đó như máy lạnh, bánh trung thu, mứt tết sẽ thể hiện tính … của dãy sốdoanh thu theo thời gian:
A.  
xu hướng
B.  
chu kỳ
C.  
thời vụ
D.  
ngẫu nhiên
Câu 28: 0.25 điểm
Có những cách nào biểu diễn xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian:
A.  
mở rộng khoảng cách thời gian
B.  
dãy số bình quân trượt
C.  
biến động thời vụ
D.  
Tất cả các đáp án còn lại và hàm xu thế
Câu 29: 0.25 điểm
Khi quy đổi từ số lần sang %, những công nào sau đây đúng:
A.  
a_i= δ_(i )/y_(i-1 ) = t_i-1 = t_i (%)-100(%)
B.  
A_i= ∆_(i )/y_(1 ) = T_i-1 = T_i (%)-100(%)
C.  
▁( a)= ▁t-1 = ▁t (%)-100(%)
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 30: 0.25 điểm
Đâu là công thức tính giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng(giảm) liên hoàn:
A.  
▁δ= (δ_(2 )+ δ_3+ … + δ_(n ))/(n-1)= ∆_n/(n-1)= (y_(n )- y_(1 ))/(n-1)
B.  
▁t= √(n-1&t_2 t_3 〖….t〗_n ) = √(n-1&T_n ) = √(n-1&y_n/y_1 )
C.  
▁a= ▁t-1 = ▁t (%)-100(%)
D.  
g_i= δ_(i )/(a_(1 ) (%))= δ_(i )/(δ_(i )/y_(i-1) 100) (%) = y_(i-1 )/100(%)
Câu 31: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tínhtốc độ tăng(giảm) định gốc tại thời gian thứ i:
A.  
〖 a〗_i= δ_(i )/y_(i-1 ) = t_i-1
B.  
▁( a)= ▁t-1 = ▁t (%)-100(%)
C.  
A_i= ∆_(i )/y_(1 ) = T_i-1
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 32: 0.25 điểm
Câu 319 []:Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thứctính tốc độ tăng(giảm) liên hoàn tại thời gian thứ i:
A.  
A_i= ∆_(i )/y_(1 ) = T_i-1
B.  
▁a= ▁t-1 = ▁t (%)-100(%)
C.  
a_i= δ_(i )/y_(i-1 ) = t_i-1
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 33: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính tốc độ tăng(giảm) liên hoàntại thời gian thứ i:
A.  
δ_i= y_i- y_(i-1)
B.  
t_i= y_(i )/y_(i-1 )
C.  
a_i= δ_(i )/y_(i-1 ) = t_i-1
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 34: 0.25 điểm
Tốc độ phát triển có thể:
A.  
lớn hơn 100%
B.  
nhỏ hơn 100%
C.  
bằng 100%
D.  
Tất cả các đáp án còn lại đều đúng
Câu 35: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính tốc độ phát triển bình quân:
A.  
▁t= √(n-1&t_2 t_3 〖….t〗_n )
B.  
▁t= √(n-1&T_n )
C.  
▁( t)= √(n-1&y_n/y_1 )
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 36: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính tốc độ phát triển định gốc tại thời gian thứ i:
A.  
t_i= y_(i )/y_(i-1 )
B.  
T_i= y_(i )/y_(1 )
C.  
▁( t)= √(n-1&t_2 t_3 〖….t〗_n ) = √(n-1&T_n ) = √(n-1&y_n/y_1 )
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 37: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính tốc độ phát triển liên hoàn tại thời gian thứ i:
A.  
t_i= y_(i )/y_(i-1 )
B.  
T_i= y_(i )/y_(1 )
C.  
▁t= √(n-1&t_2 t_3 〖….t〗_n ) = √(n-1&T_n ) = √(n-1&y_n/y_1 )
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 38: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân:
A.  
δ_i= y_i- y_(i-1)
B.  
∆_i= y_i- y_1
C.  
▁δ= (δ_(2 )+ δ_3+ … + δ_(n ))/(n-1)= ∆_n/(n-1)= (y_(n )- y_(1 ))/(n-1)
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 39: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân:
A.  
▁δ= (δ_(2 )+ δ_3+ … + δ_(n ))/(n-1)
B.  
▁δ= ∆_n/(n-1)
C.  
▁δ= (y_(n )- y_(1 ))/(n-1)
D.  
Tất cả các đáp án còn lại
Câu 40: 0.25 điểm
Cho một dãy gồm thời gian n có với y1 là mức độ ban đầu, các mức độ sau là yi (i=2,3,..n). Đâu là công thức tính lượng tăng(giảm) tuyệt đối bình quân:
A.  
▁t= √(n-1&t_2 t_3 〖….t〗_n ) = √(n-1&T_n ) = √(n-1&y_n/y_1 )
B.  
▁a= ▁t-1 = ▁t (%)-100(%)
C.  
▁δ= (δ_(2 )+ δ_3+ … + δ_(n ))/(n-1)= ∆_n/(n-1)= (y_(n )- y_(1 ))/(n-1)
D.  
các phương án còn lại đều không đúng

Đề thi tương tự

Đề Thi Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế 6 NEU Có Đáp Án Miễn Phí

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

70,398 xem5,414 thi

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế NEU

1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút

87,026 xem6,667 thi