thumbnail

Đề Thi Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế 6 NEU Có Đáp Án Miễn Phí

Làm bài thi online miễn phí môn Nguyên lý thống kê kinh tế 6 dành cho sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Đề thi được xây dựng bám sát chương trình học chính thức, bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả trước kỳ thi. Có đáp án chi tiết giúp kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân và củng cố kiến thức trọng tâm. Phù hợp cho sinh viên năm 2, năm 3 ngành Kinh tế và các chuyên ngành liên quan. Truy cập dễ dàng, không cần đăng ký, luyện tập mọi lúc mọi nơi.

Từ khoá: nguyên lý thống kê thống kê kinh tế đề thi NEU NEU đề thi kinh tế 6 ôn thi NEU đề thi có đáp án đề thi miễn phí luyện thi thống kê câu hỏi thống kê đề kiểm tra NEU thi thử NEU kiến thức thống kê kinh tế bài thi kinh tế NEU đề mẫu thống kê

Số câu hỏi: 25 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

70,397 lượt xem 5,414 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Thang đo được dùng cho các chỉ tiêu định tính:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang danh nghĩa và thang thứ bậc
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 2: 1 điểm
Thang đo được dùng cho các chỉ tiêu định lượng:
A.  
thang khoảng
B.  
• thang tỷ lệ
C.  
thang khoảng và thang tỷ lệ
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 3: 1 điểm
Thang chỉ nêu tên gọi, nhận diện nói chung là thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 4: 1 điểm
Giới tính, quê quán, nơi ở, nghề nghiệp… là thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 5: 1 điểm
Xếp loại giỏi, khá, trung bình được coi như thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 6: 1 điểm
Các xếp hạng điểm tổng kết của sinh viên như: F, D, C, B, A là ví dụ về thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 7: 1 điểm
Các cảm nhận: tốt/trung bình/không tốt thực chất là thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 8: 1 điểm
Các cảm nhận: rất hài lòng/hài lòng/bình thường/không hài lòng/rất không hài lòng thực chất là thang đo:
A.  
•thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 9: 1 điểm
Quy đổi thang đo Likert 1÷5 cho rất hài lòng/hài lòng/bình thường/không hài lòng/rất không hài lòng thường là các điểm số tương ứng:
A.  
1/2/3/4/5
B.  
5/4/3/2/1
C.  
1/2/3/4/5 hoặc 5/4/3/2/1 đều được
D.  
các phương án còn lại đều không đúng
Câu 10: 1 điểm
Thu nhập tháng của các nhân viên nên được áp thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 11: 1 điểm
Sản lượng của các tổ sản xuất nên được áp thang đo:
A.  
thang danh nghĩa
B.  
thang thứ bậc
C.  
thang khoảng
D.  
thang tỷ lệ
Câu 12: 1 điểm
Điều tra nào giúp theo sát quá trình thay đổi của hiện tượng và cung cấp thông tin điều tra đầy đủ và toàn diện nhất cho nghiên cứu:
A.  
điều tra sơ bộ
B.  
điều tra một phần
C.  
điều tra đa số
D.  
điều tra toàn bộ
Câu 13: 1 điểm
Điều tra nào giúp người nghiên cứu điều chỉnh lại nội dung bản hỏi để sau này tiến hành điều tra chính thức, nhằm đảm bảo không lãng phí vào việc thu thập những thông tin không có ý nghĩa khi lỡ điều tra chính thức sau này:
A.  
điều tra sơ bộ
B.  
điều tra một phần
C.  
•điều tra đa số
D.  
điều tra toàn bộ
Câu 14: 1 điểm
Điều tra nào giúp tiết kiệm được các nguồn lực hơn thay vì điều tra tất cả các đơn vị trong tổng thể:
A.  
điều tra chọn mẫu
B.  
điều tra toàn bộ
C.  
điều tra đa số
D.  
điều tra thường xuyên
Câu 15: 1 điểm
Kết quả thu được trên mẫu điều tra thường được dùng để (chọn phương án đúng nhất):
A.  
kết luận về mẫu đó
B.  
kết luận về các mẫu khác
C.  
ước lượng cho các chỉ tiêu tổng thể
D.  
Các phương án còn lại đều không đúng
Câu 16: 1 điểm
Với N là quy mô tổng thể, Xi là các quan sát tổng thể, n là quy mô mẫu, xi là các quan sát mẫu, vậy đâu là công thức tính trung bình tổng thể:
A.  
μ = ∑iN=1Xi N
B.  
μ = ∑Ni=1Xi N−1
C.  
x̅j= ∑ xi ni=1n
D.  
x̅j= ∑ xi ni=1 n−1
Câu 17: 1 điểm
Với N là quy mô tổng thể, Xi là các quan sát tổng thể, n là quy mô mẫu, xi là các quan sát mẫu, vậy đâu là công thức tính trung bình mẫu của một mẫu j nào đó:
A.  
μ = ∑Ni=1Xi N
B.  
μ = ∑Ni=1Xi N−1
C.  
x̅j= ∑ xi ni=1n
D.  
[<$>] x̅j= ∑ xi ni=1 n−1
Câu 18: 1 điểm
Hãy tính năng suất lao động bình quân của mẫu:
A.  
0,047 m
B.  
0,47 m
C.  
4,7 m
D.  
47 m
Câu 19: 1 điểm
Với N là quy mô tổng thể, Xi là các quan sát tổng thể, μ là trung bình tổng thể, n là quy mô mẫu, xi là các quan sát mẫu, x̅jlà trung bình mẫu j nào đó, vậy đâu là công thức tính phương sai tổng thể:
A.  
σ2 = ∑Ni=1(Xi−μ)2 N
B.  
σ2 = ∑Ni=1(Xi−μ)2 N−1
C.  
Sj2=∑ (xi−x̅j)2 ni=1 n
D.  
Sj2=∑ (xi−x̅j)2 ni=1n−1
Câu 20: 1 điểm
Với N là quy mô tổng thể, Xi là các quan sát tổng thể, μ là trung bình tổng thể, n là quy mô mẫu, xi là quan sát mẫu, x̅j là trung bình mẫu j nào đó, vậy đâu là công thức tính phương sai mẫu j đó:
A.  
σ2 = ∑Ni=1(NXi−μ)2
B.  
σ2 = ∑ (Xi−μ)2 Ni=1N−1
C.  
Sj2=∑ (xi−x̅j)2 ni=1 n
D.  
Sj2=∑ (xi−x̅j)2 ni=1n−1
Câu 21: 1 điểm
Một mẫu điều tra có các tính toán như bảng sau, không biết phương sai tổng thể cho trước, biết trung bình mẫu = 47 m, hãy tính phương sai mẫu khi ước lượng trung bình:
A.  
0,102
B.  
• 1,02
C.  
10,2
D.  
102
Câu 22: 1 điểm
Hãy tính tỷ lệ mẫu của số công nhân có năng suất lao động từ 60m trở lên:
A.  
130 lần
B.  
13 lần
C.  
1,3 lần
D.  
0,13 lần
Câu 23: 1 điểm
Với p là tỷ lệ số đơn vị tổng thể mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị tổng thể, f là tỷ lệ số đơn vị mẫu j mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị mẫu, vậy đâu là công thức tính phương sai tổng thể:
A.  
σ2 = p(1-p)
B.  
σ2 = p(p-1)
C.  
Sj2= f(f-1)
D.  
Sj2= f(1-f)
Câu 24: 1 điểm
Với p là tỷ lệ số đơn vị tổng thể mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị tổng thể, f là tỷ lệ số đơn vị mẫu j mang đặc điểm nhất định trong toàn bộ đơn vị mẫu, vậy đâu là công thức tính phương sai mẫu theo tỷ lệ:
A.  
σ2 = p(1-p)
B.  
σ2 = p(p-1)
C.  
Sj2= f(f-1)
D.  
Sj2= f(1-f)
Câu 25: 1 điểm
Hãy tính phương sai mẫu cho suy rộng tỷ lệ số công nhân có năng suất lao động từ 60m trở lên, biết tỷ lệ mẫu tương ứng = 0,13m:
A.  
113,1
B.  
11,31
C.  
1,131
D.  
0,1131

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Nguyên Lý Thống Kê Kinh Tế NEU

1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút

87,026 xem6,667 thi

Đề Thi Nguyên Lý Thống Kê Chương 5 EPU Miễn Phí Có Đáp Án

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

15,291 xem1,176 thi