thumbnail

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án (Vận dụng)

Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Lớp 11;Toán

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

169,982 lượt xem 13,075 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng α chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, chọn kết luận không đúng:

A.  
A B C D B C = B I
B.  
A B C D E F = E F
C.  
A B C D E F = E I
D.  
D B C  không có điểm chung với  D E F  
Câu 2: 1 điểm

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (ABN) là

A.  
đường thẳng MN.
B.  
đường thẳng AM.
C.  
đường thẳng BG (G là trọng tâm tam giác ACD).
D.  
đường thẳng AH (H là trực tâm tam giác ACD).
Câu 3: 1 điểm

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc AB, AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (DBN) và (DCM) là:

A.  
DG với G là trung điểm của BN.
B.  
DG với G là giao điểm của BN và CM.
C.  
C. DG với G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Δ A B C
D.  
D. DG với G là trọng tâm tam giác  Δ A B C
Câu 4: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là:

A.  
SD.
B.  
SO (O là tâm hình bình hành ABCD).
C.  
SG (G là trung điểm AB).
D.  
D. SF (F là trung điểm CD).
Câu 5: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và AD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là:

A.  
SD.
B.  
SO (O là tâm hình bình hành ABCD).
C.  
C. SP với P là điểm nằm trên AC sao cho A P = 1 4 A C .
D.  
D. SQ với Q là điểm nằm trên AC sao cho  A P = 1 4 A C .
Câu 6: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  
IJCD là hình thang
B.  
S A B I B C = I B
C.  
S B D J C D = J D
D.  
I A C J B D = A O (O là tâm ABCD) 
Câu 7: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB, gọi M = I C J D . Khẳng định nào sau đây sai?

A.  
S A D S B C = I J
B.  
S A B I J C D = I J
C.  
S B C I C D = C J
D.  
I A C J B D = M O  với O là tâm hình bình hành ABCD 
Câu 8: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD||BC). Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC) là:

A.  
SI (I là giao điểm của AC và BM).
B.  
SJ(J là giao điểm của AM và BD).
C.  
SO(O là giao điểm của AC và BD).
D.  
SP(P là giao điểm của AB và CD).
Câu 9: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB||CD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh SB lấy điểm M. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM) và (SAC).

A.  
SI.
B.  
AE (E là giao điểm của DM và SI).
C.  
DM.
D.  
DE (E là giao điểm của DM và SI).
Câu 10: 1 điểm

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD, của MH và AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (IJM) là:

A.  
KI
B.  
KJ
C.  
MI
D.  
D, MH

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp ánLớp 11Toán

1 mã đề 28 câu hỏi 1 giờ

147,96311,381

Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (Vận dụng)Lớp 10Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

172,35113,257

Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (Nhận biết)Lớp 10Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

166,65612,819

Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp ánLớp 10Toán

1 mã đề 20 câu hỏi 1 giờ

187,96414,458

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trìnhLớp 10Toán

1 mã đề 21 câu hỏi 1 giờ

160,49712,341