thumbnail

Tổng Hợp Lý Thuyết Lực - Tổng Hợp Và Phân Tích Lực Vật Lý Lớp 10 - Có Đáp Án

Tài liệu tổng hợp lý thuyết Lực và các phương pháp Tổng hợp, Phân tích lực dành cho học sinh lớp 10, bao gồm bài giảng chi tiết, câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận kèm đáp án. Nội dung tài liệu tập trung vào các khái niệm cơ bản về lực, định luật Newton, cách biểu diễn lực và kỹ thuật phân tích lực theo phương pháp hình học. Đây là nguồn tài liệu hữu ích giúp học sinh ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra và kỳ thi.

Từ khoá: tổng hợp và phân tích lực lớp 10lý thuyết Lực Vật lý 10bài tập Lực có đáp ántài liệu Vật lý lớp 10 miễn phítổng hợp lực Vật lý 10 có đáp ánphân tích lực Vật lý 10bài tập trắc nghiệm Lực lớp 10ôn tập Vật lý lớp 10đề thi Lực Vật lý 10kiến thức Lực lớp 10 cơ bản và nâng cao

Số câu hỏi: 14 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

226,752 lượt xem 17,433 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Chọn ý sai. Lực được biểu diễn bằng một vectơ có

A.  
gốc của vectơ là điểm đặt của lực.
B.  
chiều của vectơ là chiều của lực.
C.  
độ dài của vectơ biểu thị độ lớn của lực.
D.  
phương luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động.
Câu 2: 1 điểm

Hai lực thành phần F 1 v à F 2 có độ lớn lần lượt là F 1 v à F 2 , hợp lực F của chúng có độ lớn là F. Ta có:

A.  
F luôn lớn hơn F 1
B.  

F luôn nhỏ hơn F2 .

C.  

F thỏa: | F 1 – F 2 | ≤ F ≤ F 1 + F 2 . 

D.  

F không thể bằng F 1 .

Câu 3: 1 điểm

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

A.  
Năng lượng của vật nhiều hay ít.
B.  
Vật có khối lượng lớn hay bé.
C.  
Tương tác giữa vật này lên vật khác.
D.  
Vật chuyển động nhanh hay chậm.
Câu 4: 1 điểm

Các lực cân bằng là các lực

A.  
bằng nhau về độ lớn và tác dụng vào hai vật khác nhau.
B.  
đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
C.  
bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào hai vật khác nhau.
D.  
bằng nhau về độ lớn, ngược chiều và tác dụng vào một vật.
Câu 5: 1 điểm

Khi tổng hợp hai lực đồng quy F 1 v à F 2 thành một lực F thì độ lớn của hợp lực F

A.  
luôn nhỏ hơn lực thành phần.
B.  
luôn lớn hơn lực thành phần
C.  
luôn bằng lực thành phần.
D.  
có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng lực thành phần.
Câu 6: 1 điểm

Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhât khi hai lực kéo F 1 v à F 2

A.  
vuông góc với nhau.
B.  
ngược chiều với nhau.
C.  
cùng chiều với nhau.
D.  
D. tạo với nhau một góc 45 ° .
Câu 7: 1 điểm

Hai lực đồng quy F 1 v à F 2 có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng

A.  
1 N
B.  
15 N
C.  
2 N
D.  
25 N
Câu 8: 1 điểm

Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F 1 v à F 2 hợp với nhau góc α là:

A.  
F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B.  
F = F 1 2 + F 2 2 2 F 1 F 2 cos α
C.  
F = F 1 2 + F 2 2 + F 1 F 2 cos α
D.  
F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2
Câu 9: 1 điểm

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

A.  
F không bao giờ nhỏ hơn cả F 1 v à F 2
B.  
B. F không bao giờ bằng F 1 h o c F 2
C.  
C. Trong mọi trường hợp , F luôn luôn lớn hơn cả F 1 v à F 2
D.  
D. Trong mọi trường hợp ,F thỏa mãn: F 1 F 2 F F 1 + F 2
Câu 10: 1 điểm

Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằng nhau thì:

A.  
Vật dừng lại
B.  
Vật tiếp tục chuyển động chạm đều
C.  
Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc vừa có
D.  
Vật chuyển động chậm dần, sau đó sẽ chuyển động đều.
Câu 11: 1 điểm

Có 3 lực đồng qui F 1 ; F 2 ; F 3 như sau. Có thể suy ra được (các) kết quả nào bên dưới đây? (F: Độ lớn của lực F )

Hình ảnh

A.  
O
B.  
F 2 sin α = F 3 sin α + β
C.  
F h d = G . m 1 m 2 r 2
D.  
A, B, C đều đúng
Câu 12: 1 điểm

Chọn phát biểu sai:

A.  
Đơn vị của lực là niutơn (N).
B.  
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
C.  
Luôn có thể phân tích lực theo hai phương bất kì.
D.  
Phân tích lực là phép làm ngược lại với tổng hợp lực.
Câu 13: 1 điểm

Trọng lực p tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P = P t + P n . Kết luận nào sau đây sai?

Hình ảnh

A.  
P t = P . sin α
B.  
B. P t có tác dụng kéo vật xuống dốc
C.  
C. P t có tác dụng nén vật xuống mặt dốc
D.  
D. P t luôn đóng vai trò lực kéo vật xuống dốc
Câu 14: 1 điểm

Trọng lực P tác dụng vào xe đang chuyển động trên đường tròn như hình vẽ. Phân tích P = P t + P n , với P t hướng theo tiếp tuyến đường tròn và hướng vào tâm đường tròn. Kết luận nào sau đây đúng?

Hình ảnh

A.  
P n = P . sin α
B.  
P t đóng vai trò lực cản tác dụng vào xe.
C.  
C. P n là lực gây ra gia tốc hướng tâm của xe.
D.  
P t đóng vai trò lực kéo xe xuống dốc

Đề thi tương tự

Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Thi Môn CNC Lý Thuyết - EPU Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳng

1 mã đề 64 câu hỏi 1 giờ

70,1225,392

Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 2 Đại số 8Lớp 8Toán

1 mã đề 70 câu hỏi 1 giờ

150,75711,586

Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 1 Đại số 8Lớp 8Toán

1 mã đề 61 câu hỏi 1 giờ

175,20413,472

Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 2 Hình học 8Lớp 8Toán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

176,14613,545

Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 3 Hình học 8Lớp 8Toán

1 mã đề 55 câu hỏi 1 giờ

174,76513,439

Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 1 Hình học 8Lớp 8Toán

1 mã đề 70 câu hỏi 1 giờ

171,81213,211

Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 3 Đại số 8 (Có đáp án)Lớp 8Toán

3 mã đề 68 câu hỏi 1 giờ

162,59312,502