thumbnail

Trắc nghiệm Sinh lý YHTT - Đại học Y Hà Nội (HMU)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh lý YHTT (Y học thể thao) dành cho sinh viên Đại học Y Hà Nội (HMU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các cơ chế sinh lý liên quan đến vận động, cơ thể khi tập luyện, và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao hiểu biết chuyên môn trong lĩnh vực y học thể thao.

Từ khoá: trắc nghiệm Sinh lý YHTT Y học thể thao Đại học Y Hà Nội HMU sinh lý vận động tập luyện thể thao ảnh hưởng môi trường ôn tập y khoa câu hỏi trắc nghiệm luyện thi y học thể thao

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Secretin: polypeptid; niêm mạc tá tràng , vùng hạ đồi, vỏ não bài tiết
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 2: 0.2 điểm
Tiếng tim: Tiếng tim thứ hai do đóng các van tổ chim.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 3: 0.2 điểm
Trong quá trình đáp ứng miễn dịch:
A.  
Các đại thực bào có vai trò đặc biệt trong việc khởi động quá trình miễn dịch.
B.  
Bạch cầu lympho B có chức năng miễn dịch tế bào.
C.  
Các cytokin do lympho B tiết ra sẽ "khuếch đại" tác dụng phá huỷ kháng nguyên lên nhiều lần.
D.  
Bạch cầu lympho T có chức năng miễn dịch dịch thể.
E.  
Các kháng thể do lympho T sản xuất ra sẽ tác dụng trực tiếp lên kháng nguyên hoặc thông qua hệ thống bổ thể để tiêu diệt kháng nguyên.
Câu 4: 0.2 điểm
Tác dụng của insulin:
A.  
Tăng phân giải glycogen thành glucose.
B.  
Tăng tạo đường mới.
C.  
Tăng chuyển glucose thành acid béo.
D.  
Tăng hấp thu glucose ở ruột.
E.  
Tăng thoái hoá lipid.
Câu 5: 0.2 điểm
Glucose khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 6: 0.2 điểm
Bệnh tan máu ở trẻ sơ sinh:
A.  
Đứa trẻ có nhóm máu Rh (+) và mẹ là Rh (-).
B.  
Cơ thể mẹ sản xuất yếu tố chống lại yếu tố Rh trên màng hồng cầu của con.
C.  
Số lượng hồng cầu của đứa bé giảm nặng.
D.  
Người mẹ cần được tiêm anti Rh (RhoGAM) ngay sau khi sinh đứa thứ nhất.
E.  
A + B + C + D đều đúng.
Câu 7: 0.2 điểm
Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến trao đổi khí ở màng hô hấp, trừ:
A.  
Chênh lệch phân áp O2, CO2.
B.  
Năng lượng cung cấp cho trao đổi khí ở màng hô hấp.
C.  
Diện tích màng hô hấp.
D.  
Độ dày của màng hô hấp.
E.  
Tốc độ khuếch tán của khí.
Câu 8: 0.2 điểm
Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì:
A.  
Nó tống máu với thể tích tâm thu lớn hơn.
B.  
Nó phải tống máu qua một lỗ hẹp là van tổ chim.
C.  
Nó phải tống máu với một áp suất cao hơn.
D.  
Nó phải tống máu với tốc độ cao hơn.
Câu 9: 0.2 điểm
Adrenalin làm tăng đường huyết vì:
A.  
Tăng hấp thu glucose ở ruột.
B.  
Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan.
C.  
Giảm thoái hoá glucose ở tế bào.
D.  
Tăng tạo đường mới.
Câu 10: 0.2 điểm
Sự trao đổi oxy giữa phế nang và máu, giữa máu và mô phụ thuộc các yếu tố: Hàm lượng muối kiềm trong máu có tác dụng làm tăng phân ly oxyhemoglobin cung cấp oxy cho mô.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 11: 0.2 điểm
Về đáp ứng miễn dịch dịch thể: Các sản phẩm hoạt hoá của bổ thể chỉ có tác dụng kích thích tương bào sản xuất kháng thể.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 12: 0.2 điểm
Áp suất khoang màng phổi: Cuối thì thở ra tối đa có giá trị -1 đến 0 mmHg.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 13: 0.2 điểm
Hệ thống tĩnh mạch có khả năng chứa toàn bộ khối lượng máu của cơ thể.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 14: 0.2 điểm
Về các phản xạ điều hoà tim: Phản xạ giảm áp do tăng áp suất trong xoang động mạch cảnh là thông qua dây X.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 15: 0.2 điểm
Tính hưng phấn của cơ tim.
A.  
Cơ tim co càng mạnh khi cường độ kích thích càng cao.
B.  
Cơ tim bị co cứng khi kích thích liên tục.
C.  
Cơ tim đáp ứng khi kích thích vào lúc cơ đang giãn.
D.  
Cơ tim đáp ứng khi kích thích vào lúc cơ đang co.
Câu 16: 0.2 điểm
T3-T4 làm phát triển cơ thể vì:
A.  
Kích thích xương dài ra.
B.  
Kích thích tăng sinh tế bào.
C.  
Kích thích biệt hoá tế bào.
D.  
Kích thích các tế bào nở to.
Câu 17: 0.2 điểm
Quá trình đông máu: Là do sự hoạt hoá các yếu tố đông máu có sẵn trong máu, mô và tiểu cầu.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 18: 0.2 điểm
Nồng độ parathormon huyết tương tăng sẽ làm tăng:
A.  
Số lượng tế bào tạo cốt bào.
B.  
Nồng độ ion phosphat huyết tương.
C.  
Sinh tổng hợp 1,25 - dihydroxycholecalciferol.
D.  
Bài xuất ion calci ở ống lượn xa.
Câu 19: 0.2 điểm
Quá trình đông máu: Tự phát động theo con đường nội sinh khi bị shock nhiễm khuẩn.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 20: 0.2 điểm
Yếu tố làm tăng bài tiết ADH là:
A.  
Tăng nồng độ glucose trong máu.
B.  
Tăng nồng độ protein trong máu.
C.  
Giảm nồng độ ion Na+ trong máu.
D.  
Giảm thể tích máu.
Câu 21: 0.2 điểm
Các chất điều hoà vận mạch: Adrenalin làm co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não và mạch ở cơ vân.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 22: 0.2 điểm
Về chức năng của bạch cầu: Bạch cầu đa nhân trung tính là loại bạch cầu duy nhất có khả năng hoá ứng động và xuyên mạch.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 23: 0.2 điểm
Các chất chống đông: EDTA là chất chống tạo huyết khối trong cơ thể do làm giảm nồng độ ion Ca2+ trong máu.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 24: 0.2 điểm
Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính:
A.  
Điều nhiệt
B.  
Điều hòa nồng độ glucose/máu
C.  
Stress
D.  
Điều hòa nồng độ calci/máu
Câu 25: 0.2 điểm
Chuyển hoá cơ sở được đo bằng phương pháp:
A.  
Đo trực tiếp bằng phòng nhiệt lượng kế.
B.  
Đo gián tiếp qua các thông số tiêu hoá.
C.  
Đo gián tiếp qua hô hấp theo phương pháp vòng kín.
D.  
Đo gián tiếp qua hô hấp theo phương pháp vòng hở.
E.  
Được đo bằng cả phương pháp trực tiếp và gián tiếp.
Câu 26: 0.2 điểm
Về cơ chế điều hoà hoạt động tim: Phản xạ tim- tim có tác dụng ngăn sự ứ máu trong tim.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 27: 0.2 điểm
Cần có thời gian để tách khỏi chất mang.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 28: 0.2 điểm
Về ảnh hưởng của dây thần kinh tự chủ lên tim: Trong điều kiện bình thường tim thường xuyên chịu tác động trương lực của hệ giao cảm.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 29: 0.2 điểm
Khi cơ thể cảm nóng hoặc cảm lạnh thì:
A.  
Trung tâm điều nhiệt vẫn hoạt động bình thường.
B.  
Trung tâm điều nhiệt bị rối loạn, trung tâm chống nóng bị tê liệt.
C.  
Lượng mồ hôi bài tiết vẫn bình thường.
D.  
Thân nhiệt giảm.
Câu 30: 0.2 điểm
Tên tế bào ở đầu mũi tên
A.  
Tiền nguyên hồng cầu
B.  
Nguyên hồng cầu ưa base
C.  
Nguyên hồng cầu đa sắc
D.  
Nguyên hồng cầu ưa acid
E.  
Hồng cầu lưới
Câu 31: 0.2 điểm
Điều hòa cân bằng nội môi tạo ra những đáp ứng đặc hiệu của cơ hoặc xương.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 32: 0.2 điểm
Ở mô, máu nhận CO2 từ mô do:
A.  
Phân áp CO2 ở mô cao hơn phân áp CO2 trong máu.
B.  
Tăng quá trình bão hoà oxyhemoglobin (HbO2).
C.  
Tăng khuếch tán ion Cl- từ hồng cầu ra huyết tương.
D.  
CO2 đi vào hồng cầu và ion Cl- đi ra huyết tương.
Câu 33: 0.2 điểm
Sự tạo thành nút tiểu cầu: Sẽ kéo dài khi số lượng tiểu cầu giảm < 150G/l máu.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 34: 0.2 điểm
Ion tham gia nhiều nhất vào quá trình đông máu là:
A.  
Na+.
B.  
Ca2+.
C.  
K+.
D.  
H+.
E.  
Fe3+.
Câu 35: 0.2 điểm
Về các loại áp suất trong khu vực mao mạch: Cản trở lưu thông ở tiểu tĩnh mạch có thể gây phù do thoát nước từ mao mạch ra khoảng kẽ.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 36: 0.2 điểm
Erythropoietin được sản xuất tăng lên khi: Bệnh nhân bị suy trục tuyến yên - tuyến giáp.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 37: 0.2 điểm
Tiểu cầu: Có chứa thrombosthenin, actin và myosin làm co cục máu đông
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 38: 0.2 điểm
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân ly HbO2.: pH máu giảm làm tăng phân ly.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 39: 0.2 điểm
Phương pháp chẩn đoán có thai dựa trên nguyên tắc phát hiện sự có mặt của HCG trong máu hoặc trong nước tiểu vì:
A.  
HCG xuất hiện rất sớm sau khi có thai do vậy có thể phát hiện sớm.
B.  
HCG có mặt trong một thời gian dài trong thời kỳ có thai do vậy thuận tiện cho việc phát hiện.
C.  
HCG được phát hiện bằng những kỹ thuật có độ nhạy và độ đặc hiệu cao do vậy không nhầm lẫn với hormon khác.
D.  
HCG do rau thai sản xuất ra và không có trong chu kỳ sinh dục bình thường.
Câu 40: 0.2 điểm
Khoảng PQ trong điện tâm đồ thể hiện:
A.  
Thời gian khử cực tâm nhĩ.
B.  
Thời gian khử cực tâm thất.
C.  
Thời gian tái cực tâm thất.
D.  
Thời gian khử cực tâm nhĩ và dẫn truyền xung động qua nút nhĩ thất.
E.  
Thời gian dẫn truyền xung động từ nút xoang đến cơ tâm nhĩ.
Câu 41: 0.2 điểm
Bản chất hoá học của TRH là:
A.  
Glycoprotein.
B.  
Peptid.
C.  
Protein.
D.  
Polypeptid.
Câu 42: 0.2 điểm
Trường hợp nhịp tim tăng khi huyết áp giảm là ví dụ về:
A.  
Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu
B.  
Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh
C.  
Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu
D.  
Điều hòa ngược âm tính
E.  
Điều hòa ngược dương tính
Câu 43: 0.2 điểm
Huyết tương có chức năng sau, trừ:
A.  
Vận chuyển chất dinh dưỡng.
B.  
Vận chuyển khí.
C.  
Vận chuyển kháng thể.
D.  
Vận chuyển hormon.
E.  
Dự trữ carbohydrat, lipid, protein.
Câu 44: 0.2 điểm
Trong vận chuyển tích cực thứ phát loại đồng vận chuyển của ion Na và ion Ca có đặc điểm
A.  
Ion Ca khuếch tán đơn thuần vào bên trong do ion Na vận chuyển tích cực ra ngoài tế bào.
B.  
Ion Ca khuếch tán đơn thuần ra ngoài do ion Na vận chuyển tích cực ra ngoài tế bào.
C.  
Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán vào trong tế bào.
D.  
Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán ra ngoài tế bào.
Câu 45: 0.2 điểm
Gastrin kích thích bài tiết dịch vị - dịch tụy, tăng bài tiết insulin - glucagon - secretin.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 46: 0.2 điểm
Vai trò của Ca2+ trong đông máu là:
A.  
Hoạt hoá yếu tố XII.
B.  
Hoạt hoá yếu tố V.
C.  
Hoạt hoá yếu tố VII.
D.  
Hoạt hoá yếu tố X.
E.  
Hoạt hoá yếu tố von Willebrand.
Câu 47: 0.2 điểm
Người có nhóm máu Rh (+) là người: Có yếu tố Rh trên màng hồng cầu.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 48: 0.2 điểm
Về các phản xạ điều hoà tim: Phản xạ giảm áp do tăng áp suất trong quai động mạch chủ là thông qua dây X.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 49: 0.2 điểm
Cổng hoạt hoá của kênh Na+ nằm ở mặt ngoài màng tế bào.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 50: 0.2 điểm
Mặt trong của kênh K+ tích điện (+) mạnh.
A.  
Đúng
B.  
Sai

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh & Miễn Dịch - Đề Thi Có Đáp Án - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Sinh Lý Bệnh & Miễn Dịch năm 2020 từ Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cơ chế bệnh lý, quá trình miễn dịch, và các phản ứng của cơ thể trước bệnh tật, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi chuyên ngành. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên ngành y học tập và nắm vững các khái niệm về sinh lý bệnh và miễn dịch. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

559 câu hỏi 12 mã đề 1 giờ

144,939 lượt xem 77,990 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Sinh Lý Sinh Dục - Sinh Sản (SDSS) - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về sinh lý sinh dục - sinh sản (SDSS) với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi chuyên sâu về sinh lý hệ sinh dục và cơ chế sinh sản, kèm đáp án chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức y học cổ truyền hiệu quả.

160 câu hỏi 4 mã đề 40 phút

142,887 lượt xem 76,923 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh Gan Mật - Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG Hà Nội) VNU US

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về sinh lý bệnh gan mật với bài trắc nghiệm trực tuyến miễn phí dành cho sinh viên Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG Hà Nội) VNU US. Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi đa dạng và đáp án chi tiết giúp củng cố kiến thức về bệnh lý gan mật.

40 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

143,258 lượt xem 77,105 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh Tuần Hoàn - Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG Hà Nội) VNU US

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về sinh lý bệnh tuần hoàn với bài trắc nghiệm trực tuyến miễn phí dành cho sinh viên Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG Hà Nội) VNU US. Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi đa dạng và đáp án chi tiết giúp củng cố kiến thức về các bệnh lý liên quan đến hệ tuần hoàn.

40 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

143,181 lượt xem 77,063 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh Tiêu Hóa - Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG Hà Nội) VNU US

Kiểm tra kiến thức về sinh lý bệnh tiêu hóa với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG Hà Nội (VNU US). Bài trắc nghiệm miễn phí bao gồm các câu hỏi đa dạng, kèm theo đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập hiệu quả.

28 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

143,849 lượt xem 77,441 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Sinh lý Huyết học - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Sinh lý Huyết học dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về chức năng và cấu trúc của hệ thống huyết học, quá trình tạo máu, cơ chế đông máu, nhóm máu, và các bệnh lý liên quan. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao hiểu biết chuyên môn trong lĩnh vực huyết học.

185 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

51,611 lượt xem 27,783 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Sinh Lý - Đại Học Võ Trường Toản (VTTU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh Lý từ Đại học Võ Trường Toản (VTTU), hoàn toàn miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Tài liệu được biên soạn bám sát chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức về sinh lý học và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ. Đây là nguồn tài liệu hữu ích để hỗ trợ quá trình học tập và đạt kết quả cao trong các kỳ thi.

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

141,082 lượt xem 75,943 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Sinh Lý Tuần Hoàn (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh Lý Tuần Hoàn, cung cấp kiến thức chi tiết về hệ tuần hoàn, chức năng tim mạch và các cơ chế điều hòa. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi phong phú, bám sát nội dung học và có đáp án đầy đủ, hỗ trợ sinh viên ôn tập và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để nâng cao hiểu biết về sinh lý tuần hoàn.

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

76,279 lượt xem 41,021 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Sinh lý bệnh từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi tập trung vào các khái niệm và nội dung chính của môn Sinh lý bệnh, bao gồm cơ chế bệnh lý, triệu chứng, và phương pháp chẩn đoán. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

273 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

146,070 lượt xem 78,626 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!