Trắc nghiệm Diện tích đa giác có đap án (Vận dụng)
Bài 6: Diện tích đa giác
Lớp 8;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Biết BD = 7 cm; . Tính diện tích hình thang ABCD.
Cho tam giác ABC có diện tích là S. Trên cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho AM = 2.BM, BN = 2.NC, CP = 2.PA. Tính diện tích tam giác MNP theo S.
Cho ABC, trên tia đối của các tia BA, CB, AC lấy M, N, P sao cho BM = BA, CN = CB, AP = AC. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cho ABC. Lấy điểm M, N, P lần lượt thuộc cạnh AC, AB, BC sao cho Gọi I là giao điểm của BM, CN. Gọi E là giao điểm của CN, AP. Gọi F là giao điểm của AP, BM. Khi đó, diện tích của tam giác. Khi đó, ta có:
Cho ABC vuông cân tại A có BC = 36cm. Vẽ hình chữ nhật MNPQ sao cho . Khi đó, diện tích hình chữ nhật MNPQ là
Cho ABC nội tiếp KMN và KMN nội tiếp PQR trong đó . Biết . Tính .
Cho tam giác ABC cân ở A, AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Gọi O là trung điểm của đường cao AH. Các tia BO và CO cắt cạnh AC và AB lần lượt ở D và E. Tính .
Cho lục giác lồi ABCDEF có các cặp cạnh đối song song. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC với D là điểm thuộc cạnh BC và F là điểm thuộc cạnh AB. Điểm K đối xứng với điểm B qua DF. Biết rằng K, B nằm khác phía so với AC. Cạnh AC cắt FK tại P và DK tại Q. Tổng diện tích của các tam giác AFP, PKQ và QDC là . Nếu ta cộng tổng diện tích này với diện tích tứ giác DFPQ thì bằng diện tích tam giác ABC. Diện tích tam giác ABC là
Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và CD của tứ giác lồi ABCD.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tứ giác ABCD có diện tích là . Gọi M; N lần lượt là trung điểm AB; CD. Gọi P; Q lần lượt là trung điểm BM và DN. Diện tích tứ giác là
Bên trong một hình vuông có cạnh bằng 1 cho 1000 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Nếu trong số các tam giác có đỉnh là 3 trong 1000 điểm đó thì
Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M, K lần lượt là trung điểm của CD và DE. Gọi H là giao điểm của AM và BK. So sánh diện tích tam giác ABH và diện tích tứ giác MDKH.
Cho hình bình hành ABCD, đường DP đi qua trung điểm N của BC và cắt đường thẳng AB tại P. Từ đỉnh C vẽ đường thẳng CQ qua trung điểm M của AD và cắt đường thẳng AB tại Q. Đường thẳng DP và CQ cắt nhau tại O. Biết diện tích hình bình hành ABCD là k. Tính diện tích tam giác QPO theo k.
Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho
Tính diện tích hình thang ABCD có cạnh bên AD = a, khoảng cách từ trung điểm E của BC đến AD bằng h.
Xem thêm đề thi tương tự
Ôn tập chương 2 Hình học
Lớp 8;Toán
25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
174,926 lượt xem 94,178 lượt làm bài
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Lớp 12;Toán
80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
180,122 lượt xem 96,971 lượt làm bài
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Lớp 12;Toán
79 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ
175,629 lượt xem 94,556 lượt làm bài
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Lớp 12;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
151,197 lượt xem 81,396 lượt làm bài
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Lớp 12;Toán
60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ
171,058 lượt xem 92,092 lượt làm bài
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Lớp 12;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
173,470 lượt xem 93,394 lượt làm bài
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Lớp 12;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
184,653 lượt xem 99,414 lượt làm bài
Bài 5: Diện tích hình thoi
Lớp 8;Toán
13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
165,408 lượt xem 89,054 lượt làm bài
Bài 4: Diện tích hình thang
Lớp 8;Toán
4 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
174,790 lượt xem 94,108 lượt làm bài