thumbnail

Trắc nghiệm Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Toán 10
Lớp 10;Toán

Số câu hỏi: 30 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

157,053 lượt xem 12,077 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Giá trị x = 3  là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A.  
5-x<1
B.  
3x+1<4
C.  
4x-11>x
D.  
2x-1>3
Câu 2: 1 điểm

Giá trị x=1 là nghiệm của bất phương trình 2m - 3 m x 2 ≥1 khi và chỉ khi

A.  
m - 1
B.  
m - 1
C.  
- 1 m 1
D.  
m 1
Câu 3: 1 điểm

Cho bất phương trình 4 + 1 x - 1 > 2 x - 1 x - 1 x 1 . Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình đã cho?

A.  
2 > x - 1 x - 1
B.  
4 x - 1 + 1 x - 1 > 2 x x - 1 - 1 x - 1
C.  
4 x - 1 + 1 > 2 x x - 1 - 1
D.  
1 x - 1 > x - 2
Câu 4: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 3-x<2x là :

A.  
S = - ; 3
B.  
S = 3 ; +
C.  
S = - ; 1
D.  
S = 1 ; +
Câu 5: 1 điểm

Tập xác định của hàm số y = 1 6 - 9 x là:

A.  
D = ( - ; 2 3 ]
B.  
D = - ; 2 3
C.  
D = ( - ; 3 2 ]
D.  
D = - ; 3 2
Câu 6: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 5x-2(4-x)>0 là:

A.  
S = 8 7 ; +
B.  
S = 8 3 ; +
C.  
S = - ; 8 7
D.  
S = - 8 7 ; +
Câu 7: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình  2x+1<6(1-x) là

A.  
S = - 5 2 ; +
B.  
S = 5 8 ; +
C.  
S = - ; 5 4
D.  
S = - ; 5 8
Câu 8: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình  3 - 2 x + 2 - x < x + 2 - x là 

A.  
1 ; 2
B.  
( 1 ; 2 ]
C.  
- ; 1
D.  
( - ; 1 ]
Câu 9: 1 điểm

1.  Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 + 2 m x m 2  nghiệm đúng với mọi x là:

A.  
- 2 ; 0
B.  
- 2 ; 0
C.  
0
D.  
- 2 ; 0
Câu 10: 1 điểm

 Tìm tập tất các giá trị của tham số m để bất phương trình m 2 - m x < m  vô nghiệm.

A.  
0 ; 1
B.  
0
C.  
0 ; 1
D.  
1
Câu 11: 1 điểm

Phương trình  x 2 - 2 m x + m 2 + 3 m - 1 = 0  có nghiệm khi và chỉ khi

A.  
m 1 3
B.  
m < 3 2
C.  
m > 3 2
D.  
m > - 3 2
Câu 12: 1 điểm

Phương trình  m 2 + 1 x 2 - x - 2 m + 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

A.  
m > 2 3
B.  
m < 3 2
C.  
m > 3 2
D.  
m > - 3 2
Câu 13: 1 điểm

Tập nghiệm của hệ bất phương trình  3 x + 1 > 4 - x 3 - x > 9 - 6 x là:

A.  
S = 6 5 ; +
B.  
S = 3 4 ; 6 5
C.  
S = 3 4 ; +
D.  
S = [ 6 5 ; + )
Câu 14: 1 điểm

Tập xác định của hàm số  y = x - 1 + 3 - x là 

A.  
D = 1 ; 3
B.  
D = [ 3 ; + )
C.  
D = 1 ; 3
D.  
D = - 3 ; 1
Câu 15: 1 điểm

Tập xác định của hàm số  2 - x + 5 - x là 

A.  
D = ( - ; 5 ]
B.  
D = 2 ; 5
C.  
D = ( - ; - 2 ]
D.  
D = ( - ; 2 ]
Câu 16: 1 điểm

 Hệ bất phương trình 2 x - 1 > 0 x - m < 3  vô nghiệm khi và chỉ khi:

A.  
m < - 5 2
B.  
m - 5 2
C.  
m < - 7 2
D.  
m - 5 2
Câu 17: 1 điểm

Với giá trị nào của tham số m thì hệ bất phương trình  3 x - 1 0 x + m 2 nghiệm duy nhất?

A.  
m = 5 3
B.  
m = - 5 3
C.  
m = 7 3
D.  
không có giá trị nào của m.
Câu 18: 1 điểm

Hệ phương trình  x + y = 2 x - y = 5 a - 2  có nghiệm (x;y) với x<y khi và chỉ khi

A.  
a < 2 5
B.  
a > 2 5
C.  
a < 6 5
D.  
a < 5 2
Câu 19: 1 điểm

Hệ bất phương trình  2 x - 4 > 0 m x - 1 < 0 có tập nghiệm là  2 ; + khi và chỉ khi

A.  
A.  m < 0
B.  
m 0
C.  
m = 1 2
D.  
m > 0
Câu 20: 1 điểm

Hệ bất phương trình  2 x - 1 > 0 m x - 3 < 0 có tập nghiệm là khoảng   1 2 ; 2 khi và chỉ khi

A.  
m < 3 2
B.  
m > 3 2
C.  
m = 2 3
D.  
m = 3 2
Câu 21: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai đồ thị hàm số  y = - x 2 - 2 x + 3  và  y = x 2 - m có điểm chung.

A.  
A m = 7 2
B.  
B. m < 7 2
C.  
C. m > 7 2
D.  
D. m 7 2
Câu 22: 1 điểm

Giả sử các phương trình sau đây đều có nghiệm. Nếu biết các nghiệm của phương trình:  x 2 + p x + q = 0  là lập phương các nghiệm của phương trình  x 2 + m x + n = 0 . Thế thì:

A.  
A p + q = m 3
B.  
B. p = m 3 + 3 m n
C.  
C. p = m 3 - 3 m n
D.  
D. Một đáp số khác.
Câu 23: 1 điểm

Nếu a, b, c, d là các số thực khác 0, biết c và d là nghiệm của phương trình  x 2 + a x + b = 0  và a, b là nghiệm của phương trình  x 2 + c x + d = 0 thì a + b + c + d là:

A.  
A. -2
B.  
B. 0
C.  
C. 1 + 5 2
D.  
D. 2
Câu 24: 1 điểm

Cho phương trình: x 2 - 2 a x - 1 - 1 = 0 . Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số a bằng 

A.  
A. a = 1 2    h a y    a = 1
B.  
B. a = 1 2    h a y    a = 1
C.  
C. a = 3 2    h a y    a = 2
D.  
D. a = 3 2    h a y    a = 2
Câu 25: 1 điểm

Cho phương trình  x 2 - 2 m + 1 x + m 2 + 2 = 0  với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm  x 1 ;   x 2 sao cho  x 1 4 x 2 4 = 16 m 2 + 64 m

A.  
A.m = 2
B.  
B. m = 1 2
C.  
C. m = 1
D.  
D. m = 4 ± 10
Câu 26: 1 điểm

Cho phương trình  x 2 - 2 ( m + 1 ) x + m 2 + 2 = 0  với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm  x 1 ;   x 2  sao cho B = 2 ( x 1 2 + x 2 2 ) + 16 3 x 1 x 2 đạt giá trị lớn nhất

A.  
A.m =2
B.  
B. m = 1 2
C.  
C. m=1
D.  
D. m = 4 ± 10
Câu 27: 1 điểm

Cho phương trình  x 2 - 2 m + 1 x + m 2 + 2 = 0  với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm  x 1 ;   x 2 sao cho A = x 1 x 2 2 ( x 1 + x 2 ) 6 đạt giá trị nhỏ nhất

A.  
A.m =2
B.  
B. m = 1 2
C.  
C. m=1
D.  
D. m = 4 ± 10
Câu 28: 1 điểm

Cho hai phương trình:  x 2 - 2 m x + 1 = 0  và  x 2 - 2 x + m = 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?

A.  
A.-1
B.  
B. 0
C.  
1
D.  
D. Một đáp số khác
Câu 29: 1 điểm

Cho hai phương trình  x 2 - m x + 2 = 0  và x 2 + 2 x - m = 0 . Có bao nhiêu giá trị của m để một nghiệm của phương trình này và một nghiệm của phương trình kia có tổng là 3?

A.  
A.0
B.  
B. 1
C.  
C. 2
D.  
D. 3
Câu 30: 1 điểm

Giá trị x = -1 là nghiệm của bất phương trình  m - x 2 < 2  khi và chỉ khi:

A.  
m > 3
B.  
m < 3
C.  
m = 3
D.  
m < 1

Đề thi tương tự