thumbnail

Trắc nghiệm Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng có đáp án (Nhận biết)

Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Ôn tập Toán 12 Chương 3
Lớp 12;Toán

Số câu hỏi: 14 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

156,250 lượt xem 12,015 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Nếu tích phân I = 0 π 6 sin n x cos x d x , đặt t=sinx thì tích phân đã cho có dạng

A.  
I = 0 1 2 t n d t
B.  
I = 0 1 t n d t
C.  
I = 1 2 0 t n d t
D.  
I = 0 1 2 t n + 1 d t
Câu 2: 1 điểm

Đổi biến u = lnx thì tích phân I = 1 e 1 - ln x x 2 d x thành:

A.  
I = 1 0 1 - u d u
B.  
I = 0 1 1 - u e - u d u
C.  
I = 1 0 1 - u e - u d u
D.  
I = 1 0 1 - u e 2 u d u
Câu 3: 1 điểm

Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số x = f (y), trục trung và hai đường thẳng y = a, y = b. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Oy là

A.  
V = π a b f y dy
B.  
V = a b f x d x
C.  
V = π 2 a b f 2 x d x
D.  
V = π a b f 2 y dy
Câu 4: 1 điểm

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 , trục hoành và hai đường thẳng x = 1; x = 3?

A.  
19
B.  
2186 7 π
C.  
20
D.  
18
Câu 5: 1 điểm

Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox là:

A.  
V = π a b f x dx
B.  
V = a b f x dx
C.  
V = π a b f 2 x dx
D.  
V = π 2 a b f 2 x dx
Câu 6: 1 điểm

Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 3 , trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox được tính bởi:

A.  
V = π 2 0 1 x 3 dx
B.  
V = π 0 1 x 3 dx
C.  
V = π 0 1 x 6 dx
D.  
V = π 0 1 x 5 dx
Câu 7: 1 điểm

Gọi (D) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x , y = 0 , x = 0 , x = 2 . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục Ox được xác định bởi công thức:

A.  
V = π 0 2 2 x + 1 dx x
B.  
V = 0 2 2 x + 1 dx
C.  
V = 0 2 4 x dx
D.  
V = π 0 2 4 x dx
Câu 8: 1 điểm

Khẳng định nào sau đây là sai?

A.  
a b f x d x + b c f x d x = a c f x d x
B.  
a b f x + g x d x = a b f x d x + a b g x d x
C.  
a b f k . x d x = k a b f x d x
D.  
a b k . f x d x = k a b f x d x
Câu 9: 1 điểm

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x c o s x + 1

A.  
f x d x = 2 x ln 2 + sin x + x + C
B.  
f x d x = 2 x ln 2 sin x + x + C
C.  
f x d x = 2 x ln 2 + sin x + x + C
D.  
f x d x = 2 x . ln 2 sin x + x + C
Câu 10: 1 điểm

Cho các phát biểu sau: (với C là hằng số)

I 0 d x = x + C

I I 1 x d x = ln x + C

I I I sin x d x = cos x + C

I V cot x d x = 1 sin 2 x + C

V e x d x = e x + C

V I x n d x = x n + 1 n + 1 + C n 1

Số phát biểu đúng là:

A.  
4
B.  
6
C.  
5
D.  
3
Câu 11: 1 điểm

Hàm số F ( x ) = x 5 + 5 x 3 x + 2 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây? (C là hằng số)

A.  
f x = x 6 6 + 5. x 4 4 x 2 2 + 2 x + C
B.  
f x = x 4 + 5 x 2 1
C.  
f x = 5 x 4 + 15 x 2 + 1
D.  
f x = 5 x 4 + 15 x 2 1
Câu 12: 1 điểm

Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x). trục Ox và hai đường thẳng x=a, x=b (a<b) xung quanh trục Ox?

A.  
V = a b f 2 x d x
B.  
V = π a b f 2 x d x
C.  
V = π a b f x d x
D.  
V = a b f x d x
Câu 13: 1 điểm

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x . e x , y = 0 , x = 0 , x = 1 xung quanh trục Ox là:

A.  
V = 0 1 x 2 e 2 x d x
B.  
V = π 0 1 x e x d x
C.  
V = π 0 1 x 2 e 2 x d x
D.  
V = π 0 1 x 2 e x d x
Câu 14: 1 điểm

Nếu f(4)=12 ; f’(x) liên tục và 1 4 f ' x d x = 17 . Tính f(1)?

A.  
29
B.  
19
C.  
5
D.  
-5

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và Ứng dụng có đáp ánLớp 12Toán

3 mã đề 62 câu hỏi 1 giờ

163,46612,570

Trắc nghiệm Ôn tập môn Toán 12, Chương 3, Bài 1: Nguyên hàmLớp 12Toán

1 mã đề 22 câu hỏi 1 giờ

183,57414,114

Trắc nghiệm Chương 3: Ôn tập chương III có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán

1 mã đề 8 câu hỏi 1 giờ

147,85111,369