thumbnail

Tổng hợp đề thi MATLAB - Online Miễn Phí Có Đáp Án

Bộ sưu tập đề thi MATLAB trực tuyến hoàn toàn miễn phí, được thiết kế dành cho học sinh, sinh viên và các chuyên gia lập trình. Với các đề thi được biên soạn chuyên nghiệp, chi tiết và có đáp án đầy đủ, người học có thể tự kiểm tra kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề và nâng cao khả năng phân tích trong môi trường MATLAB. Đề thi được cập nhật thường xuyên, đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp với xu hướng đào tạo hiện nay. Đây là nguồn tài liệu học tập hữu ích giúp tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức nền tảng và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi chuyên môn.

Từ khoá: đề thi MATLAB đề thi online đề thi miễn phí đáp án MATLAB học MATLAB luyện thi MATLAB

Số câu hỏi: 119 câuSố mã đề: 3 đềThời gian: 1 giờ

375,760 lượt xem 28,904 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Cú pháp để đặt các điểm chia trên trục tọa độ Ox là :
A.  
set(gca,'Xtick',a:Δ:ba:Δ:b)
B.  
plot(gca,'Xtick',a:Δ:ba:Δ:b)
C.  
clear(gca,'Xtick',a:Δ:ba:Δ:b)
D.  
axis(gca,'Xtick',a:Δ:ba:Δ:b)
Câu 2: 0.25 điểm
Cho 2 vector X=[x1 x2 x3 x4], Y = [y1 y2 y3 y4] Để vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ Y=f(X), chúng ta sử dụng cú pháp
A.  
plot{X,Y}
B.  
plot”X,Y”
C.  
plot(X,Y)
D.  
plot[X,Y]
Câu 3: 0.25 điểm
Câu lệnh [mag,phase,w] = bode(a,b,c,d,iu,w) dùng để
A.  
Vẽ ra giản đồ Bode của hàm truyền đa thức hệ liên tục
B.  
Vẽ ra chuỗi giản đồ Bode, mỗi giản đồ tương ứng với một ngõ vào của hệ không gian trạng thái liên tục
C.  
Vẽ ra giản đồ Bode với vector tần số w do người sử dụng xác định
D.  
Vẽ ra giản đồ Bode từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
Câu 4: 0.25 điểm
Lệnh Nyquyst của hệ như hình vẽ, kết luận nào sau đây là đùng
A.  
Hệ vòng kín ổn định
B.  
Hệ vòng kín không ổn định
C.  
Không xác định
D.  
Hệ vòng kín ở biển ổn định
Câu 5: 0.25 điểm
Một M-File có tên file là switchcase.m như sau: clear all (x =12; switch x /case {9,10} /disp('Grade is A') /case 8 /disp('Grade is B') /case {5,6,7} /disp ('Grade is C') /case {4} /disp('Grade is D') /case {0,1,2,3} /disp('Grade is F') /otherwise /disp('This is not a valid score') /end ) Đoạn chương trình thực thi, trên màn hình máy tính
A.  
Grade is B
B.  
Grade is C
C.  
Grade is A
D.  
This is not a valid score
Câu 6: 0.25 điểm
Để Chuyển từ độ cực lợi zero sang hệ không gian trạng thái ta sử dụng
A.  
SS2ZP
B.  
SS2TF
C.  
ZP2SS
D.  
TF2SS
Câu 7: 0.25 điểm
Lện nào dùng để hình thành hệ thống không gian trạng thái vòng kín.
A.  
BLKBUILD, CONNECT
B.  
CLOOP
C.  
APPEND
D.  
AUSTATE
Câu 8: 0.25 điểm
Câu lệnh [mag,phase,w] = bode(num,den,w) dùng để
A.  
Vẽ ra giản đồ Bode từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
B.  
Vẽ ra chuỗi giản đồ Bode, mỗi giản đồ tương ứng với một ngõ vào của hệ không gian trạng thái liên tục
C.  
Vẽ ra giản đồ Bode với vector tần số w do người sử dụng xác định
D.  
Vẽ ra giản đồ Bode của hàm truyền đa thức hệ liên tục
Câu 9: 0.25 điểm
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để
A.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để Biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc lập t. nó cho ta một hàm của s
B.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để biến đổi laplace ngược của hàm ngược symbol L với biến mặc nhiên s, nó cho ta hàm t
C.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s
D.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là hàm của z và F là hàm w, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên của s và t tương ứng
Câu 10: 0.25 điểm
Lệnh laplace(F) dùng để?
A.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s
B.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là hàm của z và F là hàm w, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên của s và t tương ứng
C.  
Lện L = laplace (F,w,z) dùng để biến đổi laplace ngược của hàm ngược symbol L với biến mặc nhiên s, nó cho ta hàm t
D.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để Biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc lập t. nó cho ta một hàm của s
Câu 11: 0.25 điểm
Để chuyển đổi chuyển đổi từ hệ không gian trạng thái liên tục (a,b,c,d) sang gián đoạn
A.  
C2DT
B.  
C2D
C.  
C2DM
D.  
C2C
Câu 12: 0.25 điểm
Để xóa các ngõ vào, ngõ ra, và các trạng thái của hệ thống không gian trạng thái thì ta sử dụng lệnh
A.  
TSDELETE
B.  
SSDELETE
C.  
TFDELETE
D.  
DELETE
Câu 13: 0.25 điểm
Lệnh nào chứa kết quả mặc định
A.  
CLOCK
B.  
COMPUTER
C.  
Hiển thị chu kỳ lấy mẫu
D.  
ANS
Câu 14: 0.25 điểm
Câu lệnh [re,im,w] = nyquist(a,b,c,d,iu,w) dùng để
A.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist với vector tần số w do người sử dụng xác định
B.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
C.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ gián đoạn
D.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ liên tục
Câu 15: 0.25 điểm
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để
A.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s
B.  
Lệnh L = laplace (F,w,z) dùng để biến đổi laplace ngược của hàm ngược symbol L với biến mặc nhiên s, nó cho ta hàm t
C.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là hàm của z và F là hàm w, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên của s và t tương ứng
D.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để Biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc lập t. nó cho ta một hàm của s
Câu 16: 0.25 điểm
Hệ có độ dự trữ biên (Gm = 0 dB).Độ dự trữ pha (Pm = 0 độ). cho ta biết
A.  
Hệ vòng kín không ổn định
B.  
Hệ vòng kín ở biên ổn định
C.  
Hệ vòng kín ổn định
D.  
Không xác định
Câu 17: 0.25 điểm
Câu lệnh [num,den] = series(num1,den1, num2,den2)
A.  
[a,b,c,d] = series(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2, outputs1, inputs2)
B.  
[a,b,c,d] = series(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2)
C.  
[num,den] = series(num1,den1, num2,den2, outputs1, inputs2)
Câu 18: 0.25 điểm
Kết quả của phép toán sqrt(33/3+2022+11)sqrt(3^3/3 + 20*2^2 + 11) trong Matlab là:
A.  
10
B.  
9.6954
C.  
40.1746
D.  
13.4164
Câu 19: 0.25 điểm
Sơ đồ sau mô tả hệ thống có phương trình
A.  
2x+x2+2=02x + x^2 + 2 = 0
B.  
2x+x+2=02x + \sqrt{x} + 2 = 0
C.  
2x+x2=22x + x^2 = 2
D.  
2x+x=22x + \sqrt{x} = 2
Câu 20: 0.25 điểm
Kết quả của phép toán acot(1)180/π+20fix(1.909)2(33/33)acot(1)*180/\pi + 20*fix(1.909) - 2^{(3^3/3 - 3)} trong Matlab là:
A.  
1
B.  
-43
C.  
21
D.  
Lỗi
Câu 21: 0.25 điểm
Kết quả của phép toán 3sign(18.22)+5ceil(1.109)+mod(11,5)-3*sign(-18.22) + 5*ceil(1.109) + mod(-11,-5) trong Matlab là:
A.  
12
B.  
9
C.  
60
D.  
Lỗi
Câu 22: 0.25 điểm
Để chuyển hệ thống từ dạng không gian trạng thái thành dạng hàm truyền ta sử dụng
A.  
SSTF
B.  
TF2SS
C.  
TFSS
D.  
SS2TF
Câu 23: 0.25 điểm
Sơ đồ sau mô tả hệ thống có phương trình
A.  
Z1+Z2=-1; -Z1+Z2 =2
B.  
Z1-Z2=1; -Z1+Z2 = -2
C.  
Z1+Z2=1; -Z1+Z2 = -2
D.  
Z1-Z2=1; Z1+Z2 = 2
Câu 24: 0.25 điểm
Để vẽ các thanh đứng có độ cao là y tương ứng tại vị trí x, ta sử dụng cú pháp :
A.  
draw(x,y)
B.  
pie(x,y)
C.  
plot(x,y)
D.  
bar(x,y)
Câu 25: 0.25 điểm
Màn hình MATLAB bao gồm những cửa sổ nào *
A.  
Cửa sổ trợ giúp Help, cửa sổ môi trường công tác Work Space
B.  
Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor, cửa sổ quá khứ Command History, cửa sổ môi trường công tác Work Space
C.  
Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor, cửa sổ trợ giúp Help, cửa sổ môi trường công tác Work Space
D.  
Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor
Câu 26: 0.25 điểm
Để tìm tần số tự nhiên (Natural Frequencies) và hệ số tắt dần (Damping Factors) ta sử dụng câu lệnh
A.  
DAMP
B.  
COVAR
C.  
DCOVAR
D.  
DAM
Câu 27: 0.25 điểm
Để chuyển hệ thống từ dạng không gian trạng thái thành dạng hàm truyền ta sử dụng
A.  
SSTF
B.  
TFSS
C.  
TF2SS
D.  
SS2TF
Câu 28: 0.25 điểm
Cấu trúc của lệnh BODE đối với hệ phương trình là
A.  
[mag,phase,w] = bode(num,den)
B.  
[mag,w,phase] = bode(num,den)
C.  
[mag,w,phase] = bode(a,b,c,d)
D.  
[mag,phase,w] = bode(a,b,c,d)
Câu 29: 0.25 điểm
Kết quả của phép toán log(exp(10)) trong MATLAB là:
A.  
20
B.  
5
C.  
1
D.  
10
Câu 30: 0.25 điểm
Kết quả hiện thị trong khối Display là
A.  
1
B.  
3
C.  
0
D.  
2
Câu 31: 0.25 điểm
Kết quả hiện thị trong khối Display là
A.  
-1
B.  
2
C.  
0
D.  
1
Câu 32: 0.25 điểm
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng ta thực hiện lệnh sau >>clear all ;>> k=2; >> y=0:k+1:70:k+1:7 ;>>y(2)y(2) ; có giá trị bao nhiêu ?
A.  
7
B.  
4
C.  
5
D.  
3
Câu 33: 0.25 điểm
Tìm hàm truyền của hệ bậc 2 có tỷ lệ tắt dần θ=0.5\theta = 0.5 và tần số tự nhiên ω(n)=2.1 rad/s\omega(n) = 2.1 \text{ rad/s}. Ta sử dụng câu lệnh
A.  
[a,b,c,d] = ord2 (0.5, 2.1)
B.  
[num,den] = ord2 (0.5, 2.1)
C.  
[a,b,c,d] = ord2 (2,1, 0,5)
D.  
[num,den] = ord2 (2,1, 0,5)
Câu 34: 0.25 điểm
Kết quả của phép toán sin(30pi/180)+tan(45)cos(60pi/180)sin(30*pi/180) + tan(45) - cos(60*pi/180) trong Matlab là:
A.  
1
B.  
0.5
C.  
1.6198
D.  
1.5
Câu 35: 0.25 điểm
Để lưu giữ đồ thị hiện hữu, khi chúng ta thực hiện lệnh vẽ tiếp theo thì đồ thị mới sẽ được thêm vào đồ thị cũ, chúng ta sử dụng cú pháp
A.  
Write
B.  
Keep
C.  
Take
D.  
Hold
Câu 36: 0.25 điểm
Câu lệnh [re,im,w] = dnyquist(num,den,Ts) dùng để
A.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ gián đoạn
B.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
C.  
Vẽ ra chuỗi biểu đồ Nyquist, mỗi đồ thị ứng vời mối quan hệ giữa một ngõ vào và một ngõ ra của hệ không gian trạng thái gián đoạn
D.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist với vector tần số w do người sử dụng xác định
Câu 37: 0.25 điểm
Tính độ lợi DC của hệ thống có hàm truyền, sử dụng câu lệnh
A.  
num = [ 2 5 1]; den = [1 2 3]; k = ddcgain(num,den)
B.  
num = [ 2 5 1]; den = [1 2 3]; k = ddcgain(den,num)
C.  
num = [ 2 5 1]; den = [1 2 3]; k = dcgain(num,den)
D.  
num = [ 2 5 1]; den = [1 2 3]; k = dcgain(den,num)
Câu 38: 0.25 điểm
Cho phương trình tổng quát của một biểu thức điện áp: u=(' 1sin(2pi50t)1*sin(2*pi*50*t) ') Cú pháp nào sau đây sẽ cho phép vẽ u trong 2 chu kỳ
A.  
fplot(u,[0 0.02],'- r')
B.  
plot(u,[0 0.02],'- r')
C.  
plot(u,[0 0.04],'- r')
D.  
fplot(u,[0 0.04],'- r')
Câu 39: 0.25 điểm
Để chuyển hệ thống không gian sang trạng thái độ lọi cực-zero (zero pole-gain) ta sử dụng *
A.  
TF2SS
B.  
SS2ZP
C.  
SS2TF
D.  
TFSS
Câu 40: 0.25 điểm
Kết quả của phép toán acot(1)180/π+10ceil(1.109)2(33/33)acot(1)*180/\pi + 10*ceil(1.109) - 2^{(3^3/3 - 3)} trong Matlab là:
A.  
9
B.  
1
C.  
Lỗi
D.  
65

Đề thi tương tự

Tổng hợp đề thi học kì II môn Toán lớp 5Lớp 5Toán

34 mã đề 463 câu hỏi 1 giờ

187,23614,398

Tổng hợp Đề Thi Trắc Nghiệm mônh Kinh Doanh Lữ Hành (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

6 mã đề 204 câu hỏi 40 phút

43,3823,327

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)Lớp 9Toán

30 mã đề 390 câu hỏi 1 giờ

152,22411,704

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiếtTHPT Quốc giaToán

15 mã đề 751 câu hỏi 1 giờ

176,18313,547

Tổng hợp đề thi cuối kì I môn Toán lớp 3 (Có đáp án)Lớp 3Toán

54 mã đề 533 câu hỏi 1 giờ

164,76112,661

Tổng Hợp Đề Thi Tiếng Anh 1 - Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTiếng Anh

4 mã đề 180 câu hỏi 1 giờ

46,2843,555